Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng thảo .quả
2/ Cảm nhận đợc vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: ảnh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài, bảng phụ ghi đoạn 1 để hớng dẫn HS luyện đọc.
III / Các hoạt động dạy – học.
A / Bài cũ :
B / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : quan sát tranh.
2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
* HĐ1: Luyện đọc :
- Hớng dẫn giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng tả nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng thảo quả.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt).
- Hớng dẫn HS đọc từ khó: sinh sôi, bóng râm, tựa,.;sửa lỗi giọng đọc cho HS yếu và trung bình.
-1 HS đọc phần chú giải.
Tuần 12 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 20/ 11 S H T T Mĩ thuật Tập đọc Toán Đạo đức Bài 12 Mùa thảo quả Nhân một số thập phân với 10,100,100,... Kính già, yêu trẻ(tiết 1) 3 21/ 11 Toán Khoa học Chính tả Địa lí L T V C Luyện tập Sắt, gang, thép Nghe – viết : Mùa thảo quả Công nghiệp Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trờng 4 22/11 Thể dục Toán Kể chuyện Kĩ thuật Lịch sử Bài 23 Nhân một số thập phân với một số thập phân Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thêu dấu nhân (tiết2) Vợt qua tình thế hiểm nghèo 5 23/ 11 Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Bài 24 Hành trình của bầy ong Cấu tạo của bài văn tả ngời Luyện tập Đồng và hợp kim của đồng 6 24/ 11 Âm nhạc Toán L T V C Tập làm văn S H T T Học hát bài : Ước mơ Luyện tập Luyện tập về quan hệ từ Luyện tập tả ngời(quan sát và lựa chọn chi tiết) Thứ 2 ngày 20 tháng 11năm 2006 Mĩ thuật (Thầy Quỳnh soạn và dạy) Tập đọc Mùa Thảo quả I/ Mục đích yêu cầu 1/ Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng thảo .quả 2/ Cảm nhận đợc vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. II/ Đồ dùng dạy học GV: ảnh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài, bảng phụ ghi đoạn 1 để hớng dẫn HS luyện đọc. III / Các hoạt động dạy – học. A / Bài cũ : B / Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : quan sát tranh. 2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài : * HĐ1: Luyện đọc : - Hớng dẫn giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng tả nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng thảo quả. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn (2 lợt). - Hớng dẫn HS đọc từ khó: sinh sôi, bóng râm, tựa,..;sửa lỗi giọng đọc cho HS yếu và trung bình. -1 HS đọc phần chú giải. - Một HS khá giỏi đọc toàn bài . * HĐ2: Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 SGK Giải nghĩa từ: Thơm nồng:gợi cảm giác hơng thơm lan tỏa,kéo dài. ý 1: Dấu hiệu vào mùa của thảo quả. (HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và trung bình nhắc lại) - HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK ý 2: Cây thảo quả phát triển rất nhanh (HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và trung bình nhắc lại) - HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3 SGK ý 3: Cây thảo quả phát triển rất nhanh (HS khá giỏi rút ý chính, HS yếu và trung bình nhắc lại) + Đọc bài văn em cảm nhận đợc điều gì ? Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hơng thơm đặc biệt và sự sinh sôi phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. (HS khá giỏi rút nội dung bài, HS yếu và trung bình nhắc lại) * HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS khá giỏi đọc nối tiếp từng đoạn của bài và theo dõi để tìm cách đọc hay; đọc đoạn tùy thích và nêu lí do thích - Hớng dẫn HS yếu và trung bình đọc diễn cảm đoạn 1 để đọc tốt hơn 3/ Củng cố- Dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Nhân một số số thập phân với 10 ,100 ,1000 , . . . I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,. - Củng cố kĩ năng nhân một số thâp phân với một số tự nhiên. - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lợng dới dạng số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học. GV: phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. A/ Bài cũ. B/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời) *HĐ1:Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,. . . a/ Ví dụ 1: -Yêu cầu học sinh tự tìm kết quả của phép nhân 27,867 x 10 - Gợi ý để HS khá giỏi tự rút ra nhận xét nh trong SGK, từ đó tự nêu qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, HS yếu và trung bình nhắc lại. b/ Ví dụ 2: -Yêu cầu học sinh tự tìm kết quả của phép nhân 53,286 x 100 - Gợi ý để HS khá giỏi tự rút ra nhận xét nh trong SGK, từ đó tự nêu qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100, HS yếu và trung bình nhắc lại. - Gợi ý để HS khá giỏi tự rút ra qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. HS yếu và trung bình nhắc lại. * HĐ2: Thực hành Bài 1: SGK. Yêu cầu một HS đọc đề. HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm( HS yếu và trung bình chỉ cần làm 2 bài đầu). HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng nhân STP với 10,100 .1000, . . .. Bài 2: SGK. Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm. ( HS yếu và trung bình chỉ cần làm 2 bài đầu). HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lợng dới dạng số thập phân. Bài3: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm bài cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm.( HS yếu chỉ cần làm phép tính vào phiếu đã có sẵn lời giải) HS khá giỏi nhận xét bổ sung. KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn . *HĐ2: Củng cố - dặn dò. GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Đạo đức Kính già, yêu trẻ (tiết 1) I/ Mục tiêu HS biết: - Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống.đã góp phần nhiều cho xã hội;trẻ em có quyền đựơc gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. -Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng,lễ phép,giúp đỡ,ngời già,em nhỏ. -Tôn trọng,yêu quý,thân thiện với ngời già em nhỏ không đồng tình với những hành vi,việc làm không đúng với ngời già em nhỏ. II/ Đồ dùng dạy học Đồ dùng để đóng vai cho hoạt động 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ B/ Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời) * HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện (Sau đêm ma) Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức giúp đỡ ngời già,em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ ngời già em nhỏ. Cách tiến hành: - GV đọc truyện Sau đêm ma trong SGK. - Học sinh đóng vai minh họa theo nội dung truyện . - Học sinh thảo luận theo các câu hỏi sau. - Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? -Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? - Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn ?. - Học sinh thảo luận trả lời GV nhận xét bổ sung. - GV kết luận:Cần tôn trọng ngời già,em nhỏ và giúp đở họ bằng những việc làm phù hợp - Tôn trọng ngời già giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con ngời với con ngời,là biểu hiện của con ngời văn minh lịch sự . GV hớng dẫn học sinh khá giỏi rút ra ghi nhớ nh SGK. HS yếu và trung bình nhắc lại *HĐ2: Làm bài tập 1,sgk Mục tiêu: Học sinh nhận biết đợc các hành vi thể hiện tình cảm kính già,yêu trẻ. Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân. - GV yêu cầu một số học sinh yếu và trung bình lên trình bày ý kiến.Học sinh khá giỏi nhận xét bổ sung. - GV kết luận ý đúng Hoạt động nối tiếp: Tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phơng, của dân tộc ta. Thứ 3 ngày 21 tháng 11năm 2006 Toán luyện tập I/ Mục tiêu GiúpHS - Rèn luyện kỹ năng nhân môt số thập phân với một số tự nhiên. - Rèn kỹ năng nhaan nhẩm môt số thập phân với 10, 100, 1000,. . . II/ Đồ dùng dạy học GV: phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3 III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới : Giới thiệu bài (Dùng lời) Hoạt động 1:Thực hành Bài 1: SGK. Yêu cầu một HS đọc đề. HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm( HS yếu và trung bình chỉ cần làm 2 bài đầu). HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng. HS yếu và trung bình nhắc lại quy tắc KL: Rèn kĩ năng nhân STP với 10,100 .1000, . . .. Bài 2: SGK. Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm. ( HS yếu và trung bình chỉ cần làm 3 bài đầu). HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL:Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Bài3: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm bài cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm.( HS yếu chỉ cần làm phép tính vào phiếu đã có sẵn lời giải) HS khá giỏi nhận xét bổ sung. KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn . HĐ3:Củng cố dặn dò : Hệ thống kiến thức toàn bài Dặn HS về nhà làm bài tập Khoa học sắt, gang, thép I/ Mục tiêu: HS có khả năng: - Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tinh chất của chúng - Kể tên một só dụng cụ,máy móc ,đồ dùng làm bằng gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang ,thép trong gia đình. .II/ Đồ dùng dạy học Hình minh họa trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời). *HĐ1:Thực hành xử lí thông tin Mục tiêu : HS biết đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. Cách tiến hành : - Học sinh đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi trong SGK. - Học sinh yếu và trung bình trình bày nội dung bài làm của mình HS khá giỏi nhận xét góp ý bổ sung. - Gọi một , hai HS đọc kết luận SGK *Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: Mục tiêu: Giúp HS: - Kể tên đợc một số dụng cụ,máy móc, đồ dùng làm từ gang hoặc thép. - Nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng gang hoặc thép. Cách tiến hành: - HS quan sát hình trang 48,49 SGK và trả lời câu hỏi: + Tên sản phẩm là gì? + Chúng đợc làm từ vật nào? + Em còn biết sắt, gang, thép đợc dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa? ( HS yếu và trung bình trả lời, HS khá giỏi nhận xét bổ sung) - Gọi một , hai HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng SGK + Nhà em có những dụng cụ nào đợc làm từ gang thép. Hãy nêu cách bảo quản Củng cố – Dặn dò HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả nghe- viết Mùa thảo quả I/ Mục đích yêu cầu - Nghe- viết chính xác , trình bày đúng một đoạn của bài: “Mua thảo quả” - Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. . - HS trình bày bài sạch sẽ. II/ Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới : Giới thiệu bài.(dùng lời) * HĐ1: Hớng dẫn HS nghe- viết:Mùa thảo quả. a, Tìm hiểu nội dung đoạn văn. + Gọi 1-2 HS đọc đoạn văn. + GV hỏi, HS trả lời miệng câu hỏi sau: Em hãy nêu nôi dung của đoạn văn? b/ Hớng dẫn viết từ khó. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu các từ khó viết. + Yêu cầu HS yếu và trung bình đọc và viết các từ đó. c/ Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV. d/ Thu, chấm bài : 10 bài.GV nêu nhận xét chung. * HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả. Bài tập 2: SGK. Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK. Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, 1 ... đợc những nét nổi bật về hình dáng,tính tình và hoạt động của đối tợng miêu tả. II-Đồ dùng dạy học. GV: Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần. III-Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: Giới thiệu bài.(dùng lời) * HĐ1: Phần nhận xét - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa ; một học sinh đọc bài văn.cả lớp theo dõi trong SGK. - Một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo của bài văn. - Học sinh trao đổi theo cặp,lần lợt trả lời từng câu hỏi trong SGK. - Đại diện các nhóm(HS yếu và trung bình phát biểu ý kiến.HS khá giỏi và giáo viên nhận xét,bổ sung,chốt lại ý kiến đúng. + Qua bài văn “Hạng A Cháng”, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả ngời? - HS khá giỏi rút ra ghi nhớ (trong SGK), HS yếu và trung bình nhắc lại *HĐ3:Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nêu yêu cầu của bài luyện tập lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngời trong gia đình. - GV hớng dẫn: + Em định tả ai? + Phần mở bài em nêu những gì? + Em cần tả đợc những gì về ngời đó trong phần thân bài? - Khi lập dàn ý,em cần bám sát cấu tạo 3phần:mở bài,thân bài,kết luận của bài văn tả ngời. - Chú ý đa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc, những chi tiết nổi bật về ngoại hình,hoạt động của ngời đó . - Yêu cầu HS làm bài. GV đi giúp đỡ những HS yếu - Một vài học sinh khá giỏi lên trình bày dàn ý của mình . - Cả lớp và GV nhận xét sửa chữa để thành 1 dàn bài hoàn chỉnh, HS yếu và trung bình đọc lại dàn ý đã sửa. IV/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Toán luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Củng cố kỹ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân . II/ Đồ dùng dạy học: GV : Phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài.(dùng lời) * HĐ1: Thực hành. Bài 1: Ví dụ SGK. HS đọc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10;100;1000; Yêu cầu học sinh tự tìm kết quả của phép nhân 142,57 x 0,1 Gợi ý để học sinh tự rút ra đợc nhận xét nh trong SGK,từ đó nêu đợc cách nhân một số thập phân với 0,1 Yêu câu học sinh tự tìm kết quả của phép nhân 531,75 x 0,01 Gợi ý để học sinh tự rút ra đợc nhận xét nh trong SGK,từ đó nêu đợc cách nhân một số thập phân với 0,01. Học sinh khá giỏi nêu quy tắc nhân một số thập phân với 0,1;0,01;0,001;nh SGK. Học sinh yếu và trung bình nhắc lại quy tắc. Học sinh vận dụng quy tắc vào làm bài tập. Bài 2: SGK HS đọc yêu cầu bài 2. HS làm việc cá nhân nêu miệng kết quả(HS yếu trình bày, HS khá giỏi nhận xét ) KL: Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;.... Bài 3: SGK. HS đọc yêu cầu bài 3. HS làm việc cá nhân,1 HS khá giỏi lên bảng làm (HS yếu chỉ cần làm phép tính vào phiếu đã có sẵn lời giải) HS và GV nhận xét. KL: Rèn cho HS vận dụng kĩ năng nhân nhẩm với 0,1; 0,001; 0,001;... vào giải toán có lời văn . * HĐ4: Củng cố dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài, 1 HS nhắc quy tắc nhân một số thập phân với 0,1;0,01;0,001;.. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Khoa học đồng và hợp kim của đồng I/ Mục tiêu: HS có khả năng: Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Kể tên một số dụng cụ,máy móc ,đồ dùng đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Nêu cách bảo quản đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh họa trang 50,51 SGK.Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời). *HĐ1:Làm việc với vật thật. Mục tiêu: Học sinh quan sát và phát hiện một số tính chất của đồng.. Cách tiến hành: Bớc 1;Làm việc theo nhóm: Nhóm trởng điều hành nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng.Có thể so sánh đoạn dây đồng với đoạn dây thép. GV đi đến các nhóm giúp đỡ Bớc2. Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình.Các nhóm khác bổ sung.(HS yếu và trung bình trình bày, HS khá giỏi nhận xét bổ sung) Trên cơ sở phát hiện của học sinh,GVnêu kết luận. Kết luận : Dây đồng có màu đỏ nâu,có ánh kim,không cứng bằng sắt,dẻo,dễ uốn,dễ dát mỏng hơn sắt. * HĐ 2:Làm việc với SGK Mục tiêu: Giúp HS nêu đợc tính chất của đồng và hợp kim của đồng Cách tiến hành: Làm viêc cá nhân GV phát phiếu học tâp cho hoc sinh yêu cầu học sinh làm việc nh chỉ dẫn trong sgk và ghi vào phiếu sau: Đồng Hợp kim của đồng Tính chất - HS yếu và trung bình trình bày, HS khá giỏi nhận xét bổ sung) - Kết luận: Đồng là kim loại,Đồng -thiếc,đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng. * HĐ3: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: - Học sinh kể tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Học sinh nêu đựơc cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.. Cách tiến hành: - HS yếu và trung bình chỉ và nói tên các dồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình minh họa SGK. - Học sinh khá giỏi kể tên một số đồ dùng khác đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng trong gia đình. Kết luận:SGK: Củng cố – Dặn dò: HS nhắc laị nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 24 tháng 11 năm 2006 Âm nhạc ( Thầy Long soạn và dạy) Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. - Bớc đầu nắm đợc tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. II/ Đồ dùng dạy học GV: phiếu bài tập ghi sẵn lời giải bài 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: (dùng tranh) Hoạt động 1: Thông qua việc thực hiện phép nhân các số thập phân rút ra đợc tính chất kết hợp của phép nhân. Bài 1: SGK a/ Yêu cầu HS tự tìm kết quả của các phép nhân nêu trong bảng, GV cùng HS xác nhận kết quả đúng. - HS khá giỏi nêu nhận xét chung, từ đó rút ra tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân (nh SGK). - Yêu cầu một vài HS yêú và trung bình phát biểu lại tính chất kết hợp của phép nhân. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 câu b : HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS áp dụng tính chất kết hợp để làm bài này - HS khá giỏi giải thích tại sao lại nói: cách tính nh vậy đợc gọi là cách tính nhanh. - HS yếu và trung bình nhắc lại cách thực hiện Bài 2: SGK HS nêu yêu cầu bài tập HS làm việc cá nhân, sau đó HS đổi vở để kiểm tra, chữa chéo cho nhau, 2 HS lên bảng làm(HS yếu và trung bình chỉ cần làm 1 bài) HS khá giỏi nêu cách làm, HS yếu và trung bình nhắc lại. KL: Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính trên các số thập phân. Bài 3:SGK Gọi 1 HS đọc bài toán. HS làm việc cá nhân, sau đó HS đổi vở để kiểm tra, chữa chéo cho nhau, 1 HS khá giỏi lên bảng làm(HS yếu chỉ cần làm phép tính vào phiếu có sẵn lời giải) KL:Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến các phép tính trên các số thập phân. Củng cố dặn dò: Hệ thống kiến thức toàn bài Dặn HS về nhà làm bài tập Luyện từ và câu Luyện tập về quan hệ từ I/ mục đích, yêu cầu: 1/Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm đợc các quan hệ từ trong câu;hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. 2/Biết sử dụng một số quan hệ từ thờng gặp . II/ Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi sẵn bài 1 và bài 3 III/ Các hoạt động dạy học. A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời) * HĐ1: Hớng dẫn HS luyện tập . Bài tập 1: SGK - GV nêu yêu cầu của bài tập . - HS làm việc cá nhân, 1 HS yếu và trung bình lên bảng làm, HS khá giỏi nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL:Học sinh tìm đợc các quan hệ từ trong câu, hiêủ đợc tác dụng của quan hệ từ trong câu. Bài tập 2: SGK - HS đọc nội dung bài tập 2, làm việc theo nhóm đôi,HS yếu và trung bình trả lời - HS khá giỏi và GV nhận xét. KL: Củng cố về quan hệ từ Bài 3 : SGK - HS đọc yêu cầu bài 3. Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập . - HS điền các quan hệ từ vào ô trống thích hợp .Học sinh làm việc độc lập và 1 HS khá giỏi lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. HS yếu và trung bình đọc lại các câu văn đã điền hoàn chỉnh KL: Học sinh biết sử dụng các quan hệ từ . Bài 4: SGK Học sinh đọc yêu cầu bài tập Học sinh thi đặt câu với các quan hệ từ (mà,thì,bằng) theo nhóm .Cách làm:từng học sinh trong nhóm nối tiếp nhau viết câu văn mình đặt đợc vào bảng phụ - Đại diện từng nhóm lên dán nhanh kết quả lên bảng. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. HS yếu và trung bình đọc lại các câu văn *HĐ2: Củng cố dặn dò GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà học bài. Tập làm văn Luyện tập tả ngời (Quan sát và lựa chọn chi tiết) I/ mục đích yêu cầu. - Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu,đặc sắc về ngoại hình,hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà nội,ngời thợ rèn ) - Hiểu:khi quan sát,khi viết một bài văn tả ngời,phải chọn lọc để đa vào bài những chi tiết tiêu biểu,gây ấn tợng.Từ đó,biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một ngời thờng gặp . II/ đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của ngời bà .Những chi tiết tả ngời thợ rèn đang làm việc . III/ Các hoạt động dạy học A/ Bài cũ. - GV kiểm tra bài làm dàn ý của học sinh . Học sinh nhắc lại cấu tạo của bài văn tả ngời. B/ Bài mới: Giới thiệu bài (Dùng lời) * HĐ1: Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1: SGK. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài bà tôi. Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi của bài. Gọi HS yếu và trung bình trình bày. Yêu cầu HS khá giỏi bổ sung cho bạn. GV mở bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của ngời bà(SGV) yêu cầu HS đọc lại. Bài 2: SGK. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài văn ngời thợ rèn. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 tìm những chi tiết tả ngời thợ rèn đang làm việc. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. (HS khá giỏi trình bày) GV kết luận lời giải đúng. HS yếu và trung bình nhắc lại KL:Tác giả đã quan sát rất kĩ hoạt động của ngời thợ rèn; miêu tả quá trình thỏi thép hồng qua bàn tay anh đã biến thành lỡi rựa vạm vỡ,duyên dáng.Thỏi thép đợc ví nh một con cá sống bớng bỉnh,hung dữ ;anh thợ rèn nh một ngời chinh phục mạnh mẽ quyết liệt.Bài văn hấp dẫn,sinh động,mới lạ cả với ngời đã biết nghề thợ rèn .* HĐ2: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt tập thể
Tài liệu đính kèm: