Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 32

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 32

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. (Tiết 1)

I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

-Môi trường tự nhiên rất cần thiết cho đời sống con người.

-Bảo vệ MT chính là bảo vệ tài sản, cuộc sống con người.

-Thực hiện 1 số việc làm nhằm bảo vệ môi trường.

II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh, băng hình về thực tế MT ở địa phương và các việc làm để bảo vệ môi trường.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:24/4/2010 
 Ngày dạy: Thứ hai / 25 /4 / 2010 ĐẠO ĐỨC: 
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Môi trường tự nhiên rất cần thiết cho đời sống con người.
-Bảo vệ MT chính là bảo vệ tài sản, cuộc sống con người.
-Thực hiện 1 số việc làm nhằm bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh, băng hình về thực tế MT ở địa phương và các việc làm để bảo vệ môi trường.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của h ọc sinh 
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới:
HĐ1: H.dẫn HS q.sát, thảo luận.
-GV giới thiệu 1 số hình ảnh về thực tế MT ở địa phương: + Rừng bị chặt phá; đốt rừng làm rẫy; nước giếng bị vẩn đục vào đầu mùa mưa.
+Những con đường bụi mù mịt, nắng chói chang...
-GV nhận xét, kết luận: Bảo vệ MT là bảo vệ cuộc sống của con người. Chúng ta càn có những hành động để bảo vệ MT.
HĐ2: H.dẫn HS bày tỏ ý kiến.
-GV đưa ra 1 số ý kiến:
a) Môi trường tự nhiên không có ảnh hưởng gì tới đời sống con người.
b) MT bị ô nhiễm là không phải do con người.
c) Bảo vệ MT là trách nhiệm của mỗi người dân.
d) Bảo vệ MT chính là bảo vệ cuộc sống của con người.
-GV nhận xét, kết luận: 
+Ý c; d là đúng.
+Ý a; b là sai.
3.Củng cố, dặn dò: 
-Dặn HS sưu tầm 1 số tranh ảnh về việc làm bảo vệ MT.
-Nhận xét tiết học.
HS nêu 1 số việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-HS q.sát các hình ảnh về MT ở địa phương, thảo luận để TLCH:
+Môi trường tự nhiên có cần thiết cho cuộc sống của con người hay không?
+Chúng ta cần làm gì để bảo vệ MT?
-Đại diện nhóm trình bày k.quả.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
-HS đọc lại các ý kiến GV vừa nêu.
-HS trao đổi theo cặp để bày tỏ ý kiến của mình.
-Đại diện 1 số cặp trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung.
-Vài HS nhắc lại ý đúng.
HS nhắc lại những điều GV đã k.luận ở các hoạt động.
THỂ DỤC: 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.
TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG.
TOÁN: 
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu	Biết :- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Cả lớp làm bài 1 (a,b dịng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG làm thêm các phần cịn lại.
II. Chuẩn bị :	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của h ọc sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
 Bài 1: Để HS tự làm. GV nhận xét sửa chữa.
Kết quả: a) ; 22 ; 4 . 
b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6 ; 0,3 ; 32,6 ; 0,45.
 Bài 2: Cho HS nhắc lại cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 và 0,25 ; 0,5. 
Bài 3: Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm theo mẫu:
 3 : 4 = = 0,75.
 Bài 4: H.dẫn HS làm bài và sửa bài. 
Kết quả đúng là:
 D. 40%.
4. Tổng kết – dặn dò:
Xem lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian
+ Hát.
- Học sinh sửa bài 4b- tiết 155. Lớp nhận xét.
HS tự làm vào vở – lần lượt 3 HS lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét sửa chữa. 
-HS nhắc lại cách chia nhẩm.
-HS nhìn sách đọc phép tính, nêu ngay kết quả.
-Cả lớp nhận xét,sửa chữa.
HS làm theo mẫu. Chẳng hạn:
7 : 5 = = 1,4 ; 1 : 2 = = 0,5
-HS đọc bài toán, thảo luận để giải bài toán rồi chọn kết quả đúng.
-Vài HS nêu kết quả chọn. Cả lớp nhận xét sửa bài
HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số
TẬP ĐỌC: 
ÚT VỊNH
 I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc tồn bộ bài văn.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng
 cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( Trả lời các câu hỏi trong SGK).
 II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ 
 III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của h ọc sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài tập đọc Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn.
Yêu cầu học sinh đọc thầm các từ ngữ chú giải sau bài đọc.
Giáo viên cùng học sinh giải nghĩa từ.
Có thể chia bài thành mấy đoạn?
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
+ Uùt Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
+ Khi nghe tiếng còi tàu vang lên giục giã , Úùt Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ?
+ Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+ Em học tập được Út Vịnh ở điều gì?
Hướng dẫn học sinh rút ra nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét, chốt.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2
Giáo viên đọc mẫu.
Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm các câu văn, đoạn văn ghi trên bảng phụ.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Những cánh buồm”.
Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh đọc bài.
Học sinh trả lời.
Cả lớp đọc thầm theo.
1 học sinh giải nghĩa lại các từ ngữ đó dựa theo chú giải từ.
Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Có thể chia làm 4 đoạn như sau.
Đoạn 1: từ đầu đến “ném đá lên tàu?”.
Đoạn 2: từ “Tháng trước” đến “như vậy nữẫ”.
Đoạn 3: từ “Một buổi chiều  “ đến “tàu hỏa dến”.
Đoạn 4: Phần còn lại.
Các học sinh khác nhận xét bạn đọc bài.
Học sinh đọc đoạn 1.trả lời câu hỏi
+ Đoạn đường sắt gần nhà Uùt Vịnh mấy năm nay thường có đá tảngna8m2 chềnh ềnh trên đườngtau2 chạy, lúc thì có ai tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu vừa đi qua
+ Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu.
+ Vịnh thấy Hoa và lan đang ngồi hơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra khỏi nhà mép ruộng.
+ Học sinh phát biểu. Cả lớp bổ sung.
 Nội dung chính : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
+ Các nhóm thi đọc diễn cảm. Nhận xét
- HS nhắc lại nội dung bài.
 Ngày soạn:24/4/2010 
 Ngày dạy: Thứ ba / 26 /4 / 2010 
 TOÁN: (Tiết 157)
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải tốn cĩ liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Cả lớp làm bài 1(c, d) ; 2 ; 3. HSKG làm thêm bài 1 a, b và 4.
II. Chuẩn bị :	Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của h ọc sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
 Bài 2:
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu học sinh sửa miệng
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Giáo viên nhận xát, chốt cách làm
 Bài 4:
Nêu cách làm.
4. Củng cố – dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại.
Làm nháp nêu kết quả:
a/ 40 % ; b/ 66 % ; c/ 80 % ; d/ 225 %
Học sinh làm bài và nhận xét.
a/ 12,84 % ; b/ 22,65 % ; c/ 29,5 %
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu,nêu hướng làm
Học sinh sửa bài.
Bài giải:
a/ Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320= 1,5
1,5 = 150 %
b/ Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và đất trồng cây cao su là:
320 : 480 = 0,6666
0,6666 = 66,66 %
Đáp số: a/150 % ; b/ 66,66 %
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh làm bài vào vở.
Nhận xét, sửa bài
Bài giải:
Số cây lớp 5 A đã trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81( cây )
Số cây lớp 5A còn phải trống theo dự định là:
180 – 81 = 99 ( cây )
Đáp số: 99 cây. 
CHÍNH TẢ:
NHỚ – VIẾT: BẦM ƠI.
I. Mục tiêu: 	 - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT 2, 3.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức, 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của h ọc sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- GV chấm 7-10 bài rồi sửa các lỗi phổ biến
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh: Tên các cơ quan đơn vị đặt trong ngoặc đơn viết hoa chưa đúng, sau khi xếp tên vào dòng thích hợp phải viết hoa cho đúng quy tắc.
Giáo viên chốt, nhận xét.
 Bài 3:
Giáo viên nhận xét, chốt.
Hoạt động 3: Củng cố.
4. Dặn dò: Dặn HS ôn bài,sửa lỗi viết sai, c.bị bài sau
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- Học sinh viết: Huân chương Lao động, Nhà giáo Nhân dân, ...
2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp lắng nghe và nhận xét.
1 học sinh đọc lại bài thơ ở SGK.
Học sinh nhớ – viết.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp sửa bài và nhận xét.
HS nhắc lại cách viết hoa tên đơn vị, tổ chức,...
ÂM NHẠC: 
BÀI HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN.
GV chuyên tr ... TNTN và MT.
4. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132- SGK để phát hiện môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Thư kí nhóm ghi vào phiếu học tập.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
- Vài HS nêu.
- Mỗi nhóm cử ra 3 bạn tham gia
Học sinh trả lời.
 HS nêu những việc làm bảo vệ môi trường.
 Ngày soạn:24/4/2010 
 Ngày dạy: Thứ sáu / 29 /4 / 2010 
TOÁN: 
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài tốn liên quan đến tỉ lệ.
- Cả lớp làm bài 1, 2, 4. HSKG làm thêm bài 3 .
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. CHuẩn bị:	Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của h ọc sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: GV h.dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 để tìm kích thước thật của sân bóng rồi tính c.vi, d.tích sân bóng.
Bài 2: Cho HS tự làm rồi sửa bài.
Bài 3: GV nêu đề toán và h.dẫn HS làm bài.
GV nhận xét, sửa bài.
Bài 4: Cho HS làm bài vào vở. GV chấm và chữa bài
Diện tích hình thang là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Chiều cao của hình thang là:
100 x 2 : (12 + 8 ) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm.
4. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập về tính d.tích, thể tích 1 số hình.
Nhận xét tiết học .
Hát 
- 2 HS làm lại BT3.
-HS đọc đề bài.
-Làm bài theo cặp rồi sửa bài:
Chiều dài sân bóng là:
11 x 1000 = 11 000 (cm) = 110 m
Chiều rộng sân bóng là:
9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 m
Chu vi sân bóng là:
(110 + 90) x 2 = 400 (m)
Diện tích sân bóng là:
110 x 90 = 99 000 (m2)
-HS tự làm bài vào vở rồi trình bày bài giải.
-Cả lớp nhận xét sửa chữa.
HS làm theo nhóm vào bamngr phụ rồi trình bày trước lớp. Cả lớp cùng nhận xét sửa chữa.
HS tự làm vào vở.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. (DẤU HAI CHẤM)
I. Mục tiêu:	- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT 2, 3).
- Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.
II. CHuẩn bị:	 Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của h ọc sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét sửa chữa.
3. Bài mới: 
 Bài 1:
Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó.
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
Đưa bảng phụ.
Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
 Bài 2:
Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.
- Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
 Bài 3:
Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.
- Giáo viên nhận xét + chốt.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Dặn: Học bài, ôn bài.
Chuẩn bị: MRVT: Trẻ em. 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
2 học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy. Cho ví dụ
1 học sinh đọc đề bài.
Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài.
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc nd trên bảng phụ, lớp đọc thầm.
Học sinh làm vào phiếu (4 nhóm).
Cả lớp sửa bài.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
3, 4 học sinh thi đua làm.
- Lớp nhận xét.
- Lớp sửa bài.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách.
- 1 vài em phát biểu.
Lớp sửa bài.
Học sinh nêu tác dụng của dầu hai chấm.
Bài 32:	Vẽ theo mẫu
VẼ TĨNH VẬT (Vẽ màu)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.
- HS vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
	- SGK, SGV.
	- Mẫu vẽ: hai hoặc ba mẫu lọ, hoa, quả khác nhau để HS quan sát và vẽ theo nhĩm.
	- Hình gợi ý cách vẽ
	- Tranh tĩnh vật của họa sĩ; bài vẽ lọ, hoa và quả của HS lớp trước.
Học sinh:
	- SGK.
	- Sưu tầm mẫu vẽ của họa sĩ, của thiếu nhi.
	- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
	- Bút chì, tẩy, màu vẽ hoặc kéo, giấy màu, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp :
- HS trật tự
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp để cho HS hứng thú với bài. Cĩ thể đặt một số câu hỏi gợi ý để HS nhận xét bức tranh, từ đĩ để các em hiểu thế nào là tranh tĩnh vật: là tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh như: ấm, bát, chai, lọ,.
- HS thực hiện bày mẫu
- GV cùng HS bày một vài mẫu chung hoặc hướng dẫn HS bày mẫu theo nhĩm và gợi ý các em nhận xét:
+ Tỷ lệ chung của mẫu vẽ.
- HS rút ra nhận xét
+ Vị trí của mẫu
+ Hình dáng, đặc điểm của các bộ phận
+ Màu sắc, nhận xét về độ đậm nhạt
Trên cơ sở những nhận xét của HS, GV tĩm tắt và hệ thống những ý chính để HS hiểu bài nhanh hơn.
Hoạt động 2: Cách vẽ 
GV vho HS vẽ màu hoặc cắt, xé dán bằng giấy màu.
GV gợi ý cách vẽ 
- HS quan sát, lắng nghe
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình chung.
+ Tìm tỷ lệ của các bộ phận, vẽ phác thảo hình dáng chung bằng các nét thẳng.
+ Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình.
+ Vẽ đậm, nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu theo cảm nhận riêng
GV giới thiệu them cách cắt, xé dán giấy:
- HS quan sát
+ Chọn giấy màu phù hợp với mỗi hình.
+ Vẽ phác các hình mẫu lên giấy màu
+ Cắt hoặc xé theo hình mẫu.
+ Sắp xếp các hình đã được cắt, xé sao cho cĩ bố cục hợp lý rồi dán lên nền giấy.
Hoạt động 3: Thực hành 
GV yêu cầu Hs quan sát và vẽ như đã hướng dẫn.
- HS thực hành bài vẽ
Gợi ý cụ thể hơn với một số HS cách ước lượng tỷ lệ, cách bố cục, các vẽ hình.
HS tự cảm nhận và vẽ theo
Gĩp ý cho HS thấy được phần đạt, chưa đạt trong bài vẽ của mình về hình, đậm nhạt và màu sắc.
cảm nhận riêng.
Dành nhiều thời gian cho HS thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ.
- HS nhận xét
GV bổ sung, điều chỉnh, khen ngợi và động viên cả lớp
GV nhận xét chung tiết học
IV. DẶN DỊ:
Sưu tầm các tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí.
 TẬP LÀM VĂN: 
TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT).
I. Mục tiêu: - Viết được một bài văn tả cảnh cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của h ọc sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài viết.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
 - Hát 
1 học sinh đọc lại 4 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
...............................................................................................
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 32
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 32.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : tốt.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt đội chưa đều đặn.
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất khá đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm. 
III. Kế hoạch tuần 33:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 33.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức chuẩn bị thi HKII.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động NGLL.
- Vận động HS có nguy cơ bỏ học ra lớp.
IV. GD sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả:
THI TUYÊN TRUYỀN VIÊN GIỎI VỀ GD SDNLTK&HQ VÀ BẢO VỆ MT.
I. Mục tiêu: Nâng cao ý thức BVMT và SDNLTK&HQ cho HS.
II. Cách tiến hành : 
- GV chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm thảo luận và cử đại diện thi Tuyên truyền viên về GD SDNLTK&HQ
- GV nhận xét, tuyên dương những HS cĩ ý thức BVMT ; SDNLTK&HQ.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhĩm tham gia thi.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn tuyên truyền giỏi.
V. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 5 TUAN 32 CKN.doc