Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 17

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 17

Khoa học.

 ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức:

 - Tháp dinh dưỡng cân đối

 - Tính chất của nước

 - Tính chất, các thành phần của không khí

 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi, giải trí

 - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện.

 II. Đồ dùng dạy học

- GV: Phiếu học tập cá nhân, các thẻ điểm

- HS: Tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí, bút màu. giấy vẽ.

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 06/12/2010 Khoa học.
 Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kiến thức:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối
 - Tính chất của nước
 - Tính chất, các thành phần của không khí
 - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi, giải trí
 - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập cá nhân, các thẻ điểm
- HS: Tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí, bút màu. giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Vai trò của nước, không khí trong đời sống, sinh hoạt
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm bàn
- GV phát bảng phụ, yêu cầu các nhóm có thể trình bày chủ đề theo các cách sau:
. Vai trò của nước
. Vai trò của không khí
. Xen kẽ nước và không khí
- Yêu cầu các nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo
- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét chung
* Hoạt động 2: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi
- GV giới thiệu
- Yêu cầu HS vẽ tranh theo 2 đề tài:
. Bảo vệ môi trường nước
. Bảo vệ môi trường không khí
- Tổ chức cho HS thi vẽ 
- Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh
- GV nhận xét, tuyên dương HS
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB ôn lại kiến thứcđã học.
5’
25’
5’
Hoạt động nhóm
Thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung
BGK đánh giá, cho điểm
Hoạt động nhóm đôi
Lắng nghe
Các nhóm chọn đề tài
Thi vẽ tranh 
Đại diện treo tranh và
nhóm trình bày
Ôn Tập đọc.
Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dãn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, mặt trăng rát ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk
- HS: Đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện tập
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- GV chỉ vào tranh MH và giảng nội dung tranh
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi TLCH:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3,
+ Câu chuyện cho em biết điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc phân vai
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
+ Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- VN đọc lại truyện.
3’
30’
2’
3 HS nối nhau đọc
Lắng nghe
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, trao đổi, TL
1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi, TL
1 HS đọc
TL
2 HS nhắc lại nội dung
3 HS đọc
2 nhóm cử đại diện thi đọc
Kỹ thuật.
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( T )
I. Mục tiêu
 - Đánh giá KT, KN khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
 - Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành.
 - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:
+ Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
+ Nhắc lại các bước khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột mau, khâu đột thưa, Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn, thêu móc xích?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
3’
30’
2’
1 HS nêu: Khâu thường, khâu đột,
Suy nghĩ TL
2 HS nhắc lại
HS nối nhau TL
Lắng nghe
HS nói tên sản phẩm 
Thực hành
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 07/12/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
 - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: bảng phụ, bút dạ.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện tập thực hành.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: 
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn tóm tắt, làm vở theo yêu cầu bài toán.
-Chấm chữa bài, n/x.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
- Chữa bài giờ trước.
Bài 1: 
* Đọc yêu cầu (sgk).HS làm bảng con.
+ HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: 
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng phụ, chữa bảng
 a) x = 0,09
 b/ x= 0,1
+ Nhận xét bổ xung.
Bài 3: 
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
 35% + 40% = 75% ( lượng nước )
Ngày thứ ba máy bơm hút được: 100% - 75% = 25% ( lượng nước )
Đáp số: 25% lượng nước.
Khoa học.
Ôn tập học kì I.
I/ Mục tiêu.
 Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
Đặc điểm giới tính. 
Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh các nhân.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc cá nhân.
+ Bước 2: Chữa bài tập.
- Gọi một số HS lên chữa bài tập. 
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 b)Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
- GV chia nhóm, giao nhiệm cụ cho các nhóm.
+ Bước 2: Trình bày và đánh giá.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c/ Hoạt động 3: Trò chơi “ Đoán chữ ”
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề “ Con người và sức khoẻ ”
* Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức và HD.
- GV chia nhóm, HD luật chơi.
Bước 2: Thực hành chơi.
- Đánh giá kết quả.
3/Củng cố dặn dò : 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Từng HS làm các bài tập trang 68 sgk và ghi lại kết quả làm việc ra phiếu học tập.
* HS nối tiếp nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm nhận nhiệm vụ, hoàn thành các nhiệm vụ.
*Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm về vị trí, chơi thử.
- Các nhóm chơi chính thức.
 Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con người với thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
Giải nghĩa từ: Biết sống đẹp.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
* Thực hành kể chuyện.
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 07/12/2010 Lịch sử.
Ôn tập học kỳ I
I. Yêu cầu 
Củng cố mở rộng kiến thứ đã học trong học kỳ I.
Rèn kỹ năng trình bày bài.
Giáo dục HS lòng yêu bộ môn.
II-Chuẩn bị : Bảng thống kê các sự kiện lịch sử .
III-Lên lớp : Hướng dẫn HS hệ thống hóa các kiến thức sau:
Năm
Các sự kiện lịch sử
1862
Trương Định được ND tôn làm “Bình Tây đại nguyên soái”kiên quyết cùng ND
Chống quân xâm lược.
Sau năm 1860
Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần đề nghị canh tân đất nước. Nhưng đề nghị của ông không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện.
5-7-1885
Cuộc phản công ở kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị,ra chiếu Cần vương.
Cuối TK XIX-> XX
Thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điềnđể vơ vét tài nguyên và bóc lột ND ta,
1905
Phong trào đông du do Phan Bội Châu cổ động , tổ chức nhằm đào tạo nhân tài cứu nước.
5-6-1911
Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
3-2-1930
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời,
12-9-1930
Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
19-8-1945
Cách mạng tháng tám thành công
1945-1946
ND ta đã đấu tranh bảo vệ và xây dựng chế độ mổitng tình thế vô cùng hiểm nghèo,..
18->19-12-1946
TƯ Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. “Thà hi sinh tất cả ,chứ nhất định không chịu mất nước”
1947
Việt Bắc , mồ chôn giặc Pháp
1950
Chiến dịch biên giới
Sau 1950
Hậu phương của ta được mở rộng và xây dựng vững mạnh,
HS ôn theo nhóm –dựa vào bảng thống kê trên
IV- Củng cố dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
Địa lí.
Ôn tập học kì I.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
Xác định trên bản đồ các thành phố Hà Nội, TP HCM ... và các trung tâm công nghiêp, cảng biển lớn ở nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bản đồ Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam, bản đồ trống...
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu các bài tập trong sgk.
* Bước 2: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
* Bước 3: Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Rút ra KL(Sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
- Gọi HS chỉ bản đồ.
*Kết luận: sgk.
C/ Củng cố dặn dò :.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* 1 em đọc yêu cầu bài tập.
* HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời 1 bài tập trong sgk.
* Các nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Chỉ trên bản đồ treo tường về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
* Đọc to nội dung chính toàn bài.
Ôn Toán.
Ôn tập chuẩn bị thi KT Cuối học kỳ I 
I-Yêu cầu 
-Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kỳ I.
-Rèn kỹ năng trình bày bài.
-Giáo dục HS lòng yêu bộ môn.
II- Lên lớp 
Hớng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1 : Tính
100 + 7 + 35 + + + 26%.
(128,4-73,2) : 2,4-18,32 8,16: (1,32 +3,48)-0,345 : 2
Bài 2
Tìm 30% của 97
Bài 3
a) Tìm một số biết 30% của nó là 72.
b) Một cửa hàng đã bán đợc 420kg gạo và số gạo đó bằng 10,5% tổng số gạo của cửa hàng trớc khi bán . Hỏi trớc khi bán cửa hàng đó có bao nhiêu tấn gạo?
Lời giải:
72 100 :30 =240
Số gạo cửa hàng trớc khi bán là:
420100 : 10,5 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn
Đáp số : 4 tấn
Bài 4 : Một kho gạo chứa gạo tẻ và gạo nếp, trong đó có 5 tấn gạo nếp . tính nhẩm tổng số gạo trong kho, nếu số gạo nếp chiếm: 
10 % số gạo trong kho.
25 % số gạo trong kho.
Giải : 	10 % = ; 25 % = 
a) 5 10 = 50 (tấn)	b) 54 = 20 ( tấn ) 
IV- Củng cố dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
Buổi sáng: Thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 09/12/2010 Mĩ thuật.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ________________________________
Toán.
Dấu hiệu chia hết cho 2, đấu hiệu chia hết cho 5
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2, 5 và không chia hết cho 2, 5
 - Nhận biết số chẵn và số lẻ
 - Vận dụng để giải các bài tập có liên quan đến chia hết cho 2, 5
 - Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ ; HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm các số chia hết cho 2, không chia hết cho 2
- Gọi HS lên bảng viết các số vừa tìm được thành 2 cột
- Gọi HS bổ sung
- GV yêu cầu HS quan sát, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2và không chia hết cho 2
- Gọi HS nêu kết luận
- GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không thì chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó
- GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5( tương tự như dấu hiệu chia hết cho 2)
3. Luyện tập
Bài 1. Yêu cầu HS làm nhóm bàn, GV phát bảng phụ cho 2 nhóm
- Nhận xét, củng cố cách tìm số chia hết cho 2, 5
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thi làm nhanh ra bảng con
- Nhận xét chữa bài 
Bài 3. Yêu cầu HS làm vở, gọi HS lên bảngviết kết quả, cả lớp bổ sung
Bài 4. GV yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi vài HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài, củng có dấu hiệu chia hết cho 2
4. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- BTVN: 2,3,4.( T 96)
3’
12’
17’
2’
HS tìm và viết bảng con
2 HS viết bảng, mỗi HS viết 1 cột
Lớp bổ sung
HS thảo luận, rút ra kết luận
2 HS đọc
Lắng nghe
HS làm theo hướng dẫn của GV
Hoạt động nhóm, mỗi dãy một bài tập
Nhắc lại dáu hiệu chia hết cho 2,5
1 HS đọc
Thi làm nhanh
Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng
HS làm vở
2 HS lên bảng
Lịch sử.
Ôn tập học kì I
--------------------------------------
Địa lí.
Ôn tập học kì I
--------------------------------------
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 09/12/2010 Khoa học. 
Kiểm tra định kì lần I
( Phòng giáo dục ra đề)
--------------------------------------
Ôn Lịch sử.
Ôn tập học kì I
--------------------------------------
GDNGLL
_______________________________
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 17 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 10/12/2010 Toán.
Hình tam giác.
I/ Mục tiêu. Giúp HS: 
 - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
	- Phân biệt được ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc ).
 - Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng ) của hình tam giác.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- GV giới thiệu đặc điểm:
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
+ Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn( tam giác vuông )
* Giới thiệu đáy và đường cao ( tương ứng )
- Giới thiệu tam giác ABC, đáy BC, đường cao AH
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Chữa bài giờ trước.
* HS nhận dạng, tìm ra những những hình tam giác theo từng dạng( góc ) trong tập hợp nhiều hình học.
* HS tập nhận biết đường cao của tam giác tronh các trường hợp ( dùng êke ).
Bài 1: 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu các góc các cạnh tìm được.
+ Nhận xét bổ xung.
Bài 2:
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Bài 3: 
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: a/ Hai tam giác có diện tích bằng 
nhau.
b/ Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC.
Khoa học.
Kiểm tra học kì I.
--------------------------------------
Đạo đức.
Hợp tác với những người xung quanh (tiết2).
I/ Mục tiêu. Giúp học sinh nắm được: 
Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với người không biết hợp tác với những người xung quanh.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học. Tư liệu, phiếu..., Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( bài tập 4 ).
Mục tiêu: HS biết sử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm bài tập 5, sgk.
* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tự làm bài 5.
- GV kết luận từng nội dung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
3’
30’
2’
* HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thiện bài tập 3. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 4.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
* HS tự làm bài tập, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
Ôn Lịch sử.
Ôn tập học kỳ I
I. Yêu cầu 
Củng cố mở rộng kiến thứ đã học trong học kỳ I.
Rèn kỹ năng trình bày bài.
Giáo dục HS lòng yêu bộ môn.
II-Chuẩn bị : Bảng thống kê các sự kiện lịch sử .
III-Lên lớp
Hướng dẫn HS hệ thống hóa các kiến thức sau:
Năm
Các sự kiện lịch sử
1862
Trương Định được ND tôn làm “Bình Tây đại nguyên soái”kiên quyết cùng ND
Chống quân xâm lược.
Sau năm 1860
Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần đề nghị canh tân đất nước. Nhưng đề nghị của ông không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện.
5-7-1885
Cuộc phản công ở kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị,ra chiếu Cần vương.
Cuối TK XIX-> XX
Thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điềnđể vơ vét tài nguyên và bóc lột ND ta,
1905
Phong trào đông du do Phan Bội Châu cổ động , tổ chức nhằm đào tạo nhân tài cứu nước.
5-6-1911
Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
3-2-1930
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời,
12-9-1930
Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
19-8-1945
Cách mạng tháng tám thành công
1945-1946
ND ta đã đấu tranh bảo vệ và xây dựng chế độ mổitng tình thế vô cùng hiểm nghèo,..
18->19-12-1946
TƯ Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. “Thà hi sinh tất cả ,chứ nhất định không chịu mất nước”
1947
Việt Bắc , mồ chôn giặc Pháp
1950
Chiến dịch biên giới
Sau 1950
Hậu phương của ta được mở rộng và xây dựng vững mạnh,
HS ôn theo nhóm –dựa vào bảng thống kê trên
IV- Củng cố dặn dò : Về nhà ôn lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(3).doc