Giáo án các môn lớp 2 - Tuần học 26

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần học 26

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Lịch sự khi đến nhà người khác

I.MỤC TIÊU:

-Tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi.

-Củng cố lại cách cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác

-Có thái độ đúng đắn, lich sự khi đến nhà người khác

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 42 trang Người đăng hang30 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần học 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà người khác
Tập đọc2
Tôm càng và cá con
Toán
Luyện tập
Thể dục
Bài 51
Thứ ba
Toán
Tìm số bị chia
Kể chuyện
Tôm càng và cá con
Chính tả
Vì sao cá không biết nói
Thủ công
Làm giây xúc xích trang trí
Thứ tư
Tập đọc
Sông hương
Luyện từ và câu
Từ ngữ về biển-dấu phẩy
Toán
Luyện tập
Mĩ thuật
Vẽ đề tài con vật
Hát nhạc
Thứ năm
Tập đọc
Cá sấu, sợ cá mập
Chính tả
Sông hương
Toán
Chu vi hình tam giác-Tứ giác
Tập viết
Chữ hoa H
Thứ sáu
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Đáp lời đồng y. tả ngắn về biển
Tự nhiên xã hội
1 Số loài cây sống dưới nước
Thể dục
Bài52
Hoạt động NG
Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc-Mỹ thuật dân dan
Thứ hai ngày tháng năm 2008.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Lịch sự khi đến nhà người khác
I.MỤC TIÊU:
-Tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi.
-Củng cố lại cách cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác
-Có thái độ đúng đắn, lich sự khi đến nhà người khác
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ1: Đóng vai
HĐ2: Trò chơi đố vui
3)Củng cố dặn dò
Khi đến nhà người khác em cần có thái độ như thế nào?
-Em hãy nêu những việc nên làm khi đến nhà người khác?
-Đánh giá
-Giới thiêu bài
-Bài4
-Chia lớp thành các nhóm và thảo luận theo tình huống
-Nhận xét đánh gía
-KL:
-Phổ biến luật chơi:Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm có quyền ra câu hỏi để đố nhóm khác và cứ như vậy cho đền hết
-Cho HS chơi thử
-GV cùng học sinh làm trọng tài
-Cư xử lịc sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Nhắc HS thực hiện theo bài học
-Nêu: Lịch sự lễ phép
-Nêu
-Nhận xét bổ sung
-2-3 HS đọc từng tình huống
-Nhận vai và thảo luận
-Các cặp lên đóng vai
-Nhận xét cách thể hiện vai
-Nghe
-Thực hiện chơi
-Nhóm 1 nêu câu hỏi. Nhóm 2 trả lời và ngược lại
-
?&@
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài:Tôm Càng và Cá Con
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
 Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng.Tôm càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2: Bài mới
HĐ1:HD luyện đọc
HĐ2 Tìm hiểu bài
HĐ3: Luyên đọc lại
3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc bài:Bé nhìn biển
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu
-HD đọc câu
-HD đọc câu
-Chia lớp thành các nhóm
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Tổ chức cho HS tự nêu câu hỏi và gọi bạn trả lời
-Nhận xÐt, đánh giá
+Đuôi cá có lợi ích gì?
+Vảy cuả Cá Con có lợi ích gì?
-Kể lại việc Tôm Càng cứu cá con?
-Em thấy tôm càng có gì đáng yêu?
-Tổ chức cho HS đọc nhóm và luyện đọc theo vai?
-Em học được gì ở Tôm Càng?
-Nhận xét giao bài về nhà
-3-4 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
-
-Nghe
-Nối tiếp đọc câu
-Phát âm từ khó
- Luyên đọc cá nhân
-Nối tiếp đọc đoạn
-Giải nghĩa từ SGK
-Luyện đọc trong nhóm
-Nhận xét
-Đọc
-Thực hiện với câu hỏi1,2,3
-Nhận xet bổ sung
-Vừa là mái chèo vừa là bánh lái
-Bộ áo giáp bảo vệ cơ thể
-5-6 HS kể
-Nhận xét bổ sung
-Nhiều HS nêu ý kiến
-Thông minh dũng cảm.
-Hình thành nhóm, đọc
-4- 5 Nhóm HS đọc
-Nhận xét
-Yêu quý bạn dũng cảm cứu bạn
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
Củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6
Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian, thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian, gắn với việc sử dụng thời gian trong cụôc sống.
II:Chuẩn bị:
40 bộ đồ dùng toán 2.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Củng cố cách xem đồng hồ
HĐ 2: Củng cố về khoảng thời gian thời điểm.
Câu hỏi liên hệ cho HS.
3.Củng cố dặn dò:
-Cho HS sử dụng đồng hồ nêu: 7 giờ, 9 giờ 30 phút, 12giờ 15’ 
-Nhận xét chung.
Bài 1: yêu cầu HS quan sát tranh xem đồng hồ và trả lời câu hỏi.
-Tổ chức cho HS đố vui theo nhóm qua bài tập
Bài 2: Gọi HS đọc.
Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7h15’ ai đến sớm hơn?
-Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ? Khuyên đi ngủ lúc 21h 30’ ai đi ngủ muộn hơn?
-Thường ngày em đi ngủ lúc mấy giờ?
-Nhắc nhở HS nên ngủ đúng giờ từ khoảng 21 giờ đến 21 giờ 30’
Bài 3: Gọi HS đọc bài.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS có ý thức làm việc đúng giờ giấc
-Thực hiện trên đồng hồ.
-Thực hiện theo nhóm
-N1: Giờ đồng hồ chỉ 8 giờ và nêu câu hỏi: Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ?
-N2: Trả lời: 
-Sau đó N2: hỏi.- N3 trả lời cứ như vậy cho đến hết.
-3-4 HS đọc.
-Hà đến sớm hơn Toàn 15’
-Khuyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30’
-Nhiều HS nêu.
-Đọc yêu cầu đề bài.
-Làm vào vở.
-Vài HS đọc.
Thứ ba ngày tháng năm 2008
?&@
Môn: Thể dục
Bài: Ôn một số động tác bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
Trò chơi: Kết bạn.
I.Mục tiêu.
- Bước đầu hoàn thiện một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi: Kết bạn – yêu cầu HS nắm vững cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động nhanh nhẹn.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ theo 1 hàng học.
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Khởi động xoay các khớp.
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang, hai tay chống hông 15m
2)Đi theo vạch kẻ thẳng kiễng gót hai tay chống hông 2 tay giang ngang.
3)Đi nhanh chuyển sang chạy
*Kiểm tra thử 2 – 3 tổ về nội dung ôn.
4)Trò chơi: Kết bạn
-Nhắc lại cách chơi, luật chơi.
-Cho HS chơi.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
-Nhảy cúi lắc người thả l ỏng
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giao bài tập về nhà.
1’
80-90m
1-2’
2-3’
4-5’
1’
3-4lần
3-4lần
2-3lần
5-7’
2-3’
5-6lần
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Sông Hương.
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ khó:.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc bài với giọng tả thong thả nhẹ nhàng.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung: Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng. Luôn luôn biến đổi của sông Hương qua cách mô tả của tác giả.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra.
 3-4’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD đọc.
 10 – 12’
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
 10’
HĐ 3: Luyện đọc lại
 8 -10’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS đọc bài: Tôm càng và cá con.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-yêu cầu đọc câu.
-Treo bảng phụ HD đọc một số câu dài.
-Chia nhóm.
-Yêu cầu đọc thầm
-Màu xanh ấy do gì tạo nên?
Câu hỏi 2: Nêu gợi ý.
-Vào mùa hè sông Hương thay đổi như thế nào?
- Do đâu mà có sự thay đổi ấy?
- Vào đêm trăng sáng sông Hương thế nào?
- Vì sao lại có sự thay đổi ấy?
-Gọi HS đọc.
- Qua bài cho em biết gì về sông Hương?
-Tổ chức thi đọc.
- Em hãy kể một số cảnh đẹp của đất nước?
- Khi đến thăm cảnh đẹp em cần làm gì?
-Nhận xét – nhắc nhở HS.
-2HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe.
-Nối tiếp đọc câu.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc.
Nối tiếp nhau đọc đoạn.
Nêu nghĩa của từ SGK.
-Luyên đọc.
-Thi đua đọc giữ các nhóm.
-Cử đại diện thi đọc.
-Nhận xét bình chọn.
-Thực hiện.
-Đọc câu hỏi 1 và trả lời.
-da trời, lá cây, bãi ngô, thảm cỏ 
Ửng hồng cả phố phừng.
-Hoa phượng nở đỏ rực.
-Dòng sông là một đường trăng õlung linh dát vàng.
-Dòng sông được ánh trăng chiếu xuống 
-Đọc – trả lời câu hỏi.
-Sông hương đẹp
-3HS thi đua đọc.
-2HS đọc cả bài.
-Nhận xét bình chọn.
-Vài HS nêu.
-Nêu.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Tìm số bị chia.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS :
Hiểu và biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
Biết cách trình bày dạng toán này.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Ôn mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
HĐ 2: Tìm số bị chia.
HĐ 3:Thực hành.
3.Củng cố dặn dò:
-Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng vậy 1 hàng có mấy ô vuông?
-Ta làm thế nào?
-Từ phép chia ta có phép nhân nào?
-Vậy số bị chia là 6 chính bằng số nào nhân lại?
-Nêu: x : 2 = 5 
x là số gì chưa biết?
Vậy x là bao nhiêu?
-Làm thế nào để đựơc 10
-Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng theo cặp.
-Em có nhân xét gì về phép chia và phép nhân có mối liên quan gì?
Bài 2: yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 3: Gọi HS đọc.
Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-HD 
-Có một số kẹo chia 3 em = 5 em.
-bài toán bắt tìm gì?
-Cách tóm tắt.
1em: 5kẹo
3em:  kẹo?
Gọi HS nh ... đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 2’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viể chữ hoa.
 8’
HĐ 2: HD viết cụm từ ứng dụng.
 10’
HĐ 3: Tập viết 12’
HĐ 4: Đánh giá. 4’
3. Dặn dò.
-Chấm vở viết ở nhà của HS.
-Nhận xét đánh giá chung.
-Đưa mẫu chữ.
-Chữ X có cấu tạo mấy li, mấy nét?
- Viết mẫu và HD cách viết.
-Theo dõi sửa sai.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
Xuôi chèo mát mái
- Giảng: Xuôi chèo mát mái ý nói làm việc gì đó gặp nhiều thuận lợi.
- Yêu cầu quan sát và nêu.
+Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng?
-Khoảng cách giữa các con chữ?
-HD viết : Xuôi
-Nêu yêu cầu viết và theo dõi HS viết.
-Chấm và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về viết bài ở nhà.
- Viết bảng con: V, Vượt suối băng rừng.
-Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và nêu.
-Cai 5 li, 1 nét.
-Theo dõi.
-3-4HS đọc lại.
-Cả lớp đọc.
-Quan sát.
-Nêu:
+Cao 2,5 li: X, h
+ cao 1 li: các chữ còn lại.
- cách ghi dấu thanh.
-1 con chữ o.
- Theo dõi.
-Viết bảng con 2-3 lần.
-Viết vở.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Nối các điểm.
 8 – 10’
HĐ 2: Ôn cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
 18 – 20’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Nêu các cạnh hình tam giác, tứ giác?
Bài 2:
Bài 3:
-Đổi vở và tự chấm.
Bài 4: Vẽ hình lên bảng.
-Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy đoạn thẳng?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Hình tứ giác ABCD có mấy đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
-Em nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD.
-Vậy độ dài đường gấp khúc cũng chính là chu vi của nó.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS làm bài tập.
-Chữa bài tập về nhà.
-3-4HS nhắc lại.
-Đọc đồng thanh.
-2HS đọc đề bài: Nối các điềm 
-Làm bài vào vở TB.
-Tự chấm bài bạn.
-Hình tam giác có 3 cạnh.
-Hình tứ giác có 4 cạnh.
-Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
-2-3Hs đọc.
-Làm vào vở.
Chu vi hình tam giác ABC là
 2 + 4 + 5= 11 (cm)
Đáp số: 11cm.
-Đọc. Tính chu vi của tứ giác.
-Nêu quy tắc tính chu vi của hình tam giác, tứ giác.
-Làm vào vở.
Chu vi hình tứ giác DEGH là
4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm )
Đáp số : 18 cm
-Thực hiện.
-4Đoạn thẳng dài 3 cm.
-Tính độ dài các đoạn thẳng
3 x 4 = 12 (cm)
- 4 đoạn thẳng có độ đài 3cm
-tính độ dài 4 cạnh.
 3 + 3+ 3 + 3 = 12 (cm).
-Bằng nhau.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Đáp lời đồng ý – Tả ngắn về biển.
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Tiếp tục luyện tập cách đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp. Giúp HS biết cách áp dụng đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp.
2.Rèn kĩ năng nói – viết: Trả lời câu hỏi về biển, viết thành đoạn văn ngắn.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ
-Vở bài tập tiếng việt
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Đáp lời đồng ý
 10 -12’
HĐ 2: Trả lời câu hỏi tả ngắn về biển
 15 – 18’
3.củng cố dặn dò. 3’
-Yêu cầu Hs đáp lời đồng ý.
+ Hỏi mượn đồ dùng học tập của bạn.
+Đề nghị bạn giúp mình một việc gì đó.
-Nhận xét, đánh giá chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu gì?
- Em cần có thái độ khi đáp lời đống ý với 3 tình huống thế nào?
-Yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống.
-Nhận xét đánh giá chung.
Bài 2:
-yêu cầu HS mở sách giáo khoa.
-Chia nhóm.
-Nhắc nhở HS viết đoạn văn vào vở.
-Nhận xét chấm bài.
- Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ như thế nào?
- Biết đáp lại lời đồng ý là thể hiện con người có văn hoá.
-Nhắc HS.
-2Cặp HS thực hành.
-Nhận xét bổ xung.
-2-3 HS đọc bài.
-Nói lời đáp đồng ý của mình.
a) Biết ơn bác bảo vệ.
b)Vui vẻ cảm ơn.
c) Vui vẻ chờ bạn.
-Thảo luận theo cặp.
-Mỗi tình huống 2 -3 cặp HS lên đóng vai.
-Nhận xét, bổ sung cách đáp lời đồng ý.
-2-3 HS đọc câu hỏi.
-Đọc đồng thanh.
-Quan sát.
-Trả lời miệng.
-Tập nói trong nhóm 4 câu hỏi.
-Cử đại diện các nhóm lên nói.
-Nhận xét.
-Thực hành viết.
-5-6 HS đọc bài.
-Thái độ lịch sự, lễ phép, vui vẻ
-Ôn các bài TV từ tuần 19 – 26
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Một số loài cây sống dưới nước.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nói tên và nêu ích lợi của một số loài cây sống dưới nước.
Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu và bùm ở đáy nước.
Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét mô tả.
Thích sưu tầm bảo vệ các loài cây.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Làm việc với SGK.
 12 – 15’
HĐ 2: Làm việc với vật thật.
 15 – 17’
3.Củng cố dặn dò. 3’
-Kể tên một số loài cây sống trên cạn và nêu lợi ích của chúng.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu quan sát SGK và cho biết: Trong hình là cây gì?
-Nêu thêm câu hỏi gợi ý
-Em thấy cây này mọc ở đâu? Cây dùng để làm gì?
-Trong các loại cây này cây nào sống dưới nước? Có rễ ăn sâu? Cây nào sống nổi?
- Em hãy kêt tên một số loài cây sống dưới nước và nêu ích lợi của chúng?
KL: Có nhiều loại cây sống dưới nước mỗi cây có ích lợi riêng.
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Quan sát cây mang đi và ghi vào phiếu.
-Gợi Ý:
-Nhận xét – đánh giá các nhóm
-Kể một số loài cây sống trên cạn, sống dưới nước.
-Sống vừa trên cạn, vừa dưới nước.
-Cần làm gì để bảo vệ cây?
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-3HS nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát thảo luận theo cặp đôi.
- các cặp hỏi nhau.
-Nêu.
-Chỉ vào hình trong SGK và nêu ích lợi của chúng.
-Sống nổi: cây bèo, rong
-Có rễ cắm sâu: Hoa sen, súng
-Nối tiếp nhau kể.
-Thảo luận theo nhóm
-Ghi vào phiếu.
1) Tên cây
2) Loại cây sống nổi hay rễ ăn sâu.
3)Chỉ thân, rễ, lá, hoa.
4) Tìm đặc điểm giúp cây sống nổi hay chìm dưới ao hồ.
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung
-Nối tiếp kể.
-Chăm sóc
THỂ DỤC
Bài:Hoàn thiện một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
I.Mục tiêu:
- Giúp HS
Hoàn thiện một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp.
-Ôn bài thể dục phát triển chung.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông hai tay giang ngang.
2)Đi kiễng gót hai tay chống hông, 2tay giang ngang.
3)Đi nhanh chuyển sang chạy.
4)Kiểm tra thử.
5)Trò chơi: Nhảy ô 
-Nhắc lại tên trò chơi cách chơi.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều theo hàng dọc và hát.
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc hs ôn lại bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để kiểm tra.
1-2’
1lần
1-2’
2lần
2-3lần
2-3lần
2-3’
1-2’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu về âm nhạc dântộc, mĩ thuật dân gian.
I. Mục tiêu.
Giúp HS hiểu về:
Âm nhạcdân tộc cácnhạc cụ dân tộc.
Biết một số tranh dân gian.
Có ý thức biết giữ gìn bản sắcdân tộc.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 3’
2.Bài mới.
 12 – 15’
HĐ 2: Tìm hiểu mĩ thuật dân gian 12 – 15’
HĐ 3: Sinh hoạt lớp 5’
3.Dặn dò.
-Em cần làm gì để môi trường xung quanh sạch sẽ,
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS hát bài: Cộc cách tùng cheng
-Trong bài hát có nhắc đến những nhạc cụ nào?
-Trong kho tàng các nhạc cụ dân tộc mỗi dân tộc đều có một nhạc cụ dân tộc riêng em biết có những nhạc cụ âm nhạc nào hãy kể tên?
-Nói về âm nhạc dân tộc không thể không nhắc đến các làn điệu dân ca của từng dân tộc.
-Hãy kể tên các bài hát dân ca mà em biết?
-Các em đã được tìm hiểu tranh dân gian vậy em hãy cho biết đó là tranh gì?
-Tranh đông hồ được vẽ bằng hai màu đen trắng. Tranh đông hồ là một loại tranh dân gian nổi tiếng trong bậc tiểu học các em thường được làm quen.
-Em hãy cho biết tranh đông hồ thường vẽ gì?
-Cho HS quan sát một số tranh đông hồ.
-Ngoài cách vẽ tranh ra mĩ thuật dân gian còn nhiều loại hình như khắc gỗ, điêu khắc trên gỗ, đá Người ta còn vẽ tranh lụa từ các.
-Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần.
-Nhắc nhở HS chăm chỉ học tập giữ vệ sinh môi trường trong , sạch , đẹp.
2-3HS nêu.
-Hát và vỗ tay.
-Trống, mõ, sênh, thanh la.
-Nối tiếp nhau kể: đàn tơ nưng, chiêng, đàn bầu, đàn tranh, đàn môi. .
-Dân ca thái, dao, Ra rai, Cô ống 
-Hát một số bài hát dân ca.
-Tranh dân dan làng hồ hay còn gọi là tranh đông hồ.
-Gà, cá chép, lợn ăn củ ráy.
-Quan sát.
-Tự đánh giá giữa các tổ với nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan26_lt2.doc