Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 6 (chi tiết)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 6 (chi tiết)

Toán

Tiết 26 : Luyện tập

I)Mục tiêu

 - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

 - Giáo dục ý thức ham học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ cho bt 1

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 6 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
	GV Đoàn Đội+ GVCN	
________________________________
Toán
Tiết 26 : Luyện tập
I)Mục tiêu
 - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
 - Giáo dục ý thức ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ cho bt 1
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu
A)Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ của chúng
B)Bài mới :
1, Giới thiệu bài :
2, Bài giảng :
Bài 1: ( Rèn KN chuyển đổi đơn vị đo diện tích) - Bảng phụ
 Cho HS nêu YC
GV làm mẫu 
6m2 35dm2 = 6m2 + m2= 6 m2
-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- Hai đơn vị đo liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
Lưu ý hai chữ số ứng với một đơn vị đo.
Bài 2: Rèn KN chuyển đổi đơn vị đo diện tích)
-Tổ chức cho HS làm bài.
-HS chữa bài(đáp án :B)
-Yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B đúng ?
Bài 3 : (Củng cố cách so sánh các số đo diện tích.)
Cho HS nêu YC
- Nắm chắc cách đổi hai đơn vị đo về một đơn vị đo và ngược lại, sau đó mới điền dấu.
GV hướng dẫn 2dm27cm2 ..=...207 cm2
 =207 cm2
-GV và HS nhận xét, sửa .
Bài 4 : rèn KN giải toán.
Gv treo bảng phụ chép BT
Tổ chức HS làm bài 4 và liên hệ thực tế.
 - GV giúp đỡ HS Y
-Tổ chức chữa bài cho HS.
ĐS:24m2
- HS nêu
- HS nêu cách làm
HS TB-Y làm phầna ( 2 số đo đầu)
phần b ( 2 số đo đầu)
HS K-G làm cả bài
-HS làm bài cá nhân .
- Thi đọc thuộc bảng đơn vị đo diện tích.
- Hỏi đáp theo cặp về đổi các đơn vị đo.
-HS làm việc cá nhân.
-Đổi vở kiểm tra chéo.
-Vì :3 cm25 mm2 = 300 mm2 +5 mm2
 = 305 mm2
- HS nêu YC
- HS làm bài cá nhân.
HS Tb-Y làm cột 1
HS K-G làm cả bài
- Vài em lên bảng chữa
- HS Tb-Y đọc đầu bài
-HS thảo luận cách làm.
- HS lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
3.Củng cố- dặn dò:
 - Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. 
 - Nhận xét đánh giá giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Tập đọc
Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I . Mục tiêu:
 -Hiểu một số từ ngừ khó trong bài : công lí , sắc lệnh, tổng tuyển cử ...
 + Hiểu ý nghĩa : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi.
- Rèn kĩ năng đọc cho HS
 +Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng nước ngoài, các số liệu thống kê. 
Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và ND Nam Phi ( HS K-G)
 - Giúp HS có tình đoàn kết, hoà bình, hữu nghị với các dân tộc trên trái đất.
II .Đồ dùng: 
 Tranh minh họa SGK. 
 Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra: HS đọcthuộc lòng 2 khổ thơ (cả bài) Ê-mi-li, con - trả lời câu hỏi Sgk.
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài: 
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 
- Giới thiệu về Nam Phi và tranh minh hoạ
- Ghi lên bảng các tên phiên âm để cả lớp luyện đọc
- Bài chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS: Lưu ý các từ: a-pác - thai, Nen-xơn Man- đê- la...
- GV đọc mẫu 
b, Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm- trả lời câu hỏi 1
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi 2 trong Sgk
-Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng .
- Nội dung bài là gì?
c, Đọc diễn cảm 
- Chọn đoạn 3 để luyện đọc(GV treo bảng phụ)
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố -dặn dò: 
- Cho HS liên hệ.
-1HS nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
-2 HS đọc toàn bài
-3 HS tiếp nối đọc bài
- HS tiếp nối đọc đoạn (2lượt ) .
+ Lần 1: LĐ kết hợp LĐ từ khó .
 Hs Y luyện đọc từ khó
+ Lần 2: LĐ kết hợp giải nghĩa từ khó
-HS luyện đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
HS trả lời câu 1
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
- HS K-G nêu
-3 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
- HS K-G đọc diễn cảm.
- HS nêu phản đối chế độ phân biệt sắc tộc, phân biệt chủng tộc.
____________________________________
Chính tả ( Nhớ- viết )
Tiết 6 : Ê- mi- li, con...
 I.Mục tiêu: 
-Nhớ - viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con....(từ Ê- mi- li con ôi...đến hết).
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có nguyên âm đôi ưa /ươ ; nắm vững quy tắc đánh dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ.
- HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp .
II. Đồ dùng dạy học:
- 2,3 tờ phiếu khổ to phô-tô nội dung các bài tập 3,4 cho 2,3 HS làm bài trên bảng.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A . Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho 3 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết trên nháp những từ có chứa nguyên âm đôi uô, ua. 
Nhắc HS nhớ quy tắc đánh dấu thanh để đánh dấu đúng.
B .Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS nhớ -viết:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con...
- GV nhắc nhở HS chú ý một số điều về cách trình bày một bài thơ, một đoạn thơ, những lỗi chính tả dễ mắc khi viết bài, vị trí của các dấu câu trong bài thơ...
HS nhớ lại tự viết bài.
GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
GV chấm, chữa từ 7 đến 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Các em sửa những chữ viết sai bên lề vở.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: ( Tìm những tiếng có ưa, ươ trong đoạn thơ).
 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
HS tìm các tiếng có chứa nguyên âm đôi ưa, ươ trong đoạn thơ của Huy Cận, lấy bút chì đánh dấu vào các tiếng tìm được.
GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ưa, ươ.
2 HS lên bảng, nghe một bạn đọc các tiếng tìm được -viết lại trên bảng.
Cả lớp và GV nhận xét đúng / sai trong cách đánh dấu thanh.
Trong các tiếng la, tha, ma, giữa ( không có âm cuối): dấu thanh nằm trên các chữ cái đầu của âm ưa chữa . Sẽ tương tự như vậy với các tiếng: cửa, sửa, thừa, bữa, lựa...
Chú ý: Các tiếng lưa, thưa, mưa mang thanh không
Trong các tiếng tưởng, nước, tươi, ngược ( có âm cuối): dấu thanh nằm trên ( hoặc năm dưới) chữ cái thứ hai của âm ơ - chữ ơ. Sẽ tương tự như vậy với các tiếng nướng, vướng, được, mượt...)
HS nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng có chứa ưa, ươ ( như với những tiếng có âm chính là nguyên âm đôi khác)
Bài tập 3: SD bảng phụ 
( Nắm vững quy tắc đánh dấu thanh)
GV nêu yêu cầu của bài tập.
HS làm việc cá nhân..
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Chú ý: Sau khi HS điền tiếng cho hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ, GV yêu cầu các em đọc lại, học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ đó
Hs TB-Y tìm trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ
HS K-G làm đầy đủ BT 3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng và viết lại vào vở các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3.
_____________________________________
Chiều
GV chuyên dạy
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Toán
 HẫC –TA
I/ MỤC TIấU: Giỳp HS : 
 - Biết tờn gọi, kớ hiệu, độ lớn của đơn vị đo diờn tớch hộc -ta ; quan hệ giữa hộc -ta và một vuụng
- Biết chuyển đổi cỏc đơn vị đo diện tớch (trong mối quan hệ với hộc- ta) và vận dụng để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan.
 * Bài tập cần làm: Bài 1a(2 dũng đầu), 1b(cột đầu), Bài2. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con, bảng nhúm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ : (5’) 
 Gọi Hs lờn bảng giải bài 3 (tiết trước). 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’)
 *HĐ1:Giớớ thiệu đơn vị diện tớch hộc- ta: (5’)
-Giới thiệu hộc-ta (như trong Sgk)
-Giới thiệu: 1 hộc- ta bằng 1hộc-tụ- một-vuụng và hộc- ta viết tắt là ha 
- Cho Hs tự phỏt hiện mối quan hệ giữa hộc-ta và một vuụng 
Cho Hs yếu nhắc lại. 
 *HĐ2: Luyện tập. (23’)
 Bài 1: Gọi HS đọc yờu cầu
 Gọi 1 HS nhắc lại mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch. 
 Cho HS làm bài bảng con, 2 em TByếu lờn bảng làm và chữa bài theo từng cột (khi chữa yờu cầu Hs nờu cỏch làm).
Bài 2: Rốn kĩ năng đổi đ.vị đo gắn với thực tế
 Cho HS tự làm vào vở nhỏp và nờu kết quả.
-Gọi 1 em TB yếu lờn bảng làm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn Hs so sỏnh để điền chữ Đ hay S .
-Yờu cầu Hs nhỏp, nờu kết quả (cho Hs khỏ giỏi nờu cỏch làm)
Bài 4: Y/cầu HS tự đọc đề bài, túm tắt và giải bài vào vở, 1 em khỏ- giỏi làm bài vào bảng phụ.
 Cho HS gắn bài bảng phụ và chữa bài.
- Gv giỳp đỡ Hs.
 GV nhận xột chốt ý.
3/ Củng cố -dặn dũ: (2’)
- Cho nhắc lại quan hệ giữa cỏc đ/v đo d/tớch.
- Dặn Hs về làm bài ở Vbt, ch/bị tiết sau. 
-1 em lờn bảng làm, lớp chữa bài.
–Hs lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại
 1 ha = 1 hm2
 1 ha =10 000 m 2
-2 em nhắc, lớp theo dừi.
-1 Hs khỏ đọc, lớp theo dừi.
-Hs TB nờu.
a) Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bộ.
 ha = 5000m2 ;...
b) Đổi từ đơn vị bộ ra đơn vị lớn:
 800 000m2 = 80ha
- Hs làm bài cỏ nhõn - nờu kết quả.
-Đổi : 22 200ha = 222 km2
Vậy diện tớch rừng Cỳc Phương là 222km2 
-1 Hs khỏ đọc, lớp theo dừi.
-2 em cựng bàn thảo luận – nờu kết quả.
85km2 < 850 ha -Vậy ta viết S vào ụ trống.
-Hs làm bài cỏ nhõn.
12ha = 120 000 m2 
Diện tớch dựng để xõy toà nhà... là:
120 000 : 40 = 3 000m2 
Đỏp số: 3 000 m2 
-1 Hs TByếu nờu, lớp theo dừi. 
 Luyện từ và câu
Tiết 11 : Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp tác
I- Mục tiêu: 
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình Hữu nghị- Hợp tác.
- Hiểu ý nghĩa các thành ngữ nói về tình Hữu nghị- Hợp tác.
- Sử dụng các từ, các thành ngữ nói về tình Hữu nghị- Hợp tác.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Từ điển HS
III- Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số ví dụ về từ đồng âm- đặt câu với những từ đồng âm đó.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Mở rộng vốn từ- SD Từ điển HS
- Đọc yêu cầu và ND của bài tập.
 - Làm việc theo nhóm 4.
 - Tổ chức thi tiếp sức: Xếp từ theo nghĩa. 
 - GV tổng kết trò chơi tuyên dương đội thắng.
+ hữu nghị, chiến hữu, ,thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu
+ hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
*Bài2: HS hiểu nghĩa từ để xếp thành các nhóm
- GV tổ chức cho HS làm như bài tập 1. 
- Lưu ý chọn các HS khác tham gia thi.
-Các nhóm trình bày
-HS và GV nhận xét, bổ sung 
a,hợp tác, hợp nhất , hợp lực,
b, các từ còn lại
Yêu cầu HS khá- giỏi giải thích 1 số từ .
* Bài 3: Rèn KN đặt câu theo chủ đề
- Nêu yêu cầu của bài tập- Đặt câu với các từ.
- Nhận xét: Sửa lỗi dùng từ, diễn đạ ... tai nạn giao thông và bảo đảm an toàn giao thông.
 E. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét giờ học
Về nhà thực hành như bài học
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 29 : Luyện tập chung
I)Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố về:
- Các đơn vị đo DT đã học; cách tính DT các hình đã học.
 - Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo DT.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III) Các hoạt động dạy học:
A)Kiểm tra bài cũ
 - Nêu các đơn vị đo DT đã học .
Hỏi đáp theo cặp thế nào là mét vuông?
B)Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Các HĐ dạy - học:
Bài 1. Củng cố cách tính diện tích HCN
 Cho HS nêu đề toán.
 - Muốn tính số viên gạch để lát kín phòng học đó ta làm thế nào?
- Gv giúp đỡ HS Y
-GV nhận xét, chốt bài đúng
ĐS:600 viên
Bài 2.Củng cố cách tính diện tích HCN, đổi đơn vị đo DT. 
Treo bảng phụ
Cho HS xác định dạng toán: 
-Tổ chức cho HS làm bài 2.
- Giúp đỡ HS yếu.
ĐS:a. 3200m2
 b.16 tạ
Bài 3. Củng cố cách tính diện tích HCN, đổi đơn vị đo DT
( HS K-G làm thêm)
 Cho HS hiểu: tỉ lệ 1: 1000 có nghĩa: bản đồ là 1 lần thì thực tế là 1000 lần.
- Tính chiều dài, rộng thực ta làm NTN?
 - Lưu ý phải tính được CD thực và CR thực.
- Cho HS làm, chữa.
Bài 4 : Rèn KN tính diện tích các hình.( HS K-G)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
 GV gợi ý: Chia hình thành 3 HCN có các kích thước: 8cmx12cm, 8cmx4cm, 8cmx12cm
Muốn tính được DT hình vẽ ta phải làm thế nào.
- Có cách tính nào khác?
Tổ chức chữa bài cho HS.
HS TB-Yđọc đề 
HS tóm tắt.
- Tính DT của 1 viên gạch, DT của phòng học, sau đó tính số viên gạch (Lấy DT phòng : DT viên gạch)
- HS làm, chữa.
- HS TB-Y đọc đề
-HS làm bài cá nhân.
-HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét đánh giá.
- Lấy CD, CR thực nhân với 1000
- HS thảo luận cách làm.
- HS làm bài cá nhân.
1 HS lên bảng chữa.
- HS nêu cách làm và làm bài.
- HS K-G giải thích
- Tính DT cả HCN gồm cả phần khoét. Tính DT phần khoét. Sau đó tính DT miếng bìa.
3. Củng cố-dặn dò:
 - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích HCN.
-Nhận xét đánh giá giờ học , chuẩn bị bài sau
_____________________________________
Lịch sử
Tiết 6 : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I/ mục tiêu
- Biết ngày 5-6-1911 tại bến cảng Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh ) ,với lòng yêu nước thương dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành ( tên Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước 
- Học sinh (K-G) biết vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó . 
- Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về quê huơng Bác, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX,...
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy thuật lại phong trào Đông du? Tại sao phong trào Đông du thất bại?
- HS trả lời - GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới
1/ GV giới thiệu bài. Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ đã quyết chí ra đi tìm đường cưú nước mới cho dân tộc Việt Nam.
2/ Tìm hiểu bài.
 Hoat động 1:( thảo luận nhóm)
GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi sau.
+ Tìm hiểu gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành?
+ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao?
+ Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyyết định làm gì?
Hoạtk động 2: (làm việc cả lớp)
- GV kết luận chốt ý chính.
Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp)
- GVcho HS xác định vị trí Thành phố HCM trên bản đồ. GV trình bày sự kiện ngày 5-6-1911.
- Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử?
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.	
- HS thảo luận nhóm đôi.
+Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890
tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn.......
+ Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
+ Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối.(Giành cho HS KG)
+ HS đọc SGK đoạn ( Nguyễn Tất Thành khâm phục...thực hiện được) và trả lời.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS chỉ trên bản đồ.
- HS trả lời.
- Đọc kết luận SGK.
- GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.
- HS nhắc lại kết luận SGK.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau
Tập làm văn
Tiết 12 : Luyện tập tả cảnh
 I.Mục tiêu :
Thông qua những đoạn văn mẫu, HS hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát.
Biết ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước cụ thể.
 Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước -một dàn ý với ý riêng của mỗi HS.
HS yêu quý cảnh vật thiên nhiên của đất nước .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm....(cỡ to).
III. Hoạt động dạy học 
Kiểm tra bài cũ:
Đơn xin ra nhập Đội Tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc mầu da cam.
B. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Thông qua những đoạn văn mẫu, HS hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát.
Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi:
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
- Để tả những đậc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào? 
-Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng rất thú vị như thế nào? 
 - Giải nghĩa từ “liên tưởng”: từ chuyện ( hình ảnh) này nghĩ ra chuyện ( hình ảnh) khác, từ chuyện người ngẫm nghĩ ra chuyện mình
Đoạn b:Tương tự cho HS trả lời.
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
Bài 2: Biết ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước cụ thể. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước -một dàn ý với ý riêng của mỗi HS.
Dựa vào kết quả quan sát của mình, em hãy lập dàn ý một bài văn miêu tả cảnh sông nước(một vùng biển, một dòng sông, một con suối hay một hồ nước)
-Gọi 2-3 HS đọc kết quả QS cảnh sông nước đã chuẩn bị
-Nhận xét bài của HS
-Yêu cầu HS tự lập dàn ý BV tả 1 cảnh sông nước
 GV nhận xét, chấm điểm một số bài.
- Vài em đọc.
HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm đoạn văn.
HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau từng đoạn:
-Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây
-Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những khoảng thời gian khác nhau: khi bầu trời xanh thẫm – khi bầu trời rải mây trắng nhạt – khi bầy trời âm u mây mưa – khi bầu trời ầm ầm giông gió).
- Quan sát sự thay đổi màu sắc của biển, tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người : biển như con người – cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc ồn ào, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm đoạn văn.
HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi 
-HS TB-Y đọc yêu cầu bài
 HS đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước
- HS làm việc cá nhân trên nháp.
-3 HS ( 3 đối tượng)
- HS trình bày
3. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét chung về tinh thần làm việc của cả lớp.
 - Yêu cầu h/s về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý của bài văn tả một cảnh sông nước viết lại vào vở.
_______________________________________
Địa lý
GV chuyên
Chiều
GV chuyên
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Sáng
Gv chuyên
Chiều
Toán
Tiết 30 : Luyện tập chung
I)Mục tiêu:
-Củng cố cách so sánh PS, tính giá trị của biểu thức với PS, giải bài toán có liên quan đến tìm PS của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Rèn kỹ năng so sánh PS, các phép tính về PS, giải toán tìm 2 số.
II) Chuẩn bị:
- Hình vẽ như SGK
III) Các hoạt động dạy học:
A)Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các đơn vị đo DT đã học .
- Cách giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
B)Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Các HĐ dạy học:
Bài 1. Rèn KN so sánh phân số
 Lưu ý phần b QĐMS các PS rồi so sánh.
 -Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Giúp HS yếu giải bằng cách quy đồng.
-Gv nhận xét, chốt bài đúng
Bài 2: -Củng cố, rèn KN tính giá trị của biểu thức với PS
Cho HS đọc yêu cầu bài
-Chú ý tính giá trị biểu thức.
-GV tổ chức chữa bài cho HS.
Lưu ý HS cách rút gọn về PS tối giản và cách rút gọn trong khi tính.
Bài 4 Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó.
Xác định dạng toán? Nêu các bước giải?
- Tổ chức cho HS làm bài và chữa bài.
ĐS :bố : 40 tuổi, con: 10 tuổi.
Bài 3. - Rèn kỹ năng giải bài toán có liên quan đến tìm PS của một số.
( Dành cho HS K-G)
Cho HS nêu đề toán
+ BT cho biết gì ?
+ BT hỏi gì ?
-Tổ chức chữa bài cho HS
ĐS:15000m2
- HS làm bài cá nhân.
Phần b, HS yếu giải bằng cách quy đồng.
- Hai HS lên bảng.
-HS làm bài cá nhân.
HS TB-Y làm phần a,d
HS K-G làm cả bài
- Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính.
HS TB-Y đọc đề, xác định dạng toán.
- Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số.
Hỏi đáp theo cặp cách giải toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS làm bài cá nhân.
- HS K-G chữa bài.
- HS đọc đề bài
DT khu đất : 5 ha
TRong đó có : DT là hồ nước
DT hồ nước : ? m2
- HS thảo luận cách làm.
- HS làm bài cá nhân
1 HS lên bảng làm
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nêu cách so sánh PS.
 - Cách giải toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó
 - Nhận xét đánh giá giờ học , chuẩn bị bài sau.
__________________________________
Tin học
GV chuyên
BGH duyệt giáo án
Sinh hoạt
Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
Phương hướng tuần tới
I,Mục tiêu:
- Kiểm điểm các ưu, nhược điểm trong tuần.
- Phát động phương hướng tuần tới.
- Giáo dục HS ngoan ngoãn, chăm học , chăm làm .
II,Hoạt động dạy-học:
1,Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
* Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần 
*GV nhận xét, bổ sung
-Ưu điểm:
+Đi học đầy đủ, đúng giờ.
+Ngoan ,lễ phép.
+Trong lớp chú ý nghe giảng,hăng hái phát biểu xây dựng bài: Huân, Nhung, Giang, Trang,... .
+Thực hiện các nền nếp truy bài, xếp hàng ra vào lớp tương đối tốt .
+ Nhiều em học có tiến bộ : Huân, Thư, Vinh, Hoà ...
-Tồn tại:
+1số em tiếp thu bài còn chậm: Hoa, Sim
+Chữ viết của 1 số em xấu, bẩn: Quỳnh, Thắng
+ Một số em còn mất trật tự trong giờ học :Hoa, Trưởng 
2,Phương hướng tuần tới: 
-Duy trì các nền nếp tốt, khắc phục ngay tồn tại.
-Tích cực trong học tập, luyện đọc, luyện viết ...
- Ôn luyện tốt chuẩn bị cho trò chơi Rung chuông vàng
3,Sinh hoạt văn nghệ:
-Hát tập thể, cá nhân.
-GV nhận xét, biểu dương .
-Gọi 1 số HS đọc thơ mà em thích .
__________________________________
____________________ 
__

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 6 soan theo giam tai.doc