Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 30

Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 30

TẬP ĐỌC

 Tiết 59: ÔN LUYỆN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 29

I. Mục tiêu : Giúp HS:

 - Đọc đúng, diễn cảm các bài tập đọc đã học trong tuần 29.

 - Hiểu ý nghĩa, nội dung các bài đã học . Trả lời được các câu hỏi SGK.

 - Rèn HS ngồi học đúng cách .

II. Đồ dùng dạy học :

 - GV : Bảng phụ, phiếu ghi tên 2 bài tập đọc

 - HS : Vở BTTV, SGK, bút chì

III. Các họt động dạy học :

A. Kiểm tra bài cũ:

 - HS nêu tên các bài tập đọc đã học trong tuần 29

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 30: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
 Tiết 59: ôn luyện các bài tập đọc tuần 29
I. Mục tiêu : Giúp HS: 
 - Đọc đúng, diễn cảm các bài tập đọc đã học trong tuần 29.
 - Hiểu ý nghĩa, nội dung các bài đã học . Trả lời được các câu hỏi SGK.
 - Rèn HS ngồi học đúng cách .
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Bảng phụ, phiếu ghi tên 2 bài tập đọc
 - HS : Vở BTTV, SGK, bút chì
III. Các họt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nêu tên các bài tập đọc đã học trong tuần 29
B. Bài mới :
1. HDHS luyện đọc :
 - GV gọi 2 HS khá, giỏi đọc lại bài Một vụ đắm tàu và bài Con gái .
 - GV củng cố, HDHS cách đọc lại hai bài:
 *Một vụ đắm tàu: 
 + Đọc đúng phiên âm nước ngoài, đọc đúng cacác từ ngữ dễ lẫn giữa âm l/n, s/x, dấu hỏi/ngã...
 + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể cảm động phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện : Đoạn 1 giọng thong thả, tâm tình...; Đoạn 2 giọng nhanh hơn, căng thẳng ở câu tả, câu kể : Một con sóng lớn...Giu -li-ét-ta hốt hoảng chạy lại...; Đoạn 3 giọng gấp gáp, căng thẳng...; Đoạn 4 giọng hồi hộp...; Đoạn 5 giọng giục giã, thốt lên từ đáy lòng, hai câu kết giọng trầm lặng, bi tráng, lời vĩnh biệt nghẹn ngào, nức nở của Giu-li-ét-ta...
 *Con gái:
 + Đọc đúng các từ dễ lẫn giữa âm tr/ch, s/x, r/gi, n/l..
 + Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cấch kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ : Đoạn 1 đọc câu nói của dì Hạnh với giọng kéo dài, ý chán nản, thất vọng; Đoạn 2 đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, thể hiện băn khoăn, thắc mắc của Mơ; Đoạn 3 câu nói cuẩ mẹ đọc giọng âu yếm, lời Mơ hồn nhiên, chân thật, trang trọng như lời hứa; Đoạn 4 Đọc nhanh; Đoạn 5 nhấn giọng ở 1 số từ thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng, tự hào, ngắt hơi đúng câu dài : Con gái ...con trai/ cũng không bằng.
 - HS luyện đọc nhóm đôi .
 - HS gắp thăm bài, thi đọc cá nhân, đọc nhóm trước lớp .
 - Lớp + GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất, diễn cảm nhất .
2. Tìm hiểu lại nội dung bài :
 - HS TL nhóm đôi: đọc thầm lại hai bài, TLCH SGK và làm vào vở BTTV.
 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả trước lớp. Lớp + GV nhận xét, bổ sung.
 - GV liên hệ thực tế theo nội dung từng bài.
3. Củng cố dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học ,dặn dò HS chuẩn bị cho bài học tới .
 Toán
 Tiết 146: ôn tập về số đo diện tích 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị thông dụng).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. 
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng phụ 
 - HS: Nháp, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ : HS nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài và KL liền kề .
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài rồi nêu kết quả nối tiếp. Lớp + GV nhận xét, thống nhất kết quả. Vài em đọc lại.
km21
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2 = 100hm2
1hm2
= 100dm2
= km2
1dam2 
= 100m2 =hm2
1m2 
= 100dm2
= dam2
1dm2 
= 100cm2
 = m2
1cm2
= 100mm= dm2
 1mm2 =cm2 
 b) Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 - HS đọc đề bài, nhắc lại cách chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và từ đơn vị bé ra dơn vị lớn .
 - HS làm bảng con phần a và b. Lớp + GV nhận xét. Đáp án :
 a. 1m2= 100dm2= 10000cm2= 1000000mm2 b. 1m2 = 0,01dam2
 1ha= 10000m2 1m2 = hm = 0,0001ha
 1km2= 100ha= 1000000m2 1m2=km2= 0,000001km2
*Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là héc ta: 
 - HS đọc, phân tích yêu cầu của đề. GVHD và cho HS làm vào vở + 1 em làm bảng phụ. Trình bày+ giáo viên thu, chấm 1 số bài.
 - Lớp + GV nhận xét, đáp án :
 a. 65000 m2 = 6,5 ha; b. 6 km2 = 600 ha; 
4.Củng cố - Dặn dò :
 - HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích .
 - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau
 đạo đức
 Tiết 30: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu : Sau bài, HS biết:
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đị phương .
-Vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
 - Rèn HS biết ngòi học đúng cách .
II. Tài liệu và phương tiện
 - GV: Tranh, ảnh, băng hình về TNTN hoặc cảnh tượng phá hoại TNTN.
 - HS : Thẻ màu xanh, đỏ, vàng
III- Các hoạt động dạy – học 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44,SGK 
a. Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ TNTN.
b. Cách tiến hành
 - HS xem ảnh và đọc các thông tin trong SGK (mỗi HS đọc một thông tin).
 - Các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung ý kiến.
 - GV kết luận và mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
a. Mục tiêu: HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên 
 b. Cách tiến hành
 - GV nêu yêu cầu của bài tập. Cho HS làm việc cá nhân.
 - GV mời một vài HS trình bày, cả lớp bổ sung.
 - GVKL: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là TNTN.TNTN được sử dụng hợp lý là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn, như Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã quy định.
*Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ (bài tập 3, SGK)
a. Mục tiêu: HS biết đánh giá, bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
b. Cách tiến hành
 - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.
 - Sau mỗi ý kiến, HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
 	+Thẻ đỏ: Tán thành.
	+Thẻ xanh: Không tán thành.
	+Thẻ vàng: Phân vân.
 - GV mời một số HS giải thích lí do.
 - GVKL: + ý kiến (b), (c) : đúng. +ý kiến (a) : sai.
 +TNTN là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm
*Hoạt động tiếp nối : HS nhắc lại nội dung bài .
 - Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương.
 Lịch sử 
 Tiết 30: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 -Việc xây dựng Nhà máy TĐHB nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó.
 - Nhà máy TĐHB là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước việt – Xô.
 - Nhà máy TĐHB là một trong những thành rựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
 - Rèn tư thế ngồi học đúng cách cho HS .
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh, ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, bảng phụ.
 - HS : SGK , vở BTLS .
III. Các hoạt động dạy học:
1- Khởi động : Kiểm tra bài cũ: 
 + Nêu ý nghĩa LS của việc bầu QH TT và kì họp đầu tiên của QH thống nhất?
2 - Bài mới: GV nêu mục tiêu bài 
*Hoạt động 1: Yêu cầu thiết kế xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình
 - GV nêu tình hình nước ta sau 1975 và nhiệm vụ học tập.
 - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4. Đại diện 1 số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng :
 + Nhà máy TĐHB được chính thức xây dựng khi nào? ( 6/11/1979 )
 + Nhà máy TĐHB được XD ở đâu? ( Tại Hoà Bình )
 + Sau bao nhiêu lâu thì hoàn thành? (30/12/1988, tổ máy đầu tiên bắt đầu phát điện. 4/4/1994, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. gần15 năm )
 -> GV cho HS QS , nhận xét hình 1 .
*HĐ 3 :Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường XD nhà máy. 
 - Cả lớp thảo luận câu hỏi:
 + Để XD Nhà máy TĐHB, cán bộ, CN VN và LX đã phải LĐ ra sao?
 - Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét:
 Họ làm việc... kể cả đêm . Hơn 3 vạn người , hang vạn xe cơ giới ...hối hả. Khó khăn, hi sinh ...quyết hoàn thành . Cả nước hướng về HB , chi viện người và của cho công trình. Gần 1000 kĩ sư , CN tình nguyện sang giúp đỡ VN ...
*Hoạt động 4 : ý nghĩa 
 - GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
 + Nêu vai trò của Nhà máy TĐHB đối với công cuộc xây dựng đất nước?
 + Nêu ý nghĩa của việc XD thành công Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình?
 - Mời đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
*ý nghĩa: NMTĐHB là thành tựu nổi bật trong 20 năm, sau khi thống nhất đất nước. Là công trình tiêu biểu đầu tiên thể hiện thành quả của công cuộc XD CNXH.
 - Cho HS nêu 1 số nhà máy thuỷ điện lớn của đất nước đã và đang xây dựng.
3-Củng cố, dặn dò: Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Toán (ôn)
Ôn tập về đo diện tích
I. Mục đích
- HS ôn tập, củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo DT; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng ) .
- Viết số đo DT dưới dạng số thập phân .
- Rèn HS ngồi học đúng cách.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ
 - HS : Bảng con, vở BTT.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lượt nêu các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích .
2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài tập 1(84) 
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 - 1 HS làm trên bảng phụ, HS lớp làm vở. HS trình bày bài, nhận xét, đáp án:
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
 1km2
=100hm2
 1hm2
=100dam2
=0,01km2
 1dam2
= 100m2
=0,01hm2
 1m2
= 100dm2
=0,01dam2
 1dm2
=100cm2
=0,01m2
 1cm2
=100mm2
=0,01dm2
 1mm2
=0,01cm2
b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Trong bảng đơn vị đo DT:
 + Mỗi đơn vị lớn hơn gấp 100 lần đơn vị bé vị bé hơn tiếp liền .
 + Mỗi đơn vị bé bằng đơn vị bé vị lớn hơn tiếp liền .
*Bài tập 2(84): HS đọc bài và làm bài vào vở.
a. 1m2 = 100dm2	b. 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 = 100 00cm2	 1m2 = 0,0001hm2 
 1m2 = 1000 000mm2	 1m2 = 0,000 001km2
 1km2 = 100ha	 1m2 = 0,0001ha
 1km2 = 1000 000m2	 1ha = 0,01km2
 1ha = 10 000m2	 9ha = 0,09km2
*Bài tập 3 (85) : Viết thành các số đo diện tích có đơn vị là héc-ta.
a. 81 000 m2 = 8,1ha	254 000 m2 = 25,4ha	 3000 m2 = 0,3ha
 2 km2 = 200ha 4,5 km2 = 450ha	 0,1 km2 = 10ha
b. 2m2 64dm2 = 2,64 m2	7m2 7dm2 = 7,07m2
 505dm2 = 5,05m2	 85dm2 = 0,85m2
3. Củng cố, dặn dò :
 - HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích .
 - Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
CHIều Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2012
 Tiếng việt (ôn) 
 mở rộng vốn từ : nam và nữ
I.Mục tiêu :
 - HS hiểu, tìm và phân biệt được những phẩm chất tốt đẹp của Nam và Nữ.
 - HS đặt được câu với những từ chỉ phẩm chất của Nam và Nữ đã tìm được trong bài tập 1.
 - Rèn HS ngồi học đúng cách .
II.Đồ dùng d ... u thích nhất.
 - GV nhắc HSỷtước khi làm bài: có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
3- HS làm bài kiểm tra:
 - GV theo dõi , giúp đỡ HS lúng túng, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết .
 - GV thu bài về chấm .
4- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
	- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31.
 ............................................................................................
Địa lí
 Tiết 30: Các đại dương trên thế giới
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
 - Nhớ tên và nhận biết và nêu được vị trí của 4 đại dương( TBD, ĐTD, ÂĐD, BBD) trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ (lược đồ) thế giới.
 - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu trung bình của mỗi đại dương .
 - Rèn tư thế ngồi học cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học.
 - GV: Bản đồ TG, bảng SL về các đại dương, quả địa cầu, phiếu học tập.
 - HS: Vở BTĐL
III. Các hoạt động dạy học
*HĐ khởi động : KT bài cũ – giới thiệu bài mới.
 + HS1:Tìm châu Đại Dương và châu Nam Cực trên bản đồ thế giới.
 + HS2: Châu Đại Dương và châu Nam Cực có gì nổi bật?
*HĐ1: Vị trí các đại dương
 - HS làm việc theo nhóm 4 : QS hình 1, hoàn thành bảng thống kê: vị trí và giới hạn các đại dương trên thế giới.
Tên ĐD
Vị trí (nằm ở BC nào)
Tiếp giáp với châu lục dại dương
TB
 Dương
- Phần lớn ở bán cầu 
Tây, 1 phần nhỏ ở 
bán cầu Đông
- Giáp các châu lục:châu Mĩ,châu á, châu Đại Dương,châu Nam Cực ,châu Âu.
- Giáp các đại dương:ấn ĐD, ĐTD.
ấn Độ 
Dương
Nằm ở bán cầu đông
Giáp châu ĐD,châu á,châu Phi,châu NC.
- Giáp Thái Bình Dương,Dại Tây Dương.
ĐạiTây Dương
- 1 nửa nằm ở BC Đông, 
1 nửa nằm ở BCTây.
- Giáp châu á, châu Mĩ, CĐD, châu NC .
- Giáp Thái Bình Dương, ấn Độ Dương.
BB
Dương
- Nằm ở vùng cực bắc
- Giáp châu á ,châu âu, châu Mĩ.
- Giáp Thái Bình Dương.
- HS báo cáo kết quả TL. Mỗi nhóm báo cáo 1 ĐD + chỉ trên bản đồ.
- GV + HS lớp nhận xét, kết luận.
*HĐ2: Một số đặc điểm của đại dương.
 - GV treo bảng số liệu về đại dương, HS dựa vào bảng số liệu, thảo luận nhóm đôi. GV gọi đại diện nhóm phát biểu. Lớp + GV nhận xét,chốt ý đúng: 
 + Nêu DT, độ sâu trung bình (m) độ sâu lớn nhất (m) của từng đại dương.
 + Xếp các ĐD theo thứ tự lớn đến nhỏ về diện tích.( TBD,ĐTD, ÂĐD,BBD )
 + Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? (Thái Bình Dương)
 - Yêu cầu 1 số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả về vị trí địa lí, diện tích.
 *GVKL: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương trong đó TBD là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
*HĐ3: Củng cố dặn dò. 
 - HS nhắc lại nội dung bài, rút ra phần ghi nhớ ( SGK ) . Vài HS đọc lại . 
 - GVnhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau
KĨ THUẬT
 Tiết 30: LẮP Rễ BỐT (tiết 1)
I. Mục tiờu : HS cần biết :
 - Chọn đỳng và đủ số lượng cỏc chi tiết để lắp rụ-bốt.
 - Biết cỏch lắp Rụ-bốt theo mẫu. 
 - HS khộo tay : Lắp được rụ-bốt đỳng quy trỡnh. 
 - Rốn luyện tớnh khộo lộo và kiờn nhẫn khi lắp, thỏo cỏc chi tiết của rụ-bốt.
 - Kết hợp rốn tư thế ngồi học đỳng cỏch cho HS .
II.Đồ dựng dạy học :
 - GV: Mẫu rụ-bốt lắp sẵn. Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
 - HS : Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III. Cỏc hoạt động dạy học :
1- Khởi động : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2- Bài mới : GV giới thiệu, nờu mục tiờu bài .
* Hoạt động1: Quan sỏt, nhận xột mẫu.
 - GV cho HS quan sỏt mẫu rụ-bốt đó lắp sẵn. Hỏi :
 + Để lắp rụ-bốt cần cú mấy bộ phận? ( 6 bộ phận ).
 + Kể tờn cỏc BP ? ( Chõn, thõn, đầu, tay, ăng ten và trục bỏnh rụ-bốt ).
* Hoạt động 2: HD cỏc thao tỏc kĩ thuật.
a. Hướng dẫn chọn cỏc chi tiết
 - 1 HS đọc tờn, 1 HS chọn đỳng đủ cỏc chi tiết theo bảng trong SGK.
 - HS lớp quan sỏt bổ sung cho hoàn thiện.
b. Lắp từng bộ phận.
+ Lắp chõn rụ-bốt :
 - HS QS H2a +1HS nờu cỏch lắp ,1 HS lắp mặt trước và sau của chõn rụ-bốt.
 - Cỏc em khỏc quan sỏt bổ sung .
+ Lắp thõn rụ-bốt:
 - Yờu cầu hs quan sỏt h3 chọn cỏc chi tiết và lắp thõn rụ-bốt.
 - 1HS lờn lắp , cỏc em khỏc nhận xột và bổ sung.
 - Tương tự HS lờn lắp cỏc phần cũn lại :
+ Lắp đầu rụ-bốt. ( h4 SGK)
+ Lắp cỏc chi tiết khỏc.
 - Lắp tay,ăng ten, trục bỏnh xe.
c. Lắp rỏp rụ-bốt.(h1 SGK)
* Trong cỏc bước lắp GV cần chỳ ý.
 + Khi lắp thõn rụ-bốt vào giỏ đỡ thõn cần chỳ ý lắp cựng với tấm tam giỏc vào giỏ đỡ.
 + Lắp ăng ten vào rụ-bốt
d. Hướng dẫn thỏo rời cỏc chi tiết .
 - HS thỏo rời cỏc chi tiết và xếp vào hộp. Lớp + GV nhận xột .
3- Củng cố - Dặn dũ :
 - HS và GV nhắc lại ND bài .
 - GV nhận xột , đỏnh giỏ giờ học . HD về nhà.
chiều: toán ( ôn ) 
 Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết so sánh thành thạo các số đo diện tích, các số đo thể tích.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tính DT, tính thể tích các hình đã học.
- Rèn HS ngồi học đúng cách.
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Bảng con, nháp, vở BTT.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS nêu tênvà MLH các đơn vị đo DT, đơn vị đo thể tích.
2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài tập 1(86) : Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
 - HS đọc đề, nêu cách làm, làm BT vào vở + 2 em lên bảng làm. Lớp + GV nhận xét, thống nhất kết quả :
 9m2 6dm2 = 9,06m2	3m3 6dm3 < 3,6m3
 9m2 6dm2 > 9,006m2	 3m3 6dm3 = 3,006m3
 9m2 6dm2 1dm3 85cm3
*Bài tập 2(86) : HS đọc, phân tích đề bài. GVHDHS tóm tắt và làm bài vào vở. 1 em làm bảng phụ. HS trình bày, nhận xét bài trên bảng. Lớp + GV nhận xét:
 Bài giải
 Chiều cao của thửa ruộng đó là : 250 x = 150 (m)
 Diện tíchcủa thửa ruộng hình thang là: 250 x 150 : 2 = 18 750 (m2)
 Số thóc thu hoạch được ttrên thửa ruộng đó là
 64 x 18 750 : 100 = 12 000 (kg)
 Đổi 12 000kg = 12 tấn
Đáp số: 12 tấn
*Bài tập 3(87) : HS đọc, phân tích đề bài. GV gợi ý cách làm, cho HS làm vào vở. 1 em làm trên bảng phụ. HS trình bày bài, nhận xét, thống nhất :
 Bài giải
Thể tích của bể là : 4 x 4 x 2,8 = 44,8 (m3)
Thể tích của bể đang chứa nước là: 44,8 : 100 x 85 = 38,08 (m3)
Đổi 38,08 m3 = 38 080dm3
Trong bể chứa số nước là: 1 x 38 080 = 38 080(l)
Mức nước trong bể cao là: 38,08 : (4 x4) = 2,38 (m)
 Đáp số: 38 080l ; 2,38m
3. Củng cố, dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét giờ học. HDHS về nhà .
 Tiếng việt (ôn)
 Tập làm văn : ôn tập về tả con vật 
I,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao cho HS những kiến thức , kĩ năng về văn tả con vật.
- HS viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.Câu văn có hình ảnh, giàu cảm xúc.
- Rèn HS tư thế ngồi học đúng cách .
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả con vật
 - HS : Vở ôn
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh..
B.Dạy bài mới:
1. HD HS lập dàn ý :
 - HS nhắc lại bố cục đoạn văn, bài văn miêu tả con vật.
 - GV lưu ý HS khi lập dàn bài : Xác định rõ đề bài. Khi miêu tả cần sử dụng một số giác quan ( thị giác, thính giác, xúc giác, tay...) kết hợp một số biện pháp ( miêu tả, so sánh, nhân hoá...) để làm nổi bật các đặc điểm bên ngoài, một số hoạt động của con vật mình tả.
 - GV giới thiệu đề bài, HS đọc, phân tích đề bài.
+ Đề 1 : Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích + Đề 2: Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.
 - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm : Nhom 1,3,5 lập đề 1. Nhóm 2,4,6 lập đề 2. Đại diện 2 nhóm làm trên bảng phụ.
 - Các nhóm trình bày bài trên bảng lớp. Nhóm khác + GV nhận xét, bổ sung.
2. Tập viết đoạn văn, bài văn:
 - GVHDHS phát triển dàn ý thành đoạn văn, viết vào vở (theo đề của nhóm).
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng và nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. 
 - HS trình bày bài, lớp + GV nhận xét, bổ sung. VD: 
*Đề 1 : Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích.
Bài làm
Nhà em nuôi một con mèo, rất dễ thương. Bộ lông chú màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trông rất đẹp. ở cổ chú có một mảng lông trắng muốt, bóng mượt. Đầu chú to, tròn, đôi tai như hai chiếc lá non luôn vểnh len nghe ngóng. Hai mắt chú ta to và tròn như hai hòn bi ve còn bộ ria thì dài và vểnh lên hai bên mép trông rất ngộ. Bốn chân của nó thon thon với những chiếc móng vuốt nhọn sắc, bước đi nhẹ nhàng . Cái đuôi hắn ta dài trông thướt tha, duyên dáng, thỉnh thoảng lại ngoe nguẩy rất điệu đà...
*Đề 2 : Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.
Bài làm
...Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài cho giờ sau. 
 Sinh hoạt 
 Tiết 30 : Kiểm điểm hoạt động tuần 30 
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình , của bạn trong tuần. 
 - Nắm được phương hướng hoạt động tuần 30.
 - Rèn ý thức phê và tự phê.
 - GD học sinh ý thức học tốt.
II.Đồ dùng dạy học:
 - GV : Sổ chủ nhiệm lớp
 - HS : Sổ theo dõi thi đua tổ .
III. Các hoạt động chủ yếu:
1- Nhận xét, đánh giá ưu - khuyết điểm của lớp trong tuần 30
 - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình lớp trong tuần 30
 - Các tổ kiểm điểm, bình xét thi đua.
 - Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo kết quả thi đua các tổ.
 - GV tổng hợp kết quả, nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp trong tuần qua.
+ Nề nếp: - ý thức đạo đức
 - Thực hiện các nề nếp.
 - Đi học đều, đúng giờ.
+ Học tập: - Chuẩn bị đồ dùng học tập .
 - ý thức học và làm bài ở nhà đầy đủ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng bài.
 - ý thức vươn lên trong học tập.
+Thể dục .Vệ sinh . Kết quả chăm sóc vườn măng non của các tổ 
2- HS bình xét thi đua cá nhân tổ :
 - GV + Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp kết quả thi đua của cá nhân và các tổ :
 * Tuyên dương: 
 - Cá nhân: 
 - Tổ : 
 * Phê bình : 
3- Kế hoạch: 
* Chủ đề : Thi đua lập thành tích chào mừng ...
 - Phát huy những mặt tích cực.
 - Đẩy mạnh phong trào học tập.
 - Đẩy mạnh phong trào rèn chữ , giữ vở.
 - VS mụi trường , chăm súc tốt vườn măng non .
4 - Văn nghệ:
 - GV tổ chức cho HS hát về chủ đề Quê hương đất nước.
 - HS biểu diễn cá nhân - tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 30(1).doc