Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 6

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 6

NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1.Biết đọc với giọng kể chậm rói, tỡnh cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

2. Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (Trả lời được các câu hỏi SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa

- Bảng phụ viết các câu, đoạn văn cần HD đọc

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2010 
Tập đọc
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I. MụC đích, yêu cầu :
1.Biết đọc với giọng kể chậm rói, tỡnh cảm, bước đầu biết phõn biệt lời nhõn vật với lời người kể chuyện. 
2. Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (Trả lời được cỏc cõu hỏi SGK)
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa
- Bảng phụ viết các câu, đoạn văn cần HD đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và TLCH 1, 4 - Nêu ý nghĩa
2. Bài mới:
* GT bài
- Câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca sẽ cho các em biết An-đrây-ca có phẩm chất rất đáng quý mà không phải ai cũng có. Bài học này sẽ cho các em hiểu điều đó.
HĐ1: GV đọc diễn cảm
- GV đọc cả bài, giọng trầm buồn, xúc động, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 1 (từ đầu ... về nhà)
- Cho HS quan sát tranh minh họa
- Sửa lỗi phát âm, cách đọc 
- Chia nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả đoạn
– Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó ra sao ?
– An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi 
mua thuốc cho ông ?
- Gọi 2 em đọc đoạn 1
- HD đọc câu nói của ông : chậm rãi, mệt nhọc
HĐ3: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn 2
- GV kết hợp sửa sai phát âm
- Chia nhóm luyện đọc
- 2 em đọc cả đoạn
– Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về ?
– An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ?
– Em hiểu dằn vặt nghĩa như thế nào ?
– Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào ?
- Gọi 1 em đọc cả bài
– Nêu nội dung chính của bài ?
- Gọi 2 em nhắc lại, GV ghi bảng.
HĐ4: Đọc diễn cảm
- Treo bảng phụ có viết đoạn "Bước vào ... khỏi nhà"
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn trên
- HD đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Đặt tên khác cho truyện ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS luyện đọc nhiều hơn 
- CB bài 12
- 3 em đọc.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, theo dõi SGK
- 2 em đọc.
- Quan sát
– An-đrây-ca, nghỉ hơi khi đọc dấu ba chấm ...
- Nhóm đôi luyện đọc 
- 2 em đọc.
– Cậu 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ, ông đang ốm nặng.
– nhập cuộc đá bóng, quên lời mẹ 
dặn, mãi một lúc sau mới nhớ ra
- 2 em đọc.
- Cả lớp tìm giọng đọc đúng.
- 2 em đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi SGK.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
– Mẹ khóc nấc lên : ông đã qua đời.
– òa khóc, cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm ...
- 1 em trả lời như SGK.
– yêu thương ông, không tha thứ cho mình - Rất có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình - Trung thực nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản thân.
- 1 em đọc.
– Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân mình.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- 3 em / 2 đội thi đọc.
- Nhóm 4 em đọc.
- 2 nhóm thi đọc phân vai.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay hơn.
– Tự trách mình, Chú bé trung 
thực ...
- Lắng nghe
Toỏn: Tiết 26
 Luyện tập 
I. MụC tiêu
	Giúp HS :
- Đọc được một số thụng tin trờn biểu đồ. 
*BT: 1, 2
ii.đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn và bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em làm lại bài 1/31, 2/32
2. Bài mới:
Bài 1: 
- Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu BT
- Chia nhóm thảo luận
- Cho HS trình bày kết quả lần lượt từng câu lên BC
- Hỏi thêm :
– Cả 4 tuần bán được bao nhiêu m vải hoa?
– Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu m vải hoa ?
Bài 2: 
- Cho HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm VT rồi gọi 3 em lên bảng
- HD HS yếu làm câu 2c, nêu cách tìm số TBC của 3 số.
- GV kết luận.
Bài 3:HS KG 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 27, ôn đọc viết STN trong hệ thập phân
- 2 em làm miệng.
- 1 em đọc đề, nêu yêu cầu đề.
- Nhóm 2 em thảo luận.
- HS điền Đ - S vào BC.
– S, Đ, S, Đ, S
– 700m
– 100m
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to.
- HS làm VT, 3 em tiếp nối lên bảng làm 3 câu.
– T7 : 18 ngày
– T8 nhiều hơn T9 : 12 ngày
– TB mỗi tháng : 
(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 27 thỏng 9 năm 2010
Tập làm văn 
Trả bài văn viết thư 
I. MụC đích, yêu cầu :
Biết rỳt kinh nghiệm về bài TLV viết thư(Đỳng ý, bố cục rừ, dựng từ, đặt cõu và viết đỳng chớnh tả ....), tự sửa được cỏc lỗi đó mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
*HS KG : Biết nhận xột và sửa lỗi để cú cỏc cõu văn hay. 
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn 4 đề TLV
- Phiếu học tập có sẵn nội dung 
Lỗi chính tả / sửa lỗi
Lỗi dùng từ / sửa lỗi
Lỗi về câu / 
sửa lỗi
Lỗi diễn đạt / sửa lỗi
Lỗi về ý / 
sửa lỗi
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Dán đề bài lên bảng
- Nhận xét kết quả làm bài
– Ưu điểm : Xác định đúng yêu cầu của đề, kiểu thư, bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy 
(Dương)
– Tồn tại : Trình bày chưa rõ 3 phần, nội dung chớnh chưa đầy đủ và sai chính tả, diễn đạt cõu văn cũn yếu.
- Thông báo kết quả : 
 G : o K : 1 TB : 2 Y : 5
HĐ2: HDHS chữa bài
- Trả vở cho HS
a. HDHS sửa lỗi
- Phát phiếu cho từng HS
- Đến từng bàn HD, nhắc nhở từng HS 
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc
b. HD chữa lỗi chung
- GV ghép các lỗi định chữa lên bảng :
– Nge,gưởi,vuụi, khẻo, khẻ
– Hụm nay ,con viết bức thư này để hỏi thăm năm mới ?
– Từ lặp :......khụng ạ !
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV chữa lại bằng phấn màu.
HĐ3: HD học tập những đoạn thư, lá thư hay
- Đọc đoạn thư của các bạn trong lớp (Dương)
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét
- Dặn các em viết chưa đạt về nhà viết lại
- CB bài 12
- 2 em đọc đề.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng phát vở.
- Đọc lại lời nhận xét của thầy cô và bài làm của mình
- Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm theo từng loại và sửa lỗi
- Đổi bài làm và phiếu cho bạn để soát lỗi và việc sửa lỗi
- 1 số em tiếp nối lên bảng chữa từng lỗi.
- Cả lớp tự chữa trên vở nháp.
– Hụm nay, con viết thư này thăm ụng bà,chỳc ụng bà năm mới mạnh khoẻ.
- Nhận xét, bổ sung
- HS chép vào vở.
- Nhóm 2 em trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, đúng học tập.
- Lắng nghe
Luyện từ và cõu
Danh từ chung và danh từ riêng
I. MụC đích, yêu cầu :
-Hiểu được khỏi niệm DT chung và DT riêng 
-Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
II. đồ dùng dạy học : 
- Bản đồ tự nhiên VN (có sông Cửu Long)
- 2 bảng phụ viết nội dung bài 1/I và đoạn văn trong bài 1/II
- Giấy khổ lớn
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Danh từ là gì ? Cho VD
- Tìm danh từ trong câu :
Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
2. Bài mới:
* GT bài
- Em có nhận xét gì về cách viết các danh từ tìm được trong đoạn thơ ?
- Tại sao có DT viết hoa, có DT không viết hoa ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
HĐ1: Nhận xét
Bài tập 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ đúng
- GV treo bảng phụ có nội dung BT1.
- Dùng Bản đồ tự nhiên VN giới thiệu sông Cửu Long và nói vài nét về vua Lê Lợi
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi TLCH
- GV kết luận bằng cách dán phiếu có ghi nội dung các câu trả lời lên bảng.
- KL : – Những tên chung của 1 loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.
– Những tên riêng của 1 sự vật nhất 
định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là DT riêng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 và trả lời
- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- KL : Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
HĐ2: Ghi nhớ
– Thế nào là DT chung, DT riêng ? Cho VD
– Khi viết DT riêng lưu ý điều gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu đọc thầm, thuộc tại lớp
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu đọc yêu cầu và nội dung
- Treo bảng phụ có ghi đoạn văn lên bảng
- GV gạch chân các danh từ trong bảng phụ.
- Yêu cầu HS thảo luận xác định DT chung, DT riêng trong số các DT tìm được viết vào giấy khổ lớn
Bài 2 :
- Yêu cầu đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- Hỏi : 
– Họ tên các bạn ấy là DT chung hay DT riêng ? Vì sao ?
- Nhắc HS luôn viết hoa tên người, địa danh 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS về nhà tìm và viết : 5 DT chung và 5 DT riêng
- CB : Bài 12
- 1 em trả lời.
– Việt Nam / đất nước / biển / lúa / trời
– Danh từ Việt Nam được viết hoa, còn các danh từ khác không viết hoa.
- Lắng nghe
- 2 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận :
 a. sông b. Cửu Long
 c. vua d. Lê Lợi
- Đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
– sông : tên chỉ chung những dòng nước chảy tương đối lớn.
– Cửu Long : tên riêng một dòng sông
– vua : tên chỉ chung người đứng đầu nhà nước PK
– Lê Lợi : tên riêng 1 vị vua
- 1 em đọc.
- Thảo luận nhóm đôi 
– Tên chung của dòng nước chảy tương đối lớn "sông" không viết hoa. Tên riêng chỉ cụ thể 1 dòng sông "Cửu Long" viết hoa.
– Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước PK "vua" không viết hoa. Tên riêng chỉ 1 vị vua cụ thể "Lê Lợi" được viết hoa.
- 2 em trả lời.
– luôn luôn viết hoa
- 2 em đọc.
- HS học thuộc lòng.
- 2 em đọc.
- HS đọc thầm, nhóm 2 em tìm danh từ rồi trình bày miệng
– núi / trái / dòng / sông / dãy / mặt / sông / ánh / nắng / đường / phải / nhà / trước / giữa
- Nhóm 4 em làm trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- Viết tên bạn vào VBT, 3 em lên bảng viết.
- HS nhận xét.
- Họ tên người là DT riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.
- Lắng nghe
Toỏn :Tiết 27
 Luyện tập chung 
I. MụC tiêu :
	Giúp HS ôn tập, củng cố về :
- Viết, đọc, so sánh được các STN, nờu được giỏ trị của chữ số trong một số.
-Đọc được thụng tin trờn biểu đồ cột
-Xỏc định được một năm thuộc thế kỉ nào
*BT: 1, 2(a, c), 3(a, b, c), 4(a, b).
ii. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ vẽ sơ đồ và các câu hỏi của bài 3 / 35
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em làm miệng lại bài 1/ 33 và 
2/ 34 ở SGK
2. Bài mới:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS thảo luận nhóm
- Gọi 2 em lên bảng làm bài 1a, ...  số tranh ảnh về các cao nguyên và giới thiệu :
– Đắk Lắk : Bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sống suối và đồng cỏ. Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên.
– Kon-tum : rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, có chỗ giống đồng bằng, thực vật chủ yếu là các loại cỏ.
– Di Linh : gồm những đồi lượn sóng dọc 
theo những dòng sông. Bề mặt bằng phẳng được phủ lớp đất đỏ bazan. Mùa khô ở đây 
không khắc nghiệt nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
– Lâm Viên : địa hình phức tạp, nhiều núi, thung lũng sâu, sông suối nhiều thác ghềnh, khí hậu mát mẻ.
2.2. Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô
HĐ3: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 SGK để TLCH :
– ở Buôn Ma Thuột, mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào ?
– Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ?
– Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ?
- GV kết luận.
HĐ4:
- Gọi HS nêu ghi nhớ
- Yêu cầu đọc thuộc tại lớp
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Học thuộc ghi nhớ
- CB: Bài 6
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- HS tự xem lược đồ, xác định vị trí và nêu : Kon-tum, Plây-cu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh
- 1 em lên bảng trình bày.
– Đắk Lắk, Kon-tum, Di Linh, Lâm Viên
- Quan sát, nhận xét
- Lắng nghe
- 1 số em trình bày.
- Các em khác bổ sung thêm.
- HS tiếp nối trả lời câu hỏi.
– Mùa mưa : tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10
– Mùa khô : tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12
– có 2 mùa : mùa mưa và mùa khô
– Mùa mưa, cả rừng núi bị phủ 1 bức màn nước trắng xóa. Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
- HS nhận xét.
- 3 em đọc.
- Lắng nghe
Thứ sỏu ngày 1 thỏng 10 năm 2010
Khoa học
Phòng một số bệnh 
 do thiếu chất dinh dưỡng 
I. MụC tiêu :
	Sau bài học, HS có thể :
- Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
+Thường xuyờn theo dừi cõn nặng của em bộ.
+Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng
-Đưa trẻ đi khỏm để chữa trị kịp thời.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 26, 27 SGK
- Tranh tuyên truyền về bệnh suy dinh dưỡng, bướu cổ, còi xương ...
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu các cách bảo quản thức ăn mà em biết
- Theo em, vì sao những cách trên lại giữ được thức ăn lâu ?
2. Bài mới:
HĐ1: Nhận dạng một số bệnh cho thiếu chất dinh dưỡng
- Yêu cầu các nhóm làm việc :
– Quan sát hình 1, 2 trang 26, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
– Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên ?
- GV kết luận.
HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
– Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng ?
– Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng ?
- GV kết luận.
HĐ3: Chơi trò chơi "Thi kể tên một số 
bệnh"
- Chia lớp thành 2 đội
- Phổ biến cách chơi và luật chơi. VD :
– Đội 1 nói "Thiếu chất đạm", đội 2 trả lời nhanh : "Sẽ bị suy dinh dưỡng". Tiếp theo, đội 2 lại nêu : "Thiếu i-ốt", đội 1 trả lời, nếu đội 1 trả lời sai, đội 2 ra câu đố tiếp tục. Có thể đội hỏi nói tên bệnh, đội trả lời nói thiếu chất gì.
HĐ4: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc mục "Bạn cần biết"
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn CB: Bài 13
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Nhóm 4 em
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc.
- HS tự mô tả, các em khác bổ sung.
– không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt là đạm sẽ bị suy dinh dưỡng.
– thiếu vi-ta-min D thì bị còi xương
– thiếu i-ốt dễ bị bướu cổ
- HĐ cả lớp
- 1 số em trả lời, các em khác nhận xét.
– Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A
– Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B
– Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C
– Để đề phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất, trẻ em cần theo dõi cân nặng. Nếu phát hiện trẻ bị bệnh phải điều chỉnh thức ăn hợp lí và đến bệnh viện.
- Mỗi đội cử 1 đội trưởng, rút thăm chọn đội nói trước.
- HS chơi tự giác, trật tự, sôi nổi.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Chớnh tả
Nghe viết: Người viết truyện thật thà
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
1. Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhõn vật trong bài 
2. Làm đỳng cỏc bài tập
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 HS đọc, 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết Vn các từ có vần en/eng
2. Bài mới :
* GT bài
- Nêu MĐ - YC tiết học
HĐ1: HD nghe - viết
- Gọi đọc bài chính tả
- Gọi 1 em đọc lại
- Hỏi :
– Nhà văn Ban- dắc có tài gì ?
– Trong cuộc sống, ông là người như thế
nào ? 
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ ngữ khó viết
– thẹn : mắc cỡ
- Cho HS viết BC, 1 em viết bảng lớp
- HD HS cách trình bày khi viết lời thoại
- Đọc cho HS viết 
- Đọc cho HS dò lại bài 
- HDHS tự bắt lỗi
- GV chấm 4 bài, nhận xét
HĐ2: HD làm BT
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa vào VBT, phát giấy lớn cho 2 em
- GV HD HS nhận xét, kết luận
Bài 2 :
- Yêu cầu đọc đề
– Từ láy là gì ?
- Chia nhóm 4 em tìm từ
- Tổ chức tìm từ tiếp sức, đội 1 tìm từ láy có âm s/x, đội 2 tìm từ láy có thanh ? / ~
- Gọi các đội nhận xét chéo, tổng kết số từ tìm đúng, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai
- Dặn CB : Bài 7
- cái kẻng, chén bát, chen chúc, xen kẽ, xà beng ...
- Lắng nghe
- HS theo dõi SGK.
- 1 em đọc.
– tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài
– Ông là người rất thật thà, nói dối là đỏ mặt, ấp úng.
- Nhóm 2 em
– Ban-dắc, truyện dài, dự tiệc, ấp úng, thẹn ...
– Ban-dắc, truyện dài, dự tiệc, ấp úng.
- Lắng nghe
- HS viết bài.
- HS tự soát lại bài.
- HS tự nhìn SGK bắt lỗi bài viết của mình.
- 1 em đọc đề và mẫu.
- Tự ghi lỗi và chữa lỗi 
- Các em làm phiếu dán lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc đề và mẫu.
- 2 em trả lời, cho VD.
- Nhóm 4 em thảo luận tìm từ.
- 2 đội thi tiếp sức, mỗi đội tiếp nối ghi từ láy tìm được lên bảng.
– sục sôi, se sẻ, sụt sùi ...
– xa xôi, xúm xít, xôn xao ...
– sởn sơ, phe phẩy, tua tủa ...
– mẫu mực, màu mỡ, bỡ ngỡ ...
- Lắng nghe
Toỏn :Tiết 30
Phép trừ
I. MụC tiêu :
-Biết đặt tớnh và biết thực hiện phộp trừ cỏc số cú đến sỏu chữ số khụng nhớ hoặc cú nhớ khụng quỏ 3 lượt và khụng liờn tiếp.
*BT: Bài 1, bài 2(dũng 1), bài 3
ii. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn viết quy trình thực hiện 2 phép trừ như trang 39/ SGK
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em giải bài 1 SGK trang 39
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
HĐ1: Củng cố cách thực hiện phép trừ
- GV tổ chức các hoạt động tương tự như đối với phép cộng (tiết trước)
- Nêu và viết phép trừ lên bảng :
865 279 - 450 237
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính, vừa tính vừa nói
- Dán giấy lớn ghi các bước tính, yêu cầu HS lên bảng vừa chỉ vào phép tính vừa trình bày
- Tiếp tục HDHS thực hiện phép trừ : 
647 253 - 285 749 tương tự như trên
- Hỏi : Muốn thực hiện phép trừ, ta làm thế nào ?
- Gọi HS nhắc lại
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- Cho HS làm BC, gọi 1 số em lên bảng
- Gọi HS nhận xét
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm VT, tổ 1 làm bài 2a, tổ 2, 3 làm bài 2b
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu tự làm VT, phát giấy lớn cho 2 em
- Kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn CB bài 31
- 2 em lên bảng.
- HĐ cả lớp
- 1 em đọc phép trừ.
- 1 em lên bảng : 865 279
 450 237
 415 042
- 1 em trình bày.
- HĐ cả lớp
– Đặt tính, viết ST dưới SBT sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
– Trừ từ trái sang phải.
- 2 em nhắc lại.
- HS lần lượt làm BC, 4 em tiếp nối lên bảng.
a. 204 613, 313 131
b. 592 147, 592 637
- HS làm VT, 2 em lên bảng làm bài.
a. 39 145, 51 243
- 1 em đọc.
- HS tự làm VT, 2 em làm giấy khổ lớn.
- Dán bài làm lên bảng :
1 730 + 1 315 = 415 (km)
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
- Dựa vào gợi ý(SGK),biết chọn và kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc, núi về lũng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nờu được nội dung chớnh của truyện.
 II. đồ dùng dạy học :
- Một số truyện viết về lòng tự trọng
- Giấy dài ghi đề bài
- Giấy khổ lớn viết dàn ý KC, tiêu chí đánh giá bài KC
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS kể chuyện về tính trung thực và nêu ý nghĩa của truyện
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
* GT bài
- Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS
- Những đức tính : trung thực, tự trọng ... của con người đều đáng quý. Hôm nay lớp ta sẽ thi xem bạn nào kể chuyện về lòng tự trọng mới lạ và hấp dẫn nhất.
HĐ1: Tìm hiểu đề
- Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề
- GV gạch chân các từ quan trọng : lòng tự trọng, được nghe, được đọc.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 
- Hỏi : 
– Thế nào là lòng tự trọng ?
– Em đã đọc các câu chuyện nào nói về lòng tự trọng ?
– Em đọc những câu chuyện đó ở đâu ?
- Yêu cầu đọc thầm dàn ý KC (gợi ý 3)
- GV dán dàn ý KC và tiêu chí đánh giá 
bài KC
– ND đúng chủ đề : 4đ
– Chuyện ngoài SGK : 1đ
– Kể hay, phối hợp điệu bộ : 3đ
– TLCH của bạn : 1đ
HĐ2: Kể chuyện trong nhóm
- Chia nhóm 2 em
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, gợi ý cho HS các câu hỏi.
HĐ3: Thi kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV ghi tên câu chuyện, tên bạn kể.
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. Bình chọn bạn kể hay nhất, có câu chuyện hay nhất và bạn có câu hỏi hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- Dặn HS xem trước các tranh minh họa truyện "Lời ước dưới trăng" và gợi ý
- 3 em kể chuyện và nêu ý nghĩa.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
- Lắng nghe
- 1 em đọc đề.
- 1 em nêu những từ ngữ quan trọng.
- 4 em tiếp nối đọc.
– tự tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.
– Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng
– Buổi học TD (TV3 / II) : cậu bé Nen-li
– Sự tích dưa hấu : Mai An Tiêm ...
– Truyện cổ tích VN, Truyện đọc lớp 4, xem ti vi ...
- HS đọc thầm.
- 1 em đọc to.
- HS kể cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- 4 - 5 em kể, các em khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc TLCH của bạn.
- HS nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 32
KÍ DUYỆT CỦA BGH
KÍ DUYỆT CỦA BGH
NỘIDUNG..
......................................
....................................
HèNHTHỨC.
..................
ẹaỏt Muừi ngaứy thaựng naờm 2010
NỘI DUNG..
....................................
.......................................
HèNH THỨC..
..
ẹaỏt Muừi ngaứy thaựng naờm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4 tuan 6 CKTKN.doc