Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 8

Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 8

Tập đọc

Kì diệu rừng xanh

A.Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

-

B.Thiết bị dạy học:

-GV: Tranh minh hoạ bài đọc của sách.Bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc

- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng, muông thú

-HS: SGK

 

doc 43 trang Người đăng hang30 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8 
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
A.Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
-
B.Thiết bị dạy học:
-GV: Tranh minh hoạ bài đọc của sách.Bảng phụ ghi nội dung đoạn luyện đọc
- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng, muông thú
-HS: SGK
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và TLCH
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
3.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nghĩa từ mới.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài
Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ?
Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?
Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi” ?
Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giáo viên chọn và hướng dẫn học sinh đọc một đoạn trong bài.
4.Hoạt động nối tiếp:
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
-Lớp hát.
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung
- Một học sinh khá đọc toàn bài
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn ( 3 lượt )
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Hai em đọc cả bài
- Rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc như một lâu đài kiến trúc tân kỳ,... vào kinh đô của vương quốc những người tí hon...
- Liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như chuyện cổ tích.
- Vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp...
- Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng thật sống động bất ngờ và kỳ thú
- Vàng rợi là màu vàng ngời sáng đều khắp rất đẹp mắt
-Vì có sự kết hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn.
- Làm cho em càng háo hức muốn có dịp được vào rừng tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên...
- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
-Bình chọn những bạn đọc hay.
Chính tả ( Nghe-viết )
Kì diệu rừng xanh
A.Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bì văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê ,ya trong đoạn văn (BT2);tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào chỗ trống (BT3)
B.Thiết bị dạy học:
-GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập
-HS : Vở bài tập,nháp
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh viết những tiếng chứa ia/iê trong các thành ngữ,tục ngữ:ở hiền gặp lành;trọng nghĩa khinh tài;một diều nhịn chín điều lành...Và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học.
3.2.Hướng dẫn nghe –viết:
- Đọc bài cho học sinh viết
- Đọc soát lỗi
- Chấm và chữa từ 7-10 bài ,nhận xét.
3.3.Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Gọi học sinh tìm và trả lời
- Nhận xét và chữa
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập.
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và chữa
Bài tập 4 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh xem tranh để điền
-Nhận xét và giải thích
- Cho học sinh chữa bài vào vở
4.Hoạt động nối tiếp:
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá giờ học
-Lớp hát.
- Học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh mở sách giáo khoa
- Học sinh đọc bài
- Học sinh tự ghi nhớ những từ ngữ dễ viết sai
- Học sinh viết bài vào vở
- Tráo vở soát lỗi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Học sinh tìm và trả lời : khuya, truyền thuyết, xuyên, yên. 
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh quan sát tranh và làm bài vào vở bài tập,chữa bài.
-Đáp án: thuyền, thuyền, khuyên
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài vào bảng phụ
-Kết quả: yểng, hải yến, đỗ quyên
- Nhận xét và bổ sung
-HS chữa bài vào vở.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
A.Mục tiêu:
	- Hiểu ngĩa từ thiên nhiên(BT1);nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật,hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ,tục ngữ(BT2)
	- Tìm được từ ngữ tả không gian,tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4.
B.Thiết bị dạy học:
	- GV :Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2,một số tờ phiếu để học sinh học nhóm bài tập 3,4
 -HS : SGK,từ điển HS.
C.Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh làm lại bài tập 4 của tiết trước
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài học.
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc bài tập
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc bài tập
- Gọi học sinh trả lời
- Tổ chức học sinh thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 3 :
- Phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu và trình bày
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 4 :
- Phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên gắn bảng phụ và trình bày
- Nhận xét và bổ sung
4.Hoạt động nối tiếp:
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Lớp hát.
- Học sinh trình bày
-Nhận xét,đánh giá.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh trả lời : ý b- tất cả những gì không do con người tạo ra
- Học sinh đọc bài
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi và TLCH.
- Các từ : thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai đất, mạ đất.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày ,nhận xét,bổ sung.
 Rộng : bao la, mênh mông, bát ngát...
 Dài : tít tắp, muôn trùng, thăm thẳm, vời vợi,....dằng dặc, lê thê....
 Cao : chót vót, chất ngất, vòi vọi...
 Sâu : hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm...
- Học sinh đặt câu
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện 3 nhóm trình bày vào bảng phụ.
 Tiếng sóng : ầm ì, ầm ầm, ầm ào, ì oạp, lao xao, thì thầm.... lăn tăn, dập dềnh, bò lên, đập nhẹ.... cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội, cuộn trào, dữ tợn...
- Học sinh đặt câu
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A.Mục tiêu:
	- Kể lại được câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
	- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên;biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.	
B.Thiết bị dạy học:
	-GV: Một số chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên:Truyện cổ tích, ngụ ngôn, tranh thiếu nhi.Bảng lớp viết đề bài.
 -HS: Tìm hiểu một số chuyện nói về quan hệ con người với thiên nhiên, SGK.
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Học sinh kể lại một đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài học.
3.2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
- Hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của đề
Giáo viên gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Giáo viên nhắc nhở để các em tìm chuyện kể
- Gọi học sinh nói tên câu chuyện kể
- Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
- Gọi học sinh thi kể trước lớp
- Tổ chức cho học sinh trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa của chuyện
- Nhận xét và bình chọn học sinh kể hay
4.Hoạt động nối tiếp:
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Lớp hát.
- Học sinh thực hành kể
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh theo dõi và quan sát
- Học sinh đọc gợi ý
-Học sinh nêu tên câu chuyện kể
- Học sinh thực hành kể chuyện theo cặp và trao đổi về nội dung và ý nghĩa của chuyện
- Học sinh thi kể trước lớp
- Trao đổi cùng các bạn ý nghĩa và nội dung của chuyện
- Nhận xét và bình chọn bạn tìm được chuyện hay, kể hay, hiểu chuyện nhất
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Trước cổng trời
A.Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.
	- Học thuộc lòng một số câu thơ em thích.
B.Thiết bị dạy học: 
	- GV:Tranh minh hoạ bài sách giáo khoa,tranh ảnh sưu tầm được về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao,bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
 -HS: SGK
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời các câu hỏi
-GV nhận xét,đánh giá.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài học.
3.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Kết hợp giải nghĩa từ và sửa phát âm cho HS.
- Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời ?
Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ ?
Trong những cảnh vật được miêu tả em thích những cảnh vật nào ? Vì sao ?
Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên ?
c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm một đoạn thơ ( đoạn 2 )
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm
- Cho học sinh nhẩm đọc thuộc lòng những đoạn thơ mà các em thích
- Gọi học sinh thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét và bổ sung
4.Hoạt động nối tiếp:
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá giờ học
-Lớp hát.
- Học sinh đọc và trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Hai học sinh đọc toàn bài
- Nối tiếp nhau đọc đoạn ( 3 lượt )
- Học sinh đọc chú giải và phát âm từ khó
- Luyện đọc theo cặp
- Học sinh đọc toàn bài.
-HS đọc thầm và tìm hiểu bài.
- Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra có mây bay, gió thoảng tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
- Học sinh luyện tả theo cảm nhận
- Học sinh nêu ví dụ : thích hình ảnh đứng ở cổng trời ngửa đầu lên nhìn thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi tưởng đó là cổng đi lên trời của thế giới cổ tích...
- Cảnh rừng ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật rộn ràng với công việc.
- Học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm
- Nối tiếp thi đọc diễn cảm
-Bình chọn những bạn đọc hay.
- Nhẩm đọc thuộc lòng
- Thi đọc học thuộc lòng
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
A.Mục tiêu:
	- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần:mở bài,thân bài,kết bài.
	- Dựa vào dàn ý ,viết được đoạn văn miêu tả  ... p nội dung/sgk /34
- SGK,thông tin ,tranh ,ảnh, tờ rơi.. 
 C.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Bệnh viêm gan A lây truyền qua những con đường nào?
- GV nx chung, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài học.
3.2.Hoạt động 1 : Trò chơi :Ai nhanh ,Ai đúng.
 *MT:Giải thích được một cách chơi đơn giản HIV là gì, AIDS là gì? Nêu được đường lây truyền HIV/AIDS .
 B1:Tổ chức và hướng dẫn
- GV phát phiếu mỗi nhóm một bộ phiếu như sgk-một tờ giấy khổ to 
B2: Làm việc theo nhóm
B3: Làm việc cả lớp
-GV nhận xét,chốt lời giải đúng.
3.3. Hoạt động 2:Sưu tầm thông tin tranh, ảnhvà triển lãm .
*MT: Nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS. Có ý thức..phòng tránh HIV...
 B1:Tổ chức và hướng dẫn
-GV yêu cầu các nhóm sắp xếp tranh, ảnh,tờ rơi...trình bày trong nhóm. 
B2:Làm việc theo nhóm.
- Trình bày,triển lãm.
-GV cho HS thảo luận thêm.
Thông tin nào nói về cách phòng tránh HIV/AIDS?
Những cách nào để không bị lây nhiễm ?
4. Hoạt động nối tiếp:
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
-Lớp hát.
-HS trả lời, nhận xét
-Các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình điều khiển sắp xếp câu trả lời tương ứng vào giấy khổ to.
-Mỗi nhóm cử một ban giám khảo.
-Nhóm nào làm đúng,nhóm đó thắng cuộc.
-Nhóm trưởng điều khiển ,phân công các bạn trong nhóm làm việc.
-Sản phẩm của mỗi nhóm được bày trên bàn.
-Thuyết minh ý tưởng của mình khi sưu tầm tranh ,ảnh.
-HS trả lời.
Lịch sử
Xô Viết Nghệ Tĩnh
A.Mục tiêu:
- Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931.
- Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ –Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ.
- Thuật lại diễn biến cơ bản của phong trào cách mạng .
- Cảm phục tinh thần đấu tranh của đồng bào Nghê Tĩnh: quyết vùng lên phá tan xiềng xích để giành độc lập.
B.Thiết bị dạy học :
- GV:Hình trong sách giáo khoa,su tầm một số tranh ảnh về thơ ca Xô Viết Nghệ Tĩnh
-Hs : sgk
C.Các hoạt động dạy- hoc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra 
Nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam?
GV nhận xét,đánh giá
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài học.
3.2.Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930- 1931.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
 - Treo ảnh hình 1 trong SGK lên bảng
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp: 
-Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh nổ ra ở đâu? Vào thời gian nào?.
 -Để ngăn chặn đoàn biểu tình, thực dân Pháp đã làm gì và kết quả ra sao?.
 -Trớc hành động khủng bố của Pháp, nhân dân ta đã làm gì?.
 - GV chốt lại ý chính.
3.3. Những chuyển biến mới ở nơi nhân dân giành đợc chính quyền:
* Hoạt động 3: Làm việc nhóm 2:
 - GV treo ảnh hình 2 trong SGK lên bảng.
-- Những năm 1930-1931 trong các thôn xã ở Nghệ- Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới?
- Phong trào bị dập tắt khi nào?.
- GV chốt lại ý chính.
3.4. ý nghĩa của PT xô viết Nghệ tĩnh.
* Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm:
- Phong trào Xô viết Nghệ –Tĩnh có ý nghĩa gì?.
 4.Hoạt động tiếp nối
-Khắc sâu nội dung bài. Nhận xét giờ. 
 -Lớp hát. 
- HS trả lời.Nhận xét,bổ sung.
- Thảo luận theo nội câu hỏi 1 SGK
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
-Nhận xét,bổ sung.
- Nổ ra ở hai tỉnhNghệ An và Hà Tĩnh ,vào đầu tháng 9-1930
- Cho binh lính đến đàn áp .Hơn 200 ngời chết .
- Làn sóng đấu tranh càng lên cao .
- Học sinh đọc ý chính .
- Học sinh quan sát .
- Không xảy ra trộm căp ,bãi bỏ những hủ tục lạc hậu ,xoá các thứ thú vô lý ,tịch thu ruộng đất của địa chủ .
- Đến giữa năm 1931 ,phong trào bị dập tắt .
- Chứng tỏ tinh thần dũng cảm của nhân dân lao động .
- 
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh, 
Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Nghe nhạc.
A.Mục tiêu:
 -HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2bài hát trên.Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ
 -HS có cảm nhận về bản nhạc được nghe.
B.Thiết bị dạy học :
 -SGK, nhạc cụ gõ.
C.Các hoạt động dạy- hoc :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
a. Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát.
-GV hát mẫu lại bài hát
-GV nêu một số câu hỏi cho học sinh trả lời.
+Kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước?
+Nói cảm nhận của em về bài hát reo vang bình minh?
b. Nội dung 2: nghe nhạc.
-GV cho học sinh nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca hay một trích đoạn nhạc không lời.
3.Hoạt động nối tiếp:
-Hát lại một trong hai bài hát ôn tập.
-HS ôn tập lần lượt 2 bài hát.
-Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo dãy...
-Tập biểu diễn theo hình thức tốp ca 
-HS trả lời.
Địa lý
Dân số nước ta
A-Mục tiêu: Học xong bài này hs có khả năng:
-Biết dựa vào bảng số liệu ,biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nớc ta.Biết đợc nớc ta có dân số đông,gia tăng dân số nhanh.
-Nhớ số liệu dân số của nớc tả ở thời điểm gần nhất .Nêu đợc một số hậu quả do dân số tăng nhanh.Thấy đợc sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
B.Thiết bị dạy học.:
- GV: Bảng số liệu về dân số các nớc Đông Nam á,biểu đồ tăng dân số.
-Hs : sgk
C- Các hoạt động dạy- hoc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra 
- Hãy mô tả vị trí,giới hạn của nớc ta trên bản đồ?
Gv nhận xét,đánh giá
2.Dạy bài mới:
1).Dân số.
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
B1: Gv gắn bảng số liệu dân số các nớc ĐNá 
-Gv nhận xét,kết luận
+Năm 2004 ,nớc ta có..82 triệu ngời.đứng thứ 3 ở ĐNá,đông dân...thế giới.
2.Gia tăng dân số
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân : 
-B1: Hs quan sát biểu đồ dân số qua các năm,TLCH ở mục 2/sgk.
 -B2: Giúp hs hoàn thiện câu trả lời - GV chốt lại ý chính.
*Kết luận :
Dân số nớc ta tăng nhanh ,bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu ngời.
-Liên hệ dân số ở tỉnh PThọ
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
-B1: Gv cho hs xem biểu đồ tăng dân số.
-Nêu một số hậu quả tăng dân số nhanh? 
- GV chốt lại ý chính.
-Những năm gần đây ,tốc độ tăng dân số ở nớc ta đãgiảm dần do nhà nớc tích cực vận động nhân dân thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình...ít con ..nuôi dạy con cái tốt hơn..nâg cao chất lợng cuộc sống.
 4.Hoạt động tiếp nối
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ. 
- HS trả lời.Nhận xét,bổ sung.
-Hs quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi mục 1/sgk
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
-Nhận xét,bổ sung.
-Hs trình bày kết quả
-Nhận xét,bổ sung.
Hs trình bày kết quả.
-Nhận xét,bổ sung.
-Gia đình đông con sé có nhu cầu về lơng thực thực phẩm ,may mặc ...hơn nhà ít con.Thu nhập của bố mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn.....
Tiếng Việt +
Luyện đọc các bài tập đọc tuần 7
A. Mục tiêu :
- HS luyện đọc lại các bài : Những người bạn tốt ; Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà , luyện đọc diễn cảm, tìm hiểu lại nội dung các bài tập đọc đã học
- Giáo dục ý thức tự giác học tập bộ môn.
B. Thiết bị dạy học : 
- SGK. Bảng ghi , bảng phụ ghi nội dung bài.
C. Các hoat động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểmtra:
- Chuẩn bị của HS
2. Bài mới :
- GThiệu bài - Ghi bảng
a, Luyện tập đọc : Những người bạn tốt 
- GV hướng dẫn
a, Luyện tập đọc : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 
- GV : Em hãy đặt tên khác cho bài tập đọc ?
- GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp :
- GV tổng kết , nhận xét giờ học.
- Luyện đọc theo cặp
- HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài- HS đọc bài
- Đọc nối tiếp
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu ý nghĩa bài
- Thi dọc diễn cảm, bình chọn
- Nhận xét, bổ sung
- Luyện đọc theo cặp theo khổ thơ.
- HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài- HS đọc bài
- Đọc nối tiếp
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu ý nghĩa bài
- Thi dọc diễn cảm, bình chọn
- Nhận xét, bổ sung
- HS trả lời.
- Nhận xét.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt +
Luyện : Từ nhiều nghĩa
A. Mục tiêu :
- HS được củng cố về từ nhiều nghĩa, xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
- Đặt câu với các từ nhiều nghĩa.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập bộ môn.
B. Thiết bị dạy học : 
- VBT. Bảng ghi .
C. Các hoat động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hướng đẫn HS yếu hoàn thành chương trình
2. Bài mới :- GThiệu bài - Ghi bảng
Bài 1: Trong những câu nào dưới đây, các từ đi , chạy mang nghĩa gốc và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyển?
a, Đi: - Nó chạy còn tôi đi
 - Anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp
 - Cụ ốm nặng , đã đi hôm qua rồi.
 - Thằng bé đã đến tuổi đi học.
 - Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
 - Anh đi con mã , cò tôi đi con tốt.
b, Chạy: - Cầu thủ chạy đón quả bóng.
 - Tàu chạy trên đường ray.
 - Đồng hồ này chạy chậm.
 - Nhà ấy chạy ăn từng bữa.
- GV nhận xét.
Bài 2: Với mỗi nghĩa dưới đây của từ mũi , hãy đặt một câu.
a, Bộ phận trên mặt người và động vật, dùng để thở và ngửi.
b, Bộ phận có đầu nhọn, nhô ra phía trước của một số vật.
c, Đơn vị lực lượng vũ trang có nhiệm vụ tấn công theo một hướng nhất định.
 - GV nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
5 – 6 HS trả lời. Còn lại làm vào VBT.
Nhận xét, bổ sung.
HS đọc yêu cầu.
HS trả lời. Còn lại làm vào VBT.
Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Tìm từ thay thế các từ ăn tong các câu sau:
a, Cả nhà ăn tối chưa?
b, Loại ô tô này ăn xăng.
c, Tàu ăn hàng ở cảng.
d, Hồ dán không ăn.
e, Rễ tre ăn ra tới ruộng
- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp :
- GV tổng kết , nhận xét giờ học.
- Hs đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt +
Luyện : Viết bài văn tả cảnh
A. Mục tiêu :
- HS luyện viết đoạn văn tả vẻ đẹp của biển, tả dòng sông.
- Có kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh, viết bài văn tả cảnh.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập bộ môn.
B. Thiết bị dạy học : 
- VBT. Bảng ghi .
C. Các hoat động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hướng đẫn HS yếu hoàn thành chương trình
2. Bài mới :- GThiệu bài - Ghi bảng
Đề 1: Hãy viết đoạn văn tả vẻ đẹp của biển vào một thời điểm nào trong ngày.
- GV nhận xét.
Đề 2:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè 
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp lánh.
 Dựa vào khổ trên em hãy tả vẻ đẹp con sông quê và tình cảm yêu thương của em với con sông đó.
- GV nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp :
- GV tổng kết , nhận xét giờ học.
HS đọc yêu cầu
Làm ra giáy nháp.
Một số HS đọc bài.
Nhận xét.
HS đọc yêu cầu
Làm ra giáy nháp.
Một số HS đọc bài.
- Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan t8 lop5maihong.doc