Giáo án các môn khối 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 1

Giáo án các môn khối 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 1

A. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.

 -Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

 - Thuộc lòng một đoạn thư.

B. CHUẨN BỊ :

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng (Sau 80 năm của các em)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Trường tiểu học Hải Lựu - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 1 :
Thứ hai ngày 22tháng 8 năm 2011
BUỔI SÁNG: TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
A. MỤC TIÊU:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. 
	-Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
	- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
	- Thuộc lòng một đoạn thư.
B. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng (Sau 80 năm  của các em)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời lượng
(phút)
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
1
5
15
7
4
1
1.Luyện đọc
2.Tìm hiểu bài
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm
4. Hướng dẫn học thuộc lòng
I. Tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em.
- Sau khi đất nước ta giành được độc lập, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp, phát xít Nhật và vua quan phong kiến. Nhân ngày khai giảng đầu tiên, Bác Hồ đã gửi thư cho HS cả nước. Bức thư nói gì? Các em hãy cùng đọc và cùng tìm hiểu.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Có thể chia lá thư thành 2 đoạn:
+ Đoạn 1 “Từ đầu  các em nghĩ sao?”
+ Đoạn 2: phần còn lại.
a. Hướng dẫn đọc đúng
- Các từ ngữ: khai trường, chuyển biến, vậy các em nghĩ sao?, công cuộc kiến thiết, trông mong.
b. Hướng dẫn hiểu nghĩa từ ngữ
- Giải thích rõ: những cuộc chuyển biến khác thường là cuộc Cách mạng tháng 8- 1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ và Đảng CSVN đánh Pháp, đuổi Nhật, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến, giành độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân dân.
- Quan sát HS đọc, giúp HS đọc tốt.
- Đọc diễn cảm cả bài (giọng thân ái, thiết tha, đầy hi vọng, tin tưởng)
- Chia lớp thành nhóm 4. 
- Giao việc: Đọc lớn 2 lần, đọc thầm và thảo luận các câu hỏi trong SGK
+ Ngày khai trường tháng 9- 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
+ Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
+ HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- Yêu cầu HS nêu nội dung, ý nghĩa bức thư
- Chọn đoạn 2 – GV đọc diễn cảm mẫu.
- Cho HS đọc. Theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn:
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
Nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố dặn dò
Về nhà học thuộc lòng đoạn 2.
- HS xem tranh và nói những điều thấy được trong bức tranh minh họa chủ điểm. 
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp theo dõi.
- 2 HS lần lượt đọc từng đoạn lần 1 
- 2 HS lần lượt đọc từng đoạn lần 2
- Đọc thầm phần chú giải các từ mới, đặt câu với các từ: cơ đồ, hoàn cầu.
- Luyện đọc theo cặp 2 lần
- 1 HS đọc cả bài, lớp theo dõi
- HS nghe
- HS thực hiện.
+ Đại diện nhóm lần lượt trả lời.
- Rút ý chính từ đoạn 1, đoạn 2 và nêu ý kiến của mình.
- HS nghe, ghi vở
- HS nghe
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhẩm thuộc lòng đoạn thư “Sau 80 năm giời  công học tập của các em”.
- Thi đọc thuộc.
TOÁN
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU: 
- 	Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 
- 	Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số 
- 	Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
B. CHUẤN BỊ: 
- Bộ đồ dùng dạy học Toán 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời lượng
(phút)
Giáo viên
Học sinh
5
I. Kiểm tra bài cũ : 
29
II. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Nội dung : 
* Hoạt động 1: ôn tập
- Giáo viên vẽ hình lên bảng.
- Viết phân số biểu diễn số phần gạch chéo và số phần còn lại.
Học sinh đọc phân số
 đọc là hai phần ba
 đọc là một phần ba
Làm tương tự các tấm bìa còn lại 
Giáo viên nêu phép tính 1 : 3
Học sinh viết kết quả phép chia dưới dạng phân số.
HD Học sinh rút ra kết luận : 
Cách viết thương của 2 số tự nhiên
1 : 3 = ; 4 : 10 = 
Học sinh nêu kết luận mục 1 chú ý
Giáo viên nêu phân số Học sinh lập phép chia và thực hiện phép chia.
Tương tự 
Học sinh rút ra KL ( mục 2 chú ý)
Tương tự cho chú ý 3, 4
 = 5 : 1 = 5
5 = 
12 = ; 2001 = 
* Hoạt động 2: Thực hành
- Hướng học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Học sinh làm miệng
Bài 2 : Dựa vào chú ý 1 để làm bài vào vở.
- Giáo viên chữa và chấm bài
Bài 3 Dựa vào chú ý 2 để làm bài vào vở.
-Giáo viên chữa và chấm bài
Bài 4 : Tổ chức thi đua “ai nhanh ai đúng”
Chọn 2 đội chơi mỗi đội 2 em.
tương tự
tương tự
Điền số vào ô trống
1= 0 =
Giáo viên nhận xét tuyên dương
1
III. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị : Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”
- Nhận xét tiết học 
BUỔI CHIỀU: CHÍNH TẢ
 NGHE – VIẾT : VIỆT NAM THÂN YÊU
A. MỤC TIÊU:
	1. Nghe - viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
 2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút dạ và 4 tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2, 3 cho HS làm việc theo nhóm.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thời lượng
(phút)
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
30
1. Nghe – viết chính tả
2. Làm bài tập chính tả
I. Tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV đọc toàn bài 1 lượt. Chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài chính tả
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai 
- Nhắc HS cách trình bày bài viết.
- GV đọc từng dòng cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc, nhắc các em nhớ ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; ô số 2 là tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh; ô số 3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét
Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
- HS nghe.
- HS nghe cách đọc
- HS nêu.
- Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn.
- HS quan sát cách trình bày bài thơ theo thể lục bát
- HS viết chính tả
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo hình thức trò chơi tiếp sức. GV cho 3 nhóm lên thi.
- Một vài HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp quan sát, nhận xét kết quả của 3 nhóm.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào vở
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả.
Âm đầu
Đứng trước i, e, ê
Đứng trước các âm còn lại
Âm “cờ”
Viết là k
Viết là c
Âm “gờ”
Viết là gh
Viết là g
Âm “ngờ”
Viết là ngh
Viết là ng
- Lớp nhận xét
- 2 HS nhìn bảng, nhắc lại quy 
2
IV. Củng cố dặn dò.
Chuẩn bị bài: Nghe – viết : Lương Ngọc Quyến, cấu tạo của phần vần
TOÁN(BỔ SUNG)
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
A.Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh nắm vững về các bài toán về phân số.
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số một cách thành thạo.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
B.Đồ dùng dạy học:
-Gv: Hệ thống bài tập danh cho hs trong lớp ,bảng phụ.
-Hs:SGk-bảng tay.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời lượng
(phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10
23
2
Hoạt động 1: 
 1. Hs yếu hoàn thành các bài tập theo chương trình
 2. Bài tập:
 + Bài1 : Viết thương dưới dạng P/số
 - Gv nhận xét, chốt lời giải 3 : 7 = 
 + Bài 2 : Viết số tự nhiên sau dưới dạng P/s có mẫu số là 1
- Gv nhận xét bài làm của học sinh
Hoạt động 2: 
+ Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
 - Gv nhận xét - Biểu dương những bạn làm bài nhanh
+ Bài 4 : 
 - Tìm các số tự nhiên X khác 0 để có
- Gv hướng dẫn 
a) Với thì x = 1, 2, 3 ( vì ; <)
- Gv nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò: 
- Củng cố kiến thức.
- Nhận xét giờ
- Hs làm bài tập
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- 3 : 7; 4 : 9 ; 25 : 100; 
23 : 6; 10 : 31; 15 : 22
- Hs làm bài vào bảng tay, chữa bài
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu bài tập
7; 26; 130; 500; 150; 210
- Hs làm nháp, chữa bài, nhận xét
- Bổ sung
- Hs nêu yêu cầu bài tập
a) 1 = = 
b) 0 = = 
- Hs làm bài vào bảng phụ
- Đại diện Hs gắn bảng - nhận xét
- Bổ sung
- Hs đọc yêu cầu bài tập
a) 
b) 
c) 1 < 
 - Hs làm bài, chữa bài
- Nhận xét
TIẾNG VIỆT(BỔ SUNG)
ÔN : TẬP ĐỌC – LUYỆN TỪ VÀ CÂU
A. Mục tiêu: 
-Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa.
-Rèn đọc lưu loát và chính xác bài tập đọc “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
B.Chuẩn bị:
-GV:câu hỏi và bài tập.
-HS:xem lại bài TĐ và bài từ đồng nghĩa.
C.Các hoạt động dạy học:
Thời lượng
(phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2
15
17
1
I.Giới thiệu ND ôn :
II.HD ôn tập:
Hoạt động 1: ÔN TẬP ĐỌC
a. Gọi hs đọc lại bài .
Y/c hs nhắc lại cách đọc .
-Cho hs ôn đọc trong nhóm:y/c hs đọc và tự nêu câu trả lời.
-Tổ chức hs thi đọc trước lớp.
+ Cho hs thi đọc đoạn diễn cảm-gv NX và tuyên dương hs đọc tốt.
+GV nhận xét và chốt lại cách đọc, Cho hs thi đọc theo nhóm :gv theo dõi và nhận xét.
b.Trò chơi hái hoa học tập: cho hs bốc thăm ,trả lời các câu hỏi trong SGK.
-GV nhận xét ,ghi điểm từng em.
Hoạt động 2: ÔN LUYỆN TỪ&CÂU
-Bài1 : Tìm từ đồng nghĩa mà em thích.Đặt câu với từ đó.
 VD :Khổng lồ-to lớn
-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại.
-Con khủng long này thật khổng lồ.-Bài 2 : Tìm từ đồng nghĩa tronh đoạn văn sau và cho biết đó là từ đồng nghĩa gì ?
“Từng chiếc lá mít vàng ối.Tàu đu đủ ,chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.Buồng chuối quả dốm chín vàng “
 Đáp án:vàng ối-vàng tươi-chín vàng(đồng nghĩa không hoàn toàn)
-Gv gọi hs sửa bài, NX và HD hs sửa.
III.Kết thúc:
- Gv nêu câu hỏi :Thế nào là từ đồng nghĩa ?Cách sử dung từ đồng nghĩa?
-Dặn hs về nhà chuẩn bị ôn TLV :Tả cảnh.
 -Hát
 -Lắng nghe.
-1 hs đọc to, cả lớp lắng nghe.
- hs đọc theo cặp
- 4 hs thi đọc
-hs 2 nhóm thi đọc cả bài.
-4 hs được gọi lên bảng hái hoa và trả lời câu hỏi.
-Lớp ghi bài và tự làm bài vào vở.
1 hs lên bảng sửa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
-Nộp vở –Nhận xét và sửa.
1 HS phát biểu .
-Chú ý.
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
BUỔI SÁNG: THỂ DỤC
BÀI 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI KẾT BẠN.
A. Mục tiêu :
 - Giới thiệu chương trình thể dục 5. Yêu cầu HS biết được 1 số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học  ...  giáo viên giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em. Giới thiệu bài thư gửi các học sinh.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Giúp HS tìm hiểu các từ ngữ mới và khó
- Luyện đọc theo cặp
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Gọi một em đọc cả bài
- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài
b) Tìm hiểu bài
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ?
- Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Học sinh có trách nhiệm thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước? 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giáo viên luyện cho học sinh đọc diễn cảm đoạn học thuộc lòng.
- Giáo viên đọc mẫu
- Gọi học sinh luyện đọc
d) H chức thi đọc học thuộc lòng
IV- Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầướng dẫn học thuộc lòng
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh quan sát tranh 
- Học sinh mở sách giáo khoa
- Một em đọc mẫu cả bài
- Đọc nối tiếp hai đoạn ( 3 lượt )
- Cho học sinh đọc chú giải sách giáo khoa
- Luyện đọc theo cặp
- Một em đọc diễn cảm toàn bài
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ...
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu
- Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn...
- Học sinh lắng nghe và phát hiện giọng đọc của giáo viên.
- Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Luyện đọc học thuộc lòng
- Thi đọc học thuộc lòng
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
BUỔI SÁNG: TẬP LÀM VĂN
BÀI 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 A. Mục tiêu 
Giúp HS :
- Nhận biết được cách quan sát của nhà vẳntong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu được thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát được và trình bày theo dàn ý
B. Đồ dùng dạy- học
- HS sưu tầm tranh ảnh về vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng
- Giấy khổ to, bút dạ
C. Các hoạt động dạy- học
Thời lượng
(phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
28
I. Kiểm tra bài cũ 
II. Dạy bài mới
 1. giới thiệu bài
- Kiểm tra kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày của HS
- GV: để chuẩn bị viết tốt bài văn tả cảnh, hôm nay các em thực hành luyện tập về quan sát cảnh, lập dàn ts cho bài văn trả cảnh
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
GV hướng dẫn giúp đỡ HS gặp khó khăn, Yêu cầu HS ghi lại ý chính trong câu hỏi
- Gọi HS trình bày 
H: Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
H: Tác giả đã quan sát sự vật bằng các giác quan nào?
H: tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ?
 GV nhận xét
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày 
- Nhận xét khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt
- HS làm bài cá nhân
 Gợi ý: mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu? vào thời gian nào? lí do em chọn cảnh vật để miêu tả là gì?
 Thân bài: tả nét nổi bật của cảnh vật
 Tả theo thời gian
 tả theo trình tự từng bộ phận
- GV chọn bài làm tốt đẻ trình bày mẫu
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn 
- HS đọc yêu cầu 
- HS trao đổi và làm bài 
- Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, nhữnggánh rau, những bó hoa huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng, mặt trời mọc
- Tác giả quan sát bằng xúc giác( cảm giác của làn da): thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài mưa loáng thoáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân
Bàng thị giác( mắt) thấy đám mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa ....
- Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ...
 HS đọc yêu cầu
- HS đọc bài 
- HS làm vào vở
- Lớp nhận xét
3
 III. củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau
TOÁN
Tiết 5 : PHÂN SỐ THẬP PHÂN
A. MỤC TIÊU: 
- 	Học sinh nhận biết về các phân số thập phân.
- 	Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân .
- 	Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. 
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Thời lượng
(phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5
I. Kiểm tra bài cũ : 
Muốn so sánh 2 PS ta làm như thế nào?
Ÿ Giáo viên nhận xét
28
II. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
 Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân”
b) Nội dung :
* Giới thiệu phân số thập phân
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
Em có nhận xét gì về MS của các PS ?
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra một số phần phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Giáo viên nêu phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân thập phân.
- Một vài học sinh lập lại 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
* Luyện tập 
Ÿ Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu miệng
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét chấm bài
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3 :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh tìm PSTP
- Vì sao em biết đó là PSTP ?
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
- HỌC SINH làm câu a), c) 
- Học sinh làm bài
- Học sinh lần lượt sửa bài
a) 
c) 
3
III. Củng cố - dặn dò
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
TIẾT 2: NAM HAY NỮ
A.MỤC TIÊU
 Sau bài học, hoc sinh biết :
Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xó hội giữa nam và nữ.
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xó hội về nam và nữ.
Cú ý thức tụn trọng cỏc bạn cựng giới và khỏc giới ; khụng phõn biệt bạn nam, bạn nữ.
B. Đồ dùng dạy - học
 - Hình trang 6, 7 SGK.
 - Các bảng nhóm có nội dung như trang 8 SGK.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Thời lượng
(phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình và dũng họ?
- Theo em, điều gỡ sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ?
Nêu y/c
N/xét và cho điểm.
2HS trả lời
28
II.Bài mới:
 a.Giới thiệu:
Nêu mục đích và y/c của tiết học
GV: nêu
HS ghi bài
 b. Bài mới:
HĐ1: HĐ cá nhân
Nêu y/c
1HS: đọc đề bài ở SGK(Tr-6)
Câu 1và 2 SGK
GV: chốt đặc điểm bên ngoài của HS nam và nữ
HS suy nghĩ và trả lời 
HS khỏc bổ sung
HĐ2: HĐ nhóm : xác định sự khỏc nhau giữa nam và nữ
Câu hỏi 3 ở SGK
Nêu y/c và phân nhóm
1HS đọc y/c
Nhóm 2: thảo luận và ghi phương án lựa chọn ra bảng nhóm đại diện nhúm trả lời
GV: Chốt KT về sự khỏc nhau giữa nam và nữ
HS khỏc bổ xung
HĐ3: HĐ nhóm: Xác định sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học . 
GV: Nêu y/c và phân nhóm
Nhúm 4: thảo luận và trả lời
dựa vào H2,3 ở SGKvà mục bạn cần biết ra bảng nhóm
Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?
HS đại diện cho nhóm trả lời
cỏc nhóm khỏc bổ sung
3
III.Củng cố và dặn dò:
- Nêu một vài đặc điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ?
Nêu y/c
3HS: trả lời
Chuẩn bị :Nam hay nữ 
 (Tiết 2)
TIẾNG VIỆT(BỔ SUNG)
LUYỆN CHỮ VIẾT NÉT THANH , NÉT ĐẬM
A. Mục tiêu : 
 - Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ , đúng mẫu ; 
 - Bước đầu HD cho HS biết viết chữ nét thanh , nét đậm .
 - Giỏo dục tớnh chớnh xỏc cẩn thận
B. Chuẩn bị : 
	a. GV: Bài viết
	b. HS : vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy - học
Thời lượng
(phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2
3
28
3
I. Ôn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở luyện viết của HS
III. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
- GV đọc khổ thơ và đoạn văn cần luyện
- Cho HS luyện viết bảng con một số từ khó viết hay viết sai
- Cho HS viết bảng con
- GV đọc bài viết lần 2
- GV cho HS luyện viết vở thực hành luyện viết
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp
- GV thu một số vở chấm
IV. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
HS viết bảng con
BUỔI CHIỀU: TOÁN( BỔ SUNG)
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA ĐÃ HỌC
A.Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có 4,5 chữ số 
- Giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính nhanh chính xác 
B.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét
C.Các hoạt động dạy học
Thời lượng
(phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
28
3
I.Kiểm tra:
II.Bài mới:
Cho hs làm các bài tập sau và chữa bài
Bài 1:- Đặt tính rồi tính?
6195+ 2785 =? 2057 13 =?
47836 +5409 =? 3167 204 =?
5342 -4185 =? 13498 :32 =?
29041 -5987 =? 285120 :216 =?
GV chấm bài nhận xét:
Bài 2:- Giải toán theo tóm tắt sau:
Ngày 1bán: 2632 kg
Ngày 2 bán ít hơn ngày 1: 264 kg
Cả hai ngày bán ...tấn đường?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét: 
Bài 3:-Tìm x? 
x+ 126 =480 ; x-209 =435
x* 40 =1400 ; x :13 = 205
III.Củng cố, dặn dò: Về nhà ôn lại bài 
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 4 em lên bảng 
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em chữa bài
Ngày thứ hai bán được số đường :
 2632 -264 = 2368 (kg)
Cả hai ngày bán được số tấn đường :
 2632 +2368 =5000 (kg)
 Đổi 5000 kg = 5 tấn
 Đáp số: 5 tấn đường
Bài 3: Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa 
a. x+ 126 = 480
 x = 480 - 126 
 x = 354
b. x-209 = 435
 x= 435 + 209 
 x= 644
(còn lại làm tương tự)
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT TUẦN 1
I/ MỤC TIÊU:
Tổng kết thi đua tuần 1.
Đề ra phương hường hoạt động tuần 2
Rèn luyên thói quen nề nếp kỉ luật nghiêm cho học sinh.
Giáo dục học sinh theo chủ điểm của tháng, tuần
II/ CÁCH TIẾN HÀNH
1/ Ổn định:
2/ Tổng kết thi đua tuần 1.
Các tổ báo cáo các hoạt động thi đua của tổ trong tuần
Lớp trưởng nhận xét chung.
Giáo viên tổng kết
Ưu điểm:
HS đi học chuyên cần. Tác phong gọn gàng, HS có ý thức học tập tốt.Vệ sinh trường lớp, sạch sẽ.
Tồn tại:
Một số hS còn nói chuyên trong lớp học.
Một số học sinh còn quên đồ dùng học tập.
3/ Phương hướng tuần 2:
Tiếp tục củng cố nề nếp lớp.
Hướng dẫn học sinh cách học môn tập Đọc
Nhắc nhở học sinh cách trình bày vở.
Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ.
4/ Dặn dò:
Khắc phục tồn tại
Thực hiện tốt phương hướng tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 2 BUOI TUAN 1.doc