Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 13 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 13 (chuẩn)

 TẬP ĐỌC

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I-Mục tiêu

 1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phï hîp víi diÔn biÕn sù viÖc

 2.Hiểu ý nghĩa truyện: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .

 3.GD HS ý thøc bảo vệ môi trường

II-Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc

II-Các hoạt động dạy – học

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 13 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009
 TẬP ĐỌC
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON 
I-Mục tiêu
 1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phï hîp víi diÔn biÕn sù viÖc
 2.Hiểu ý nghĩa truyện: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
 3.GD HS ý thøc bảo vệ môi trường
II-Đồ dùng dạy - học 
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
II-Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra
GV nhận xét- ghi điểm
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài 
Truyện Người gác rừng tí hon kể về một người bạn nhỏ – con trai một người gác rừng, đã khám phá một vụ ăn trộm gỗ, giúp các chú công an bắt được bọn người xấu. cậu bé lập dược nhiều chiến công như thế nào, đọc truyện các em sẽ rõ .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
-1 em đọc toàn bài.
-Cho HS quan sát tranh sgk
-GV chia đoạn: 
Đoạn 1(từ đầubìa rừng chưa )
Đoạn 2( qua khe lá thu lại gỗ.)
Đoạn 3 (Còn lại )
-Luyện đọc nối đoạn :
 Lần 1: GV cho HS luyện đọc tìm từ khó 
Lần 2:-Cho HS đọc và nêu nghĩa các từ ở chú giải.
-Luyện đọc nhóm đôi.
3 em đọc lại bài văn.
-Gv đọc diễn cảm bài văn: .
b)Tìm hiểu bài 
Cho HS đọc đoạn 1
-Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ?
H-Đầu tiên bạn nhỏ đã thắc mắc thế nào ?
H-Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì ?
-Cho cả lớp đọc đoạn 2 :
H-Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm ?
- Cho HS đọc đoạn 3
H-Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? 
H-Em học tập ở bạn nhỏ điều gì ?
-H .Nếu là bạn nhỏ em sẽ làm gì ?
Nêu nội dung của bài
Gv ghi bảng cho HS nhắc lại
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-3 em đọc lại bài
-Gv treo bảng phụ 
đọc diễn cảm từng đoạn để làm mẫu cho hs. Chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 
-Gv theo dõi, uốn nắn .
3- Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại nghĩa của truyện ?
-Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài 
-Hs đọc bài thơ Hành trình của bầy ong .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
-HS lắng nghe
-1 hs khá giỏi đọc toàn bài .
-HS quan sát tranh SGK
- 3 Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn 
-3 HS đọc
-Hs luyện đọc theo cặp 
-3 HS đọc nối bài trước lớp 
- HS theo dõi
-1HS đọc to -cả lớp đọc thầm
Thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất
-Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào .
-Hơn chục cây to bị chặt thành khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối .
- Lớp đọc thầm .
+Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng; lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc. Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an .
+ Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
+Bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá. / Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ. / Vì bạn có ý thức của một công dân nhỏ tuổi, tôn trọng và bảo vệ tài sản chung.
-Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung . / Bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình huống bất ngờ. / Phán đoán nhanh. / Phản ứng nhanh . / Dũng cảm, táo bạo ...
- HS trả lời 
HS nối tiếp nêu và bổ sung.
-Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
3em đọc nối đoạn, cả lớp theo dõi nhận xét cách đọc.
-Hs luyện đọc diễn cảm .
-Một vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp.
-2 HS nhắc lại
-HS tự học ở nhà
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu
Giúp hs : 
-Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân .
-Nhân một tổng 2số thập phân với một số thập phân .
-Riêng em Khởi làm bài 1
II- Đồ dùng dạy – học:
	Bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra 
-GV nhận xét -chữa bài 
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài 
-Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân .2-Luyện tập thực hành 
Bài 1-Cho HS đọc yêu cầu-làm vào vở ô li. 
-Lưu ý : HS đặt tính dọc .
-Gọi HS nhận xét-GV chữa bài
Bài 2: Yêu cầu tính nhẩm và nêu miệng kết quả.
-Cho HS nhận xét 
-GV chữa bài
Bài 3:( HS khá giỏi làm) 
-Cho HS làm bài –HS nêu miệng 
-GV chữa bài
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu 
-GV treo bảng phụ.
-Qua bảng trên em có nhận xét gì ?
Đó là quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên. Quy tắc này cũng đúng với các số thập phân.
-Kết luận: Khi có một tổng các số thập phân nhân với một số thập phân, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
-HS khá giỏi làm phần b.
-Cho HS nhận xét-GV chữa bài
3- Củng cố, dặn dò
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs Làm bài ở VBT
-2 hs lên bảng làm bài tập ở VBT
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
-HS lắng nghe .
- 1Hs đọc yêu cầu.
a, 375,86 b, 80,475 c, 48,16
 + 29,05 - 26,827 x 3,4
 404,91 53,648 19264
 14448
 163,744
- 1Hs đọc yêu cầu .
a, 78,29 x 10 = 782,9 ; 78,29 : 0,1 = 7,829
 b, 265,307 x 100 = 26530,7
 265,307 : 0,01 = 2,65307
 C, 0,68 x 10 = 6,8 ; 0,68 x 0,1 = 0,068
 -Hs đọc đề và làm bài .
 Giải
 Giá 1 kg đường :
 38500 : 5 = 7700(đ)
 Số tiền mua 3,5kg đường :
 7700 x 3,5 = 26950(đ)
 Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường : 
 38500 – 26950 = 11550(đ)
 Đáp số : 11550đ
-1 Hs đọc yêu cầu
-1 HS làm bảng phụ-cả lớp làm phần a
a
b
c
(a+b) x c
a x b+ a x c
2,4
3,8
1,2
(2,4+3,8)x 1,2
2,4x3,8+2,4x1,2
6,5
2,7
0,8
(6,5 +2,7) x 0,8
6,5x2,7+6,5x0,8
-Giá trị của hai biểu thức (a+b)x c và
a x c + b x c bằng nhau .
-HS lắng nghe.
b) HS khá giỏi làm vào nháp .
9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
 = 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 
 = (7,8 + 2,2) x 0,35 
 = 10 x 0,35 = 3,5
-HS tự học .
 ĐẠO ĐỨC: 
 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS biết:
-Vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với người già,yêu thương em nhỏ.
- Nêu được những hành vi việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọngngười già, thương yêu trẻ em.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ,lễ phép vơí người già,nhường nhịn em nhỏ
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- - Kiểm tra 
GV nhận xét.
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài :
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động1: Đóng vai (bài tập 2, SGK)
 HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
-Gọi các nhóm lên bảng đóng vai.
-Cả lớp nhận xét – GV bổ sung.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3 – 4, SGK
 HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, trẻ em.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3 – 4.
* Kết luận: Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm. Ngày dành cho trẻ em là Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi. Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta
 HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
* Kết luận: 
Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc.
Người già luôn được chào hỏi, mời ngồi những chỗ sang trọng.
Tổ chức lễ mừng thọ tuổi tròn chục cho ông bà tư 60 tuổi trở lên
Trẻ em thường được mừng tuổi đầu năm
 mới...
C- Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Tôn trọng phụ nữ”.
- Nhắc lại ghi nhớ của bài.
- HS thảo luận nhóm và mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Ba nhóm đại diện lên thể hiện.
a.Nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ.Sau đó, có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé.Nếu nhà ở gần có thể dẫn em bé về nhà...
b. Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
c.Nếu biết đường, em hướng dẫn đường cho cụ già.Nếu không biết thì trả lời cụ một cách lễ phép.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm HS làm bài tập 3 – 4.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
-HS tự học .
Chiều
LÞch sö
“THÀ HY SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” 
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết :
-Ngày 12-9-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
-CM tháng 8 thành công, nước ta dành được độc lập,nhưng thực dân trở lại xâm lược nước ta.
-Tính thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
-Phiếu học tập của học sinh.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra :
-GV nhận xét –ghi điểm
B-Bài mới :
*Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
 Giới thiệu bài: 
Nhiệm vụ học tập của học sinh *Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
Đưa bảng thống kê các sự kiện :
-Sau ngày CM tháng tám thành công,thực dân pháp có hành động gì ?
-Việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì ?
H.Trước tình cảnh đó Đảng ,chính phủ và nhân ta phải làm gì ?
Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.*Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
-GV yêu cầu HS đọc sách GK từ đêm 18 rạng 19-12-1946nô lệ .
H.Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào?
H.Ngày 20-12-1946 có sự kiện gì xẩy ra?
-GV gọi HS đọc to lời kêu gọi củaChủ tịch Hồ Chí Minh.
H.Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ?.
-H.Câu nào trong lời kêugọi thể hiện đó rõ nhất ?
*Hoạt động 4 làm việc theo nhóm ,cùng đọc SGK và quan sát tranh minh họa.
+ Y/C Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô Hà Nội, Huế ,Đà Nẵng.
- GV tổ chức cho HS đàm thoại.
H : QS hình1và cho biết hình chụp cảnh gì?
H: Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?
H: Hình minh họ ... địa điểm để tự quản tập luyện.
- GV giúp các tổ tưởng điều khiển và sửa sai cho HS.
-Cho các tổ tập thi đua nhau trước lớp.
c/ Hoạt động 3: Học động tác nhảy
- GV nêu tên và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật, sau đó cho HS tập theo nhịp hô chậm. Sau đó mới tăng dần đến mức vừa phải để HS kịp phối hợp động tác. Chú ý sửa sai cho HS.
3/ Phần kết thúc:
-Cho HS thả lỏng.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét bài học và giao bài tập về nhà cho HS (Ôn các động tác đã học của bài TD).
 5p
25p
 3lần
 5lần
6p
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´
 ´
 ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100 ; 1000 ; ...
I- Mục tiêu
Giúp học sinh biết chia một số thập phân cho 10;100;1000 ... và vận dụng để giải bài toán có lời văn
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra 
GV nhận xét ghi điểm.
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp .
2-Hướng dẫn thực hiện 
a)Ví dụ 1 
-HS thực hiện phép tính 213,8 : 10
H-Em có nhận xét gì về số bị chia và thương ?
-Vậy khi tìm thương của 213,8 : 10 ta chuyển dấu phẩy sang trái một chữ số .
b)Ví dụ 2 
-Hướng dẫn tương tự VD1 .
Em có nhận xét gì về SBC và thương của phép chia?
Vậy muốn tìm thương của 89,13 với 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang trái 2 chữ số.
c)Quy tắc chia một số thập phân cho 10;100;1000... 
-Muốn chia một số thập phân cho 10; 100; 1000 . . . ta làm thế nào ?
3-Luyện tập
Bài 1.Tính nhẩm. 
-HS nhẩm rồi nêu miệng kết quả.
-Cho HS nhận xét-GV chữa bài.
Bài 2 .Cho HS đọc yêu cầu (HS khá giỏi làm cả bài – HS đại trà làm mục a,b
- 2HS lên bảng trình bày-cả lớp làm nháp
-Cho HS nhận xét –GV chữa bài
 Cho HS nhận xét kết quả của phép nhân 1 STP với 0,1; 0,01 với phép chia STP đó với 10; 100
-Kết luận : Khi chia một số thập phân cho 10 hay nhân một số thập phân với 0,1, ta chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang trái 1 chữ số .
Bài 3 .Cho HS đọc yêu cầu –HS làm bài vào vở ô li
-Gọi 1 em bảng làm bảng phụ.
- GV chấm - Chữa bài trên bảng -cả lớp chữa vào vở.
3- Củng cố, dặn dò
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs xem trước bài mới.
Làm bài tập VBT.
-2 hs lên bảng làm bài tập 3.4 VBT
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
-HS lắng nghe
HS đặt tính chia vào nháp .
 213,8 10
 13 21,38
 38
 80
 0
-Chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì được 21,38 .
-HS thực hiện phép tính:89,13:100 = 0,8913 
-Chuyển đâu phẩy của số 89,13 sang trái 2 chữ số thì được 0,8913
- 3HS phát biểu theo SGK .
Hs yêu cầu, tính nhẩm kết quả
a)43,2 : 10 = 4,32
0,65 : 10 = 0,065
432,9 : 100 = 4,329
13,96 : 1000 = 0,01396
b)23,7 : 10 = 2,37
2,07 : 10 = 0,207
2,23 : 100 = 0,0223
999 ,8 : 1000 = 0,9998
-Hs đọc yêu cầu và làm bài .
a)12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 
 1,29 = 1,29
b)123,4 : 100 = 123,4 x 0,01
 1,234 = 1,234
c)5,7 : 10 = 5,7 x 0,1 
 0,57 = 0,57
d)87,6 : 100 = 87,6 x 0,01
 0,876 = 0,876
-Hs đọc yêu cầu và làm bài .
 Giải
Số tấn gạo đã lấy đi :
 537,25 : 10 = 53,725(tấn )
Số tấn gạo còn lại :
 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số : 483,525 tấn 
-HS tự học 
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình )
I- Mục tiêu
Củng cố kiến thức về đoạn văn .
Hs viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có .
II- Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết yêu cầu của BT1; gợi ý 4 .
-Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp; kết quả quan sát và ghi chép .
II- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra
-GV nhận xét –ghi điểm
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài : 
Trong các tiết TLV tuần trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn .
2-Hướng dẫn hs làm bài tập 
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
-Gv mở bảng phụ, mời 1 hs đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn :
+Đoạn văn cần có câu mở đoạn .
+Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả.Thể hiện được tình cảm của em với người đó .
+Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí .
-Gọi HS đọc phần dàn bài tả ngoại hình để chuyển thành đoạn văn
-Yêu cầu HS viết đoạn văn.
Nhắc hs: Có thể viết 1 đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết 1 đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu.
-HS đọc đoạn văn vừa viết.
-Gv chấm điểm những đoạn viết hay .
-Đọc cho HS nghe một số đoạn văn mẫu.
VD : Chú Ba vẻ ngoài không có gì đặc biệt . Quanh năm ngày tháng, chú chỉ có trên người bộ đồng phục công an. Dáng người chu nhỏ nhắn, giọng nói cũng nhỏ nhẹ. Công việc bận, lại phức tạp, phải tiếp xúc với cả những đối tượng xấu nhưng chưa bao giờ thấy chú nóng nảy với một người nào. Chỉ có một điều đặc biệt khiến ai mới gặp cũng nhớ ngay là chú có tiếng cười rất lôi cuốn và một đôi mắt hiền hậu, trông như biết cười .
5-Củng cố, dặn dò 
-Nhận xét tiết học . 
-Dặn hs về nhà làm bài chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại.
-Chuẩn bị tiết tới 
-Trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp (đã sửa ).
-HS lắng nghe
- 1HS Đọc yêu cầu đề bài và gợi ý trong SGK 
-Đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn .
-Hs viết đoạn văn .
-Đọc nối tiếp nhau đoạn văn đã viết 
-Cả lớp nhận xét .
-HS luyện thêm ở nhà
Sinh ho¹t lỚp:
Sinh ho¹t cuèi tuÇn
I. Muïc tieâêu:
Nhaän xeùt ñaùnh giaù mọi hoạt động trong tuần
Biết cách khắc phục và hướng phấn đấu .Hát một số bài hát qui định
II. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc.
H§ Giaùo vieân
H§ Hoïc sinh
1. æn ®Þnh:
2. NhËn xÐt tuÇn qua:
- Giao nhieäm vuï: Kieåm ñieåm theo baøn veà vieäc: Đi hoïc .Haùt ñaàu giôø.
- Neà neáp hoïc trong lôùp, hoïc ôû nhaø, ñieåm, ...
- GV ñaùnh giaù – ñi hoïc muoän: Khoâng, nghæ hoïc khoâng lí do: Kh«ng.
- Xeáp haøng ngay ngaén ñuùng troáng.
- YÙ thöùc hoïc baøi : chöa cao.
*. XÕp lo¹i: -Tæ 3-2 - 1.
-C¸ nh©n: ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i vµo b¶ng thi ®ua cña líp.
4. Hướng tuÇn tíi:
-Ph¸t huy ưu ®iÓm-kh¾c phôc nhược ®iÓm.
- Lôùp ñoàng thanh haùt
- Töøng baøn kieåm tra.
- Ñaïi dieän cuûa baøn baùo caùo.
- líp nhaän xeùt – boå sung.
- Chöõ xaáu :Khởi, Nghĩa 
- Líp – Nhoùm - Caù nhaân h¸t 
-HS l¾ng nghe thùc hiÖn.
 Chiều 
( Cô Oanh soạn và dạy)
BÀI 13
T2 LUYỆN TOÁN: 
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: 
 Luyện tập củng cố các kiến thức đã học về các phép tính số thập phân.
II.Hoạt động dạy học:
1.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.Tính nhẩm.
245,1 x 0,1; 234 x 0,1; 3,8 x 0,1; 0,5 x ,01
245,1 x 0,01; 234 x 0,01; 3,8 x 0,01; 0,5 x 0,01
245,1 x 0,001; 234 x 0,001; 3,8 x 0,001; 0,5 x 0,001
HS nhắc lại quy tắc nhâm nhẩm một số với 0,1; 0,01; 0,001
Bài 2. Tính nhanh.
a.42,25 + 26,34 + 57,25 + 73,66(áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh)
b. 0,5 x 19,75 x 20
c. 1,25 x 12,6 x 8 x 0,5 áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính nhanh.
d. 2,5 x 67,84 x 40 
e.12,56 x 56,4 + 43,6 x 12,56. 
g. 125,23 x 45,67 - 45,67 x 25,23 Áp dụng tính chất nhân một tổng với một số để tính.
Bài 3. Một thửa ruộng hình chữ nhật có rộng 12,6 m và chiếu dài gấp đôi chiều rộng.Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
HD : Tính chiều dài rồi tính chu vi và diện tích.
Bài 4. Đoàn xe thứ nhất có 5 xe ô tô,mỗi xe chở được 4,5 tấn gạo, đoàn xe thứ hai có 7 xe mỗi xe chở được 3,5 tấn gạo.Hỏi:
a.Cả hai đoàn chở được bao nhiêu tấn gạo?
b. Đoàn xe nào chở được nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu tấn gạo?
Gợi ý: Tính xem mỗi đoàn xe chở được bao nhiêu tấn sau đó mới tính tổng và tính hiệu của hai đoàn xe.
Bài 5*: Cho 2 dãy số sau:
a. 1; 4; 7 ; 10........
b. 2,15; 3,65; 5,15; 6;65; 8,15....
1.Tìm số hạng thứ 24 của dãy số trên.
2.Tính tổng 24 số hạng đầu tiên của dãy số trên.
Gợi ý:
a. Dãy số có quy luật số sau hơn số liền trước nó 3 đơn vị.
 Ta thấy : Số thứ 2 là 4 = 3 x ( 2 -1) +1
 Số thứ 3 là 7 = 3 x (3 -1 ) + 1
 Số thứ 4 là 10 = 3 x ( 4 -1 ) + 1
 Vậy số thứ 24 là : ( 24 -1 ) x 3 + 1 = 70
Tổng hai số cách đều đầu và cuối của dãy 24 số trên là: 1 + 70 = 67 + 4 = 66 + 7 =....= 71.
Tổng 24 số là : 71 x (24 : 2) = 852
b. Dãy số có quy luật là số sau hơn số liền trước 1,5.
 Ta thấy số thứ 2 là 3,65 = ( 2-1) x 1,5 + 2,15
 số thứ 3 là 5,15 = (3- 1) x 1,5 + 2,15
 Vậy số thứ 24 của dãy trên là: (24 -1 ) x 1,5 + 2,15 = 36,65.
Tổng hai số cách đều đầu và cuối là : 2,15 + 36,65 = 38,8
Vậy tổng 24 số đầu tiên của dãy là: 38,8 x ( 24 : 2 ) = 465,6
2.Hướng dẫn HS chữa bài tập:
Gọi HS lần lượt lên chữa từng bài Gv và cả lớp nhận xét.
................................................................................................
T3 LUYỆN TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 Củng cố lại các kiến thức đã học, luyện viết bài 13.
II.Hoạt động dạy học.
1.Luyện viết:
GV tổ chức hướng dẫn HS luyện viết bài 13 ở vở luyện viết.
Chú ý HS cách trình bày và tư thế ngồi viết. Nhắc HS viết đúng hai kiểu chữ đứng và chữ nghiêng.
Sau khi HS viết xong thu một số vở chấm nêu nhận xét chung.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt câu nói về việc học tập của em với mỗi cặp quan hệ từ sau 
a. vì – nên: Vì không chú ý học tập nên em bị điểm xấu.
b. nhờ- mà: Nhờ sự dạy dỗ tận tình của cô giáo mà em đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
c. Mặc dù – nhưng : Mặc dù trời rét nhưng em em vẫn dậy sớm để học bài.
d. Chẳng những- mà: Chẳng những em học giỏi môn Toán mà em còn học giỏi cả môn Tiếng Việt.
Bài 2. Hãy thay quan hệ từ sau bằng quan hẹ từ khác cho hợp lí.
Trời nắng nhưng đường khô ráo. ( nhưng thay bằng nên)
Ông ấy đã 70 tuổi nên vẫn còn xuân. ( nên thay bằng nhưng)
 Tuy nhà gần trường nên bạn Lan đi học muộn.( Thay nên bằng nhưng)
 Vì gia đình gặp nhiều khó khăn nên bạn Hùng vẫn đạt danh hiệu học sinh giỏi.
 ( thay vì – nên bằng tuy – nhưng)
Bài 3. Điền vế câu thích hợp vào chỗ chấm.
Vì trời mưa nên......................( đường trơn.)
 Nếu trời mưa thì.......................( chúng em không đi lao động.)
Tuy trời mưa nhưng.......................( các bạn vẫn làm trực nhật đúng giờ.)
Trời càng mưa........................ (đường càng lầy lội)
2.Hướng dẫn chữa bài.
Gọi HS chữa từng bài sau đó cho HS nhận xét và chữa bài vào vở GV bổ sung nêu sai.
.......................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 13.doc