Giáo án các môn lớp 2 - Tuần học 24

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần học 24

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố lại hành vị, kĩ năng gọi và nhận điện thoại.

- -Biết sử lí, chọn cách ứng sử phù hợp trong một số tình huống nhận hộ điện thoại.

- Giúp HS có ý thức và thực hành khi nhận và gọi điện thoại cần phải có thái độ lịch sự, lễ phép, nói to rõ ràng.

IIChuẩn bị

-Đồ chơi điện thoại và vở bài tập đạo đức.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần học 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
Tập đọc2
Quả tim khỉ
Toán
Luyện tập
Thể dục
Bài 47
Thứ ba
Toán
Bảng chia 4
Kể chuyện
Quả tim khỉ
Chính tả
Quả tim khỉ
Thủ công
Kiểm tra: Gấp, cắt, dán
Thứ tư
Tập đọc
Gấu trắng là chúa tò mò
Luyện từ và câu
Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy.
Toán
Một phần tư.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu, vẽ con vật.
Hát nhạc
Chuyên
Thứ năm
Tập đọc
Voi nhà
Chính tả
Voi nhà
Toán
Luyện tập
Tập viết
Chữ hoa U, Ư
Thứ sáu
Toán
Bảng chia 5
Tập làm văn
Đáp lời phủ định – nghe và trả lời câu hỏi.
Tự nhiên xã hội
Cây sống ở đâu
Thể dục
Bài 48.
Hoạt động NG
Thứ hai ngày tháng năm 2008.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
I.MỤC TIÊU:
Củng cố lại hành vị, kĩ năng gọi và nhận điện thoại.
-Biết sử lí, chọn cách ứng sử phù hợp trong một số tình huống nhận hộ điện thoại.
Giúp HS có ý thức và thực hành khi nhận và gọi điện thoại cần phải có thái độ lịch sự, lễ phép, nói to rõ ràng.
IIChuẩn bị
-Đồ chơi điện thoại và vở bài tập đạo đức.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Đóng vai sử lí tình huống.
HĐ 2: xử lí tình huống.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận và gọi điện thoại cần lưu ý điều gì?
-Nêu các việc nên làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại?
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 4: -Yêu cầu HS đọc các tình huống.
-Chia lớp thành các nhóm yêu cầu thảo luận và đóng vai.
-Nhận xét đánh giá.
KL: Dù trong tình huống nào em cũng phải cư sử lịch sự.
-Chia lớp thành các nhóm nêu yêu cầu sử lí tình huống nếu là em? Vì sao?
a)Có điện thoại gọi cho bố mẹ khi ở nhà.
b)Có điện thoại gọi cho bố nhưng bố bận.
c)Em đang ở nhà bạn chơi; Bạn đi ra ngoài thì chuông điện thoại reo. Em sẽ làm gì?
-Nhận xét đánh giá cách ứng xử hay nhất.
-Em sẽ làm gì khi gặp tình huống trên?
KL: Cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc HS tập thực hành gọi điện thoại.
-2-3HS nêu.
-2-3HS nêu.
2HS đọc.
-Cả lớp đọc.
-Thảo luận trong nhóm
-4-5Nhóm lên đóng vai.
-Nhận xét cách sử lí tình huống.
-Hợp thành nhóm và thảo luận.
-Trong nhóm tự nhận vai và thể hiện ứng sử tình huống
-Nhận xét theo tình huống và nêu một số cách sử lí.
-Nhiều HS cho ý kiến.
-Thực hành theo yêu cầu
?&@
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài:Quả tim khỉ. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ dài.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Kết bạn với cá sấu, bị cá sấu lừa nhưng đã nghĩ ra mẹo thoát chết, Giả dối như cá sấu không bao giờ có bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bàimới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Đọc theo vai.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS.
-Nhận xét đánh giá.
Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc từng câu.
-HD HS đọc một số câu văn dài.
-Khi nào cần trấn tĩnh?
+Tìm từ đồng nghĩa với bội bạc?
-Chia lớp thành nhóm.
-Yêu cầu đọc thầm.
+Khỉ đối với cá sấu như thế nào?
-Cá sấu định lừa khỉ như thế nào?
-Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
-Câu nói nào của khỉ làm cá sấu tin khỉ?
-Tại sao cá sấu tẽn tò, lủi mất?
-Hãy tìm những từ ngữ nói lên tính nết của khỉ, cá sấu?
-Câu chuyện nói với em điều gì?
-Chia thành nhóm 3 HS và nêu yêu cầu.
-Em học được gì qua bài?
Nhắc HS.
-2-3HS đọc bài: Sư tử xuất quân và trả lời cầu hỏi SGK.
-Theo dõi, dò bài.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Nêu nghĩa từ SGK.
-Khi gặp việc làm cho mình lo lắng, sợ hãi không bình tĩnh đựơc.
-Phản bội, tệ bạc, bội ước, bội nghĩa 
-Luyện đọc trong nhóm
-Cử đại diện nhóm thi đọc.
-Nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân.
-Thực hiện.
-Cá sấu không có bạn, khỉ mời cá sấu kết bạn, ngày nào cũng hái quả cho cá sấu ăn.
-Mời khỉ đến nhà mình chơi. 
-Khỉ nhận giúp và bảo về nhà lấy tim.
-Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng nói trước.
-Vì lộ bộ mặt giá giới, bội bạc 
-Thảo luận theo cặp, nhóm.
-Báo cáo kết quả.
+Khỉ thật thà, tốt bụng, thông minh.
+Cá sấu: giả dối, bội bạc 
-Thảo luận theo cặp, nhóm 
-Báo cáo kết quả.
+Khỉ thật thà tốt bụng thông minh.
+cá sấu giả dối, bội bạc.
Đọc theo vai trong nhóm
-3-4Nhóm đọc theo vai.
-Bình chọn HS đọc hay.
-Nêu:
-Về tập kể cho người thân nghe.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
Rèn kĩ năng giải bài tập: Tìm thừa số chưa biết khi biết tích và thừa số kia.
Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn cách tìm thừa số chưa biết.
HĐ 2: Giải toán.
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu hs.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu.
Bài 1.
Bài 2:
Bài 3:
-Nêu yêu cầu của bài.
-Chia lớp thành 4 nhóm thi đua điền số.
Bài 4: Gọi HS đọc.
-HD HS tóm tắt và giải.
Bài 5: HD HS tóm tắt.
3Bông hoa: 1 lọ
15 Bông hoa:  lọ?
-Thu chấm vở HS.
-Yêu cầu Hs nhắc cách tìm thừa số.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài tập.
-Làm bảng con x ´ 3 = 12
3 ´ x =27
-Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết.
-Làm bảng con.
x ´ 2 = 4 x ´ 3 = 27
x = 4: 2 x = 27 : 3
x=2 x=9
-Nhắc lại cách tìm thừa số.
-Làm vào vở.
-Nêu quy tắc tìm số hạng, thừa số chưa biết.
-Điền theo nhóm.
-2HS đọc bài.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu bài.
3túi: 12kg gạo
1túi:  kg gạo
-Giải:
Mỗi túi đựng được số kg gạo là
12 : 3 = 4 (kg)
Đáp số: 4kg gạo
-HS đọc.
-Tự tóm tắt.
-Giải vào vở.
15bông hoa cần có số lọ
15: 3= 5 (lọ)
Đáp số: 5 lọ
-3-4HS nhắc.
	LuyƯn TV : LuyƯn ®äc
I. Mơc tiªu :
H luyƯn ®äc l¹i bµiQu¶ tim khØ .
Yªu cÇu H ®äc to, râ rµng, ®ĩng tèc ®é.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
T ®äc mÉu l¹i bµi.
T híng dÉn l¹i c¸ch ®äc.
H luyƯn däc l¹i tõng c©u nèi tiÐp.
H luyƯn ®äc tõng ®o¹n tríc líp- trong nhãm.
H thi ®äc gi÷a c¸c nhãm- Líp nhËn xÐt.
T nªu mét sè c©u hái iĩp H n¾m l¹i néi dung bµi häc.
* Cđng cè – DỈn dß .
LuyƯn ®äc thªm.
LuyƯn To¸n: LuyƯn tËp
I. Mơc tiªu:
Cđng cè kû n¨ng gi¶i bµi tËp: T×m mét thõa sè ch­a biÕt.
RÌn luyƯn kû n¨ng gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
T h­íng dÉn H lµm bµi tËp.
Bµi 1 : H nh¾c l¹i c¸ch t×m 1 thõa sè ch­a biÕt
H lµm bµi – Nªu kÕt qu¶ - Líp ch÷a.
Bµi 2 : H nªu c¸ch t×m 1 sè h¹ng ch­a biÕt
 H nªu c¸ch t×m 1 thõa sè cđa tÝch
H lµm bµi sau dã ch÷a bµi.
Bµi 3 : H thùc hiƯn phÐp tÝnh ®Ĩ t×m sè ë « trèng.
Bµi 4 , 5 : H ®äc bµi to¸n – Nªu tãm t¾t råi gi¶i.
H ®äc bµi gi¶i líp ch÷a.
LuyƯn TiÕng ViƯt: LuyƯn viÕt 
I. Mơc tiªu :
 LuyƯn viÕt ch÷ ®Đp cho H kh¸ giái.
LuyƯn kü n¨ng nghe viÕt chÝnh t¶ cho HyÕu.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
T nªu mơc ®Ých yªu cÇu tiÕt häc.
H kh¸ giái viÕt bµi : Mïa n­íc nỉi ( Tõ ®Çu ...trµn qua bê. )
T theo dâi , h­íng dÉn cho H.
Ddèi víi H yÕu T ®äc cho H viÕt bµi : Chim rõng T©y Nguyªn ( Tõ ®Çu ...che rỵp mỈt ®Êt. )
T theo dâi- h­íng dÉn kÌm cỈp cho H.
T chÊm ch÷a – nhËn xÐt.
* Cđng cè – DỈn dß :
LuyƯn viÕt thªm.
. Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2008
?&@
Môn: Thể dục
Bài:Đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi: Kết bạn.
I.Mục tiêu.
Ôn đi nhanh chuyển sang chạy, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Ôn trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu Hs biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
+Giậm chân tại chỗ theo nhịp
+Khởi động xoay các khớp
+Ôn bài thể dục phát triển chung.
+Kiểm tra: 1 – 2 Tổ thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy.
+Trò chơi: Chim bay cò bay.
B.Phần cơ bản.
1)Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông giang ngang
-Đi nhanh chuyển sang chạy
*Trò chơi: Kết bạn.
-Nhắc lại cách chơi.
-Cho HS chơi kết hợp với đọc vần điệu.
-Sâu mỗi lần chơi GV nhận xét đánh giá.
C.Phần kết thúc.
-Đi theo 4 hàng dọc và hát.
-Cúi người, lắc người thả lỏng.
-Đánh giá giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho hs.
1’
2-3’
1-2’
1lần
2-3’
1’
1-2lần
2-3lần
2-3’
2’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Voi nhà.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Đọc đúng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biết thay đổi giọng cho phù hợp với bài.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà làm nhiều việc giúp ích cho con người.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
3.Dặn dò.
-yêu cầu.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Đọc m ... về làm bài tập ở nhà.
-Đọc bảng chia 4.
-Vẽ hình chữ nhật và lấy ¼.
-Làm miệng theo cặp.
-Vài HS nêu kết quả.
-Nêu miệng: 
4 x 3 = 12 4 x 2 = 8 
12 : 3 =4 8 : 4 = 2 
12 : 4 = 3 8 : 2 = 4
-Lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
-2-3 HS đọc.
-Thực hiện.
-4Tổ: 40 học sinh.
-1Tổ:  học sinh?
Giải.
Mỗi tổ có số học sinh là
 40 : 4 = 10 (học sinh)
Đáp số: 10 học sinh.
4Người: 1 thuyền.
12 người:  thuyền?
-Số thuyền cần có để chở 12 người khách là.
-12: 4 = 3 (thuyền)
Đáp số : 12 thuyền.
-Quan sát thảo luận nhóm
-Nêu kết quả.
-Hình a đã khoanh tròn ¼ số con hưu.
-Hình b đã khoanh tròn ½ số con hưu.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Chữ hoa U, Ư.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa U, Ư(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Ươm cây gây rừng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ U, Ư bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Hd viết hoa.
HĐ 2:HD viết cụm từ ứng dụng.
HĐ 3: Tập viết.
HĐ 4: Chấm.
3.Dặn dò:
-yêu cầu HS viết. “Thẳng như ruột ngựa vào bảng con.
-Chấm vở HS .
-Nhận xét đánh giá chung
-Đưa mẫu chữ U, Ư.
-Chữ U, Ư có gì khác nhau?
-Nêu cấu tạo của chữ U, Ư?
-HD HS cách viết chữ U.
-Viết mẫu chữ U và nêu cách viết.
-Nhận xét nhắc nhở.
-Giới thiệu cụm từ Ươm cây gây rừng.
-Cụm từ trên muốn khuyên ta điều gì?
-Yêu cầu HS quan sát cụm từ ứng dụng và nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
-HD cách viết: Ươm.
-Nhận xét sửa sai.
-HD và nhắc nhở HS viết bài vào vở.
-Theo dõi HS.
-Chấm bài của HS.
-Nhận xét rút kinh nghiệm
-Khen học sinh viết tiến bộ
-Nhắc HS về nhà viết bài.
-Thực hiện.
-Viết chữ: T.
-Quan sát .
Đọc.
-Khác: chữ Ư có thêm móc.
-Chữ u cao 5 li gồm 2 nét nét móc 2 đầu phải trái và nét móc ngược phải.
-Chữ Ư thêm râu.
-Nghe.
-Quan sát.
-Viết bảng con 2 – 3 lần.
-Tự viết 2- 3 lần chữ Ư.
-3-4HS đọc.
-Đọc đồng thanh
-Nhiều HS nêu: Việc làm để phát t riển rừng, chống lũ lụt, bảo vệ cảnh quan môi trường.
-Nêu.
-Quan sát.
-Viết bảng con 2 lần.
-Viết 1 – 2 lầ cụm từ ứng dụng.
-Viết bài vào vở.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Bảng chia 5.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Lập được bảng chia 5.
Học thuộc bảng chia 5 và thực hành chia 5
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Lập bảng chia 5
HĐ 2: thực hành
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm vở bài tập của HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-yêu cầu HS đọc bảng nhân 5
-Yêu cầu Hs đọc theo cặp.
1HS đọc bảng nhân 5, 1 hs đọc bảng chia 5.
-Yêu cầu HS đọc thuộc bảng chia 5.
-Bài 1: Yêu cầu HS nhẩm theo cặp.
Bài 2: 
Bài 3: Yêu cầu HS tự giải vào vở.
Yêu cầu HS tự đổi vở và sửa bài theo đáp án.
-Chấm một số bài.
-Gọi HS đọc bảng chia 5.
-Nhận xét nhắc nhở HS.
-Đọc bảng chia 4, nhân 5.
-3HS đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Thực hiện theo cặp.
-Vài HS nêu.
5 x 1 = 5 5 : 5 = 1
5 x 2 = 10 10 : 5 = 2
5 x 3 =15 15 : 5 = 3
.
5 x 10 = 50 50 : 5 =10
-Đọc theo nhóm vài HS đọc thuộc.
-Thực hiện.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Điền vào vở.
-2-3HS đọc.
-Tự tóm tắt giải vào vở.
Mỗi bình có số bông hoa
15 : 5 = 3 (bông hoa)
Đáp số: 3bông hoa
15 bông cắm được số bình
15: 5 = 3 bình hoa.
Đáp số: 5 bình hoa.
-Thực hiện.
-5-6 HS đọc.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Đáp lời phủ định-Nghe và trả lời câu hỏi.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
-Biết đáp lời phủ định trong giao tiếp:Lịc sự nhã nhặn
2.Rèn kĩ năng nghe và trả lời câu hỏi: Nghe kể về một mẩu chuyện vui nhớ và trả lời câu hỏi
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu.
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra 
2 Bài mới HĐ1: Đáp lời phủ định
HĐ 2: Nghe và trả lời câu hỏi.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS đọc nội quy trường lớp
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Bài 1
-Tranh vẽ gì?
-bạn nhỏ nói gì?Cô nói gì ?
-Yêu cầu HS đóng vai xử lý tình huống theo SGK có thể thay đổi nội dung
-Nếu cậu bé mà cúp máy luôn hoặc nói thế à có được không?
-Khi gọi điện mà nhầm số các em cần nói năng lịch sự 
-Bài 2
-Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống
-Nhận xét chung chọn một số bài nói hay
-Bài 3 Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu hỏi
-Tranh vẽ gì ?
-Vì sao là một truyện vui nói về cô bé thành phố lần đâu tiên về nông thôn thấy gì cũng lạ 
+Kể lại 2- 3lần
-Chia lớp thành 4 nhóm 
-Tự nêu câu hỏi và yêu cầu bạn khác trả lời
+Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy thế nào?
+Cô bé hỏi anh họ điều gì?
+Cậu bé giải thích vì sao con bò không có sừng?
+Thực ra con vật này là con gì?
-Theo dõi dúp đỡ HS yếu
-Nhận xét, đánh giá HS
-Nhận xét, đánh giá giờ học
-Nhắc HS về tập kể lại câu chuyện vì sao?
-3-4 HS đọc
-Q sát đọc lời nhân vật
-1 bạ hỏi điện đến hỏi thăm nhưng bị nhầm số
-2-3 HS đọc lời nhân vật 
-Thảo luận theo cặp 
-Vài cặp đóng vai
-Nhận xét bạn đóng vai
-không được như vậy là vô lễ, mất lịch sự
-2 HS đọc
-Đọc đồng thanh
-Thảo luận theo cặp
-Vài cặp lên đóng vai từng tình huống
-Nhận xét nêu tên cách xử lý
-Q sát tranh.
-Đọc câu hỏi.
-Cảnh đồng quê có một con ngựa bé, 1con ngựa, 1 cô bé 
-Nghe:
-Thảo luận nhóm 4 câu hỏi SGK.
-Thực hiện.
-Thấy gì cũng lạ.
-Sao con bò này không có sừng 
-Vì nhiều lí do 
-Con ngựa.
-Kể trong nhóm.
-Vài HS kể lại theo câu hỏi.
-Thực hiện ở nhà.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Cây sống ở đâu?
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Cây cối có thể sống được ở rất nhiều nơi; trên cạn dưới nước.
Giáo dục HS sưu tầm tranh ảnh về cây và biết bảo vệ cây cối.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ1: LaØm việc với SGK.
HĐ 2: Triển lãm tranh.
3.Củng cố dặn dò.
-Em sống ở thôn, huyện, tỉnh nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu.
-Em hãy cho biết cây sống ở những nơi nào?
-Quan sát hình 4 sgk và cho biết cây có thể sống ở đâu?
-Kể tên một số cây có thể sống ở trên cạn, dưới nước?
KL: Cây có thể sống ở khắp mọi nơi trên trái đất.
-Có cây sống dựa vào cây khác đó là cây gì?
-Nêu yêu cầu mối HS vẽ 1 loại cây và thể hiện rõ cuộc sống của cây đó.
-Nhận xét, đánh giá chung.
-Cây có thể sống ở đâu?
-Em cần làm gì để bào vệ cây xanh?
-Nhận xét, nhắc nhở HS.
-3-4 HS đọc.
-Nhiều HS nêu.
-Quan sát.
-Thảo luận theo bàn.
-Các bàn báo cáo kết quả. Cây có thể sống trền cạn dưới nước, trên núi cao 
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS nêu.
-Tràm, đước, sen, súng
--Cây tầm gửi, hoa phong lan
-Thực hành vẽ tranh
-Tự giới thiệu bài vẽ của mình.-Vẽ cây gì?Cây đó sống ở đâu?
-Nhận xét bổ sung.
-Trên cạn, dưới nước
-Chăm sóc, bảo vệ, tích cực trồng cây
-Về thực hiện theo yêu cầu của bài học.
THỂ DỤC
Bài: Một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng và đi nhanh chuyển sang chạy.
Trò chơi: Nhảy ô.
I.Mục tiêu:
Tiếp tục ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Ôn trò chơi nhảy ô. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
-Chạy theo một hàng dọc.
-Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
-Xoay các khớp.
-Trò chơi: Chim bay cò bay.
B.Phần cơ bản.
1)Đi theo vạch kẻ thẳng.
-Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay giang ngang chống hông.
-Đi kiễng gót hai tay chống hông
-Đi nhanh chuyển sang chạy.
2)Trò chơi: Nhảy Ô
-Giới thiệu nhắc lại cách chơi:
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
-Cúi ngừơi, lắc người thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
1-2’
1’
70 –80m
1’
1-3’
1-2’
1-2lần
2-3lần
2-3lần
2-3lần
8-10’
2-3’
5-6lần
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´
´ ´ 
´ ´
´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tổng kết chủ điểm yêu quê hương đất nước.
I. Mục tiêu.
Đánh giá những hoạt động HS đã thực hiện trong 2 tháng phát động theo các chủ đề mới: Yêu đất nước Việt Nam.
Giáo dục HS có ý thức yêu đất nước Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu
2.Vào bài.
HĐ 1: Đánh giá kết quả thực hiện công việc.
HĐ 2: Vẽ tranh
3.Củng cố dặn dò.
-Giới thiệu mục tiêu giờ học.
-Bắt nhịp.
-Sau 2 tháng học theo chủ để mới. Yêu đất nước Việt Nam em học được gì?
+Những việc gì em đã làm được?
+Những việc gì chưa làm được? Vì sao?
+thực hiện việc an toàn giao thông như thế nào?
-Nhận xét đánh giá chung.
-Nêu yêu cầu: Mỗi HS vẽ một bức tranh thể hiện em đã làm về yêu đất nước việt nam.
-Nhận xét đánh giá việc học.
-Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ.
-Hát đồng thanh.
-Tổ chức họp tổ, các thành viên trong tổ nối tiếp nêu và cho ý kiến.
-Tổ trưởng tổng hợp báo cáo trước lớp.
-Thảo luận đánh giá lẫn nhau.
-Thực hành vẽ tự do theo chủ để yêu đất nước việt Nam.
-Giới thiệu thuyết trình về tranh vẽ của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan24_lt2.doc