Giáo án các môn khối 5 - Tuần thứ 6

Giáo án các môn khối 5 - Tuần thứ 6

Tiết 1: CHÀO CỜ - SINH HOẠT

1. Tập trung toàn trường- chào cờ.

 2. Sinh hoạt chủ nhiệm.

* Mục tiêu:

- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4.

- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.

- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.

 * Đánh giá tình hình tuần qua:

 Nề nếp, học tập, hoạt động khác:

 * Kế hoạch tuần 6:

* Nề nếp:

- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.

- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.

- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.

- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần thứ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 6
Thứ hai, ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ - SINH HOẠT
1. Tập trung toàn trường- chào cờ.
	2. Sinh hoạt chủ nhiệm.
* Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
 * Đánh giá tình hình tuần qua:
 	 Nề nếp, học tập, hoạt động khác:
 * Kế hoạch tuần 6:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 6.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
 Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 2 : TẬP ĐỌC 
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI
I. Mục tiêu:
	- Đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. 
	- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa trong SGK.
	- Bảng phụ ghi đoạn 3.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng 1 hoặc 2 khổ thơ hay cả bài thơ Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai 
4. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen- xơn Man-đen-la và cho xem tranh minh họa.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn.
- Kết hợp hướng dẫn đọc tên phiên âm, số liệu, sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: 
 ? Dưới chế độ a-pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào ?
+ Làm những công việc bẩn thỉu, trả lương thấp, 
 ? Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ?
+ Đấu tranh đòi bình đẳng và giành được thắng lợi.
 ? Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ?
 ? Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của Nam Phi mới ?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
* HĐ2: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Đọc mẫu đoạn 3.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
* HĐ3: Củng cố 
- Yêu cầu: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và kết hợp giáo dục học sinh.
- Mọi người, dù màu da nào, dân tộc nào cũng đều được tôn trọng, đối xử bình đẳng.
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Tác phẩm Si-le và tên phát xít Đức.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh, ảnh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- Luyện đọc theo cặp.
 - HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu
 - HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung.
 + Dựa vào thông tin và những hiểu biết, nối tiếp nhau phát biểu.
 + HS tiếp nối nhau giới thiệu.
- HS nêu. Nhận xét bổ sung.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài 
- Chú ý theo dõi.
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích (2 số đo đầu của BT1a,b).
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan (BT2; cột 1 của BT3; BT4).
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS:
 + Nêu bảng đơn vị đo diện tích và mối quan hệ 
của nó.
 + Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Thực hành
- Bài 1 : Củng cố cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước
 a) Gọi HS đọc yêu cầu bài 1a.
 + Hướng dẫn theo mẫu.
 + Ghi bảng lần lượt hai số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con và nêu cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa.
b) Gọi HS đọc yêu cầu bài 1b.
 + Ghi bảng lần lượt hai số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2 : Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu HS tính và nêu kết quả.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng: B. 305
- Bài 3 : Rèn kĩ năng so sánh các số đo diện tích
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Yêu cầu thực hiện cột 1; HS khá giỏi thực hiện cả bài vào vở và trình bày.
 + Nhận xét, sửa chữa.
 : 2dm2 7cm2 = 207 cm2 ; 300mm2 > 2cm289mm2
 * ( 3m2 48dm2 < 2m2 ; 61km2 = 610hm2 
- Bài 4: rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hỗ trợ HS:
 . Diện tích căn phòng tức là diện tích của 150 viên gạch.
 . Để tính được diện tích của 150 viên gạch, ta cần biết gì ?
 . Yêu cầu nêu cách tính diện tích của một viên gạch ?
 + Yêu cầu 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
 Đáp số: 24cm2
* HĐ2: Củng cố 
- Cho hs nhắc lại tựa bài
- Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự xuôi, ngược.
- Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Héc-ta.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu lại tựa bài.
- Tiếp nối nhau nêu.
Tiết 4 : KHOA HỌC
DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. Mục tiêu:
	 Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
	- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
	- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và mua thuốc.
II. Giáo dục KNS:
- Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng.
- Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, dối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn.
III. Các PP KTDH 
- Lập sơ đồ tư duy.
- Thực hành.
- Trò chơi
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình và thông tin trang 24-25 SGK.
	- Sưu tầm vỏ thuốc và bảng hướng dẫn sử dụng thuốc.
	- Thẻ màu a, b, c, d. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: 
 + Khi từ chối ai đó một điều gì, các em sẽ nói gì ?
 + Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc phải dùng chất gây nghiện, các em phải làm gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Dùng thuốc an toàn 
4. Phát triển các hoạt động .
* Hoạt động 1: 
- Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và cách sử dụng thuốc đó.
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?
 + Yêu cầu từng cặp hỏi và trả lời trước lớp.
 + Nhận xét và chốt lại ý đúng: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí gây chết người.
* Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập 
- Mục tiêu: Giúp HS:
 + Xác định được khi nào nên dùng thuốc.
 + Nêu được những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
 + Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách, không đúng liều lượng.
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu làm bài tập trang 24 SGK và chỉ định HS nêu kết quả.
 + Nhận xét, kết luận và yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 25 SGK.
* Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" 
- Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. 
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu lớp trưởng làm quản trò, chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn làm trọng tài để xem nhóm nào giơ thẻ nhanh và đúng.
 + Yêu cầu quản trò đọc lần lượt từng câu hỏi trang 25 SGK , nhóm thảo luận và chọn thẻ màu giơ lên.
 + Trọng tài quan sát và tuyên dương nhóm giơ thẻ đúng và nhanh.
4. Củng cố 
- Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 25 SGK.
- Yêu cầu giới thiệu vỏ thuốc đã sưu tầm được và đọc bảng sử dụng.
- Giáo dục học sinh
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Chép bài vào vở và xem lại bài đã học. 
- Chuẩn bị bài Phòng bệnh sốt rét.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Hai bạn ngồi cùng bàn thảo luận.
- Từng cặp xung phong thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhóm trưởng hoạt động nhóm thực hiện.
- Tiếp nối nhau đọc.
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 
Tiết 1 : CHÍNH TẢ ( Nhớ-viết )
Ê-MI-LI, CON
I. Mục tiêu:
	- Nhớ - viết lại đúng chính tả khổ thơ 3 và 4 trong bài Ê-mi-li, con , trình bày đúng hình thức thơ tự do. 
	- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ ở BT3; HS khá giỏi làm đầy đủ BT 3, hiểu nghĩa các thành ngữ và tục ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ...  động.
* HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1:
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi.
 + Yêu cầu trình bày kết quả. 
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng:
a) Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc mây trời. Tác giả quan sát vào những thời điểm khác nhau. Biển được ví von như con người: biết buồn, vui, giận, hờn, 
b) Con kinh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày, chủ yếu bằng thị giác và xúc giác. Tác dụng của liên tưởng là làm cho người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn và gây ấn tượng với người đọc. 
- Bài tập 2:
 + Yêu cầu HS đọc BT2. 
 + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 + Yêu cầu lập dàn ý vào vở, phát bảng nhóm cho 3 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày dàn ý đã viết.
 + Nhận xét và chấm một số dàn ý. Chọn 1 dàn ý tốt và bổ sung cho hoàn chỉnh.
* HĐ2: Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bai.
- Gọi học sinh nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
 Học tập được cách quan sát cũng như lựa chọn chi tiết trong những đoạn văn hay, các em sẽ vận dụng để viết bài văn tả cảnh tốt hơn.
5. Dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Viết lại cho hoàn chỉnh ở nhà những dàn ý chưa đạt.
- Xem trước nội dung tiết Luyện tập tả cảnh.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Tiết 2 :LỊCH SỬ
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu:
	- Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
	- HS khá giỏi biết được vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: Không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình trong SGK. 
	- Bản đồ Hành chánh Việt Nam. 
- Phiếu học tập.
 III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
 + Hãy thuật lại phong trào Đông du.
 + Vì sao phong trào Đông du bị thất bại ?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
- Giới thiệu: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1 
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu, yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu học tập và trình bày: 
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
 + Tìm hiểu về quê hương và gia đình của Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó).
+ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ?
 + Quyết tâm mong muốn ra nước ngoài tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành được biểu hiện như thế nào ? 
- Nhận xét, cho xem tranh và chốt ý.
* Hoạt động 2 
- Treo bản đồ, xác định vị trí của thành phố Hồ Chí Minh và ảnh Bến cảng Nhà Rồng để trình bày sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ngày 5-6-1911 .
- Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: 
? Vì sao Bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử ?
+ Là nơi ghi lại chuyến ra đi tìm đường cứu nước của Bác Hồ.
? Thông qua bài học, các em hiểu Bác Hồ là người như thế nào ?
+ Suy nghĩ và hành động vì nhân dân, vì đất nước.
? Nếu không có Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì đất nước ta sẽ ra sao ?
+ Đất nước không độc lập, nhân dân sống trong cảnh nô lệ.
- Nhận xét, tuyên dương HS nêu ý đúng và chốt lại ý đúng. 
- Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ.
* HĐ3 : Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Giáo viên nêu lại các câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét chốt lại và giáo dục học sinh.
- Với lòng yêu nước, thương dân, Bác Hồ không quản gian khổ, hi sinh cả đời mình để tìm r acon đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. 
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử đại diện nhóm trình bày:
 - Nhận xét, bổ sung và quan sát tranh.
- Quan sát bản đồ, chú ý theo dõi.
- Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc trong SGK.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Chú ý theo dõi.
Tiết 3:TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số (BT1; BT2a, d).
- Biết giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó (BT4)
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Thực hành
- Bài 1: Rèn kĩ năng so sánh các phân số 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
 + Yêu cầu nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
 + Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa:
- Bài 2 : Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức với phân số
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức.
 + Yêu cầu nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
 + Yêu cầu thực hiện vào vở bài a, d; phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 3 : Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến diện tích.
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
Đáp số : 15000m2
- Bài 4 : Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu HS khá giỏi vẽ sơ đồ tóm tắt.
 + Hỗ trợ HS:
 . Bài toán thuộc dạng gì ?
 . Nêu cách giải bài toán thuộc dạng hiệu tỉ.
 + Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
 Đáp số: Tuổi con: 10 tuổi
 Tuổi cha: 40 tuổi
* HĐ2: Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- GDHS: Các phép tính về phân số cũng như giải bài toán trong tiết học sẽ giúp các em củng cố về kĩ năng tính với phân số. Từ đó, các em sẽ vận dụng tốt vào bài học.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau nêu. 
- Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Tiếp nối nhau nêu.
Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- HS khá giỏi trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- HS khá giỏi thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu lại.
- Chú ý theo dõi.
Tiết 4: KĨ THUẬT
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục tiêu:
	- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nêu cách bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Chuẩn bị nấu ăn 
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
- Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi: Nêu các nguyên liệu sử dụng trong nấu ăn và các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và cho xem tranh.
Rau, củ, quả, thịt, cá, ...; chọn và sơ chế thực phẩm, ...
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn 
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: 
 + Nêu mục đích của việc lựa chọn thực phẩm.
 + Nêu yêu cầu của việc lựa chọn thực phẩm.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm.
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: 
 + Nêu những việc làm trước khi nấu món ăn.
 + Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu cách chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Ghi bảng mục ghi nhớ.
4. Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại cách lựa chon thực phẩm.
- GDHS: Việc lựa chọn và sơ chế thực phẩm tốt sẽ giúp cho gia đình có những bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất và đảm bảo vệ sinh.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. Phụ gia đình chuẩn bị nấu ăn. Chuẩn bị bài Nấu cơm. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định nêu.
- Nhắc tựa bài.
- Tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung, quan sát tranh.
- Suy nghĩ và tiếp nối nhau trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và chú ý.
- Suy nghĩ và tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và chú ý.
- Suy nghĩ và tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Học sinh nêu lại
- Học sinh nêu cách lựa chon
- Chú ý theo dõi.
Tiết 5 : Tiết 4: LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện đoc- viết : Đoàn thuyền đánh cá
IMục tiêu
Gióp HS : 
- Giúp HS đọc đúng , đọc diễn cảm bài thơ : Đoàn thuyền đánh cá.
- ViÕt ch÷ ®óng mÉu, tr×nh bµy ®Ñp mét ®o¹n trong bµi §oµn thuyÒn ®¸nh c¸ - SGK TiÕng ViÖt 5- TËp 1
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp đẹp.
II, chuẩn bị.
- §o¹n th¬ cÇn viÕt
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: 
3. Giôùi thieäu baøi môùi: 
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
 * Hoaït ñoäng 1: H­íng dÉn HS luyÖn ®äc
* Hoã trôï HSKK
-GV yªu cÇu HS ®äc l¹i toµn bé bµi
-Cho HS luyÖn ®äc theo nhãm
-Mét sè HS tr×nh bµy bµi ®äc
-Thi ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n
-GV nhận xét – tuyên dương.
* Hoạt động 2 : HDHS nghe- viết ( Làm việc cá nhân
-Gv ®äc bµi chÝnh t¶.
-GV ®äc tõng c©u cho HS viÕt theo tèc ®é q/®.
-GV ®äc l¹i toµn bé bµi,HS so¸t bµi.
-Gv chÊm bµi,nhËn xÐt chung.
* Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá 
- Nhắc lại ND 
5. Toång keát - daën doø
VN luyện viết chữ qua các bài thơ, bài văn.
-Nhận xét tiết học.
Haùt 
- Hoaït ñoäng nhóm, lôùp
-1 Hoïc sinh đọc bài.
-HS luyện đọc nhóm đôi
-Mét sè HS tr×nh bµy bµi ®äc
-Thi đọc trước lớp
Hoạt động cá nhân. Lớp
H đọc thầm lại bài
-HS ®äc thÇm l¹i bµi
- HS nghe- viết bài vào vở
- HS dò soát lỗi.
Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 6 moi anh dao.doc