Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 11

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 11

Khoa học.

BA THỂ CỦA NƯỚC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đưa ra những VD chứng tỏ nước trong thiên nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng và khí.

- Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể.

- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại. Nêu cách chuyển nước từ thể rắn và ngược lại.

2. Kĩ năng:

- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.

- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.

3. Thái độ: Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ trong SGK.

- Chuẩn bị chai, lọ trong suốt để đựng nước. Nguồn nhiệt, nước đá, khăn lau.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 25/10/2010 Khoa học.
ba thể của nước
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đưa ra những VD chứng tỏ nước trong thiên nhiên tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng và khí.
- Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể.
- Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại. Nêu cách chuyển nước từ thể rắn và ngược lại.
2. Kĩ năng: 
- Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
3. Thái độ: Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK.
- Chuẩn bị chai, lọ trong suốt để đựng nước. Nguồn nhiệt, nước đá, khăn lau.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Bài giảng:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình 3 trang 44. 
Bước 2: Tổ chức hướng dẫn.
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
Bước 3: HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận về những gì các em đã quan sát được qua thí nghiệm.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Kết luận
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại 
* Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS 
Bước 2: 
- HS quan sát khay nước đá và thảo luận theo các câu hỏi trong SGK 
- Quan sát hiện tượng xảy ra khi để khay đá ở ngoài tủ lạnh.
- Nêu VD về nước tồn tại ở thể rắn.
Bước 3: Làm việc cả lớp 
- GV bổ sung nếu cần.
Kết luận: 
c. Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
* Mục tiêu: 
- Nói về ba thể của nước.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
* Cách thức tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cả lớp.
- GV đặt câu hỏi HS trả lời.
 Bước 2: Làm việc cá nhân và làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở và trình bày sơ đồ đó với bạn.
- GV gọi một số HS trình bày sơ đồ đó trước lớp.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thực hiện theo bàn.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại kết luận.
- Nghe.
- Học sinh quan sát các hiện tượng, nêu nhận xét của mình.
- Nêu ví dụ.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhắc lại.
- Học sinh đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh vẽ.
- Trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.
Ôn Tiếng Viêt ( Ôn Tập đọc ).
ông trạng thả diều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
3. Thái độ: Yêu quê hương đất nước. Trọng dụng người tài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Giới thiệu bài, ghi bảng
2. Bài giảng
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài.
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc thầm đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều.
(?) Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
(?) Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
(?) Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều?
- Trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
- GV kết luận: Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng. Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, là người công thành danh toại nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên. Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của câu chuyện. 
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn có thể chọn đoạn 2.
3. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học.
Nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh trả lời.
- HS đọc thành tiếng đoạn văn còn lại.
Một HS đọc câu hỏi, cả lớp suy nghĩ, trao đổi ý kiến, nêu lập luận, thống nhất câu trả lời đúng.
Bốn HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm.
Kỹ thuật.
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột MAU (tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột và ứng dụng của khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng khâu cho HS để áp dụng vào cuộc sống; từ đó rèn cho HS tính kiên trì, cẩn thận và sự khéo léo.
3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì cẩn thận. Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bộ đồ dùng của GV và HS.
III. Hoạt động chủ yếu:
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, HS quan sát trả lời câu hỏi về đặc điểm của mũi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Kết luận về đặc điểm của đường khâu viền gấp mép vải.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- GV treo tranh qui trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 để trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải.
- GV lưu ý một số điểm sau:
+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.
+ Khâu đột mau theo qui tắc lùi 1, tiến 2.
+ Khâu đúng theo đường vạch dấu.
+ Khâu rút chỉ chặt quá.
- GV hướng dẫn nhanh lần 2 toàn bộ thao tác.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
3. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị cho bài sau.
- Nghe
- HS quan sát so sánh và rút ra nhận xét về độ khít, độ chắc chắn của đường khâu. 
- HS quan sát hình để trả lời câu hỏi.
- Học sinh thực hiện theo mẫu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc.
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 26/10/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 Trừ hai số thập phân.
I/ Mục tiêu. Giúp HS: 
 - Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
 - Vận dụng vào giải bài toán với phép trừ hai số thập phân.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép trừ hai số thập phân.
a/ Ví dụ 1.
-HD rút ra cách trừ hai số thập phân .
b/ Ví dụ 2. (tương tự).
-HD rút ra quy tắc.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
* Nêu bài toán, rút ra phép tính.
+ Chuyển thành phép trừ hai số tự nhiên.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép trừ.
- Nêu cách trừ hai số thập phân.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Khoa học.
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:
Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh.
Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
Giáo dục ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động.
b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
* Mục tiêu: Ôn lại bài: Nam hay Nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Trình bày triển lãm.
d) Hoạt động 3: Vẽ tranh vận động.
* Mục tiêu: Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc cá nhân.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm chọn vẽ hoặc viết 1 sơ đồ về cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Trình bày những trường hợp nêu trên.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
- Làm việc cá nhân, vẽ tranh.
- Trao đổi về nội dung tranh của mình với bạn và cả lớp.
 Kể chuyện 
Người đi săn và con nai.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện, kể lại được cả câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh k ...  tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
2. Kĩ năng: Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
3. Thái độ: Ham hiểu biết, tìm hiếu đất nước con người VN.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc cả lớp 
- Gọi HS lên bảng chỉ Vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. 
- GV nhận xét 
b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
Bước 1: HS thảo luận và hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK 
Bước 2: 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS điền vào bảng thống kê như trong SGK.
c. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
(?) Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
(?) Người đân nơi đâu đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
 3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- 1 em thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh điền.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 28/10/2009 Khoa học. 
Mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra?
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Trình bày được mây từ đâu ra. Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
2. Kĩ năng: Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
3. Thái độ: Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 46, 47 trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên 
* Mục tiêu:
- Trình bày mây được hình thành như thế nào?
- Giải thích được nước mưa từ đâu ra.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. 
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Đọc câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước. Vẽ tranh minh hoạ và kể lại với bạn.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV giảng mục Bạn cần biết.
- HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
2. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước 
* Mục tiêu: 
- Củng cố những kiến thức đẫ học về mây và mưa.
* Cách tiến hành:
Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên.
Bước 3: Trình diễn và đáng giá.
- Giáo viên cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập. 
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
Ôn Lịch sử.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT. 
(NĂM 938)
I - Mục tiờu:
- Biết Lờ Hoàn lờn ngụi vua là phự hợp với lũng dõn với yờu cầu của đất nước.
- Kể lại được diễn biến của cuộc khỏng chiến chống quõn Tống xõm lược.
- í nghĩa thắng lợi của cuộc khỏng chiến.
II - Đồ dựng dạy học:
-Tranh trong SGK. Phiếu học tập của HS.
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:	
- So sỏnh tỡnh hỡnh nước ta trước và sau khi thống nhất đất nước ? 
- Nhận xột ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Làm việc nhúm đụi.
+ Lờ Hoàn lờn ngụi vua trong hoàn cảnh nào ?
+ Việc Lờ Hoàn được tụn lờn làm vua cú được nhõn dõn ủng hộ khụng ?	 
- Nhận xột, chốt lại.
3. HĐ 2: Thảo luận nhúm.	 
+ Quõn Tống xõm lược nước ta vào 
năm nào ? 
+ Quõn Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ? 
+ Hai trận đỏnh lớn diễn ra ở đõu và diễn ra như thế nào ? 
+ Quõn Tống cú thực hiện ý đồ xõm lược của chỳng khụng ?	 
- Nhận xột, chốt lại.
+ Nờu ý nghĩa của cuộc khỏng chiến ?	 
- Nhận xột
4. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột giờ học.
- Học bài và làm bài đầy đủ
- Chuẩn bị bài ở nhà.
5’
25’
5’
- Trả lời, nhận xột.
- Lắng nghe
- Đọc “ Năm 979, gọi là nhà tiền Lờ”.
- Thảo luận nhúm đụi.
- Trỡnh bày, bổ sung.
- Nhận xột
- Thảo luận theo cõu hỏi sau.
- Đại diện trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc 
nhận xột, bổ sung.
- Thảo luận nhúm đụi, trỡnh bày.
- Nhận xột, bổ sung
GDNGLL
_______________________________
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 05 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 29/10/2010 Toán.
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
I/ Mục tiêu. Giúp HS: 
 - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
a/ Ví dụ 1.
-HD rút ra cách nhân một số thập phân với số tự nhiên.
b/ Ví dụ 2. (tương tự).
-HD rút ra quy tắc.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
* Nêu bài toán, rút ra phép tính.
+ Chuyển thành phép nhân một số thập phân với số tự nhiên.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép nhân.
- Nêu cách nhân một số thập phân với số tự nhiên.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
Bài 1: * Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
Bài 2: * Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
Bài 3: * Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
.
Khoa học.
Tre, mây, song.
I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: TC: “ Chanh chua, cua cắp”.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Tiến hành chơi.
b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
* Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS nhận ra được một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV kết luận ( sgk )
3/ Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập.
* Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
 Đạo đức.
Thực hành giữa kì I.
I/ Mục tiêu.Giúp học sinh : 
Củng cố những kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức vào thực tế.
Thực hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè...
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức.
-Mục tiêu: HS nắm chắc những kến thức đã học.
* Cách tiến hành.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi để giúp HS củng cố kiến thức.
b/ Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực hành.
 * Cách tiến hành.
- GV nêu các tình huống về nội dung Có trách nhiệm về việc làm của mình, Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè... yêu cầu HS thực hành.
GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
3’
1’
29’
2’
* HS trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
Ôn L ịch s ử
ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945)
I.Mục tiêu: Qua bài này: 
- Giúp học sinh nhớ lại những mốc thời gian, sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
- Giáo dục học sinh lòng tự hàư của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt nam, Bảng thống kê các sự kiện LS
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: HS nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945?
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1. HS thảo luận nhóm.
* GV chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm đặt câu hỏi, một nhóm trả lời, GV làm trọng tài.
* Từ khi TDP xâm lược nước ta đến Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân ta đã tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì? (Chống lại ách xâm lược và đô hộ của TDP)
* Một số nhân vật, sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858-1945:
- Ngày 1-9-1945 TDP nổ súng xâm lược nước ta.
- Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
- Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
- Ngày 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Ngày 19-8-1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Ngày 2-9-1945: X Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập.
* Hãy kể lại một sự kiện hoặc một nhân vật lich sử trong giai đoạn này mà em nhớ nhất?
* Nêu tên sự kiện lịch sử tương ứng với các năm trên trục thời gian.
- GV kẻ trục thời gian trên bảng, HS dựa vào đó để trả lời. GV nhận xét bổ sung. 
Hoạt động 2: Trò chơi Ô chữ kì diệu.
- GV phổ biến luật chơi, chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm 4 bạn, các bạn khác làm cổ động viên.
- HS chơi trò chơi, GV làm người dẫn chương trình và cũng là trọng tài.
3.Củng cố dặn dò: GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị bài tốt.
Dặn HS về nhà chuẩn bài sau: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(1).doc