Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 22

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 22

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Tôn trọng khách nước ngoài.

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu:

-Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.

-Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.

-Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch, ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc( ngôn ngữ, trang phục, ).

2.HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài.

3.HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

-Phiếu học tập cho hoạt động 3 và tranh ảnh dùng cho hoạt động1.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 449Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 31/1
Đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài.
Tập đọc
Nhà bác học và bà cụ
Kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ
Toán
Tháng – Năm (Tiếp theo).
Thể dục
Chuyên
Thứ ba
1/2
Toán
Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.
Tự nhiên xã hội
Rễ cây
Chính tả
Nghe – viết: Ê – đi – xơn.
Thủ công
Đan nong đôi (tiết 1)
Thứ tư
2/2
Tập đọc
Cái cầu
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy.
Tập viết
Ôn chữ hoa P.
Toán
Vẽ trang trí hình tròn.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
Thứ năm
3/2
Tập đọc
Chiếc máy bơm.
Chính tả
Nghe – viết: một nhà thông thái.
Hát nhạc
- Ôn bài hát Cùng hát múa dưới trăng.( Nhạc và lời Hoàng Vân).
Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
Thứ sáu
4/2
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Nói, viết về người lao động trí óc.
Tự nhiên xã hội
Rễ cây (tiếp theo).
Thể dục
Chuyên
Hoạt động NG
Thứ hai ngày 31 tháng 1 năm 2005.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Tôn trọng khách nước ngoài.
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu:
-Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
-Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
-Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch,; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc( ngôn ngữ, trang phục,).
2.HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài.
3.HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
-Phiếu học tập cho hoạt động 3 và tranh ảnh dùng cho hoạt động1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Họat động.
Hoạt động 1: Liên hệ thực tế:
MT: HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
MT: HS biết nhận xét các hành vi ứng sử với khách nước ngoài.
Hoạt động 3: Sử lí tình huống và đóng vai:
MT: Biết cách ứng sử trong các tình huống cụ thể.
3. Củng cố – dặn 
- Khi gặp khách nước ngoài em sẽ làm gì?
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
a) Khách nước ngoài hỏi thăm, Hải xấu hổ , lúng túng không biết trả lời và chạy đi?
b) .....
c) Một tốp các bạn nhỏ chạy theo người khách nước ngoài yêu cầu học mua đồ lưu niêm, đánh giày.
d) ....
- Nhận xét kết luận: Chúng ta nên làm các hành vi đúng ...
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- theo dõi các nhóm thảo luận và đóng vai để giúp đỡ.
- Nhận xét kết luận chung.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
- 2 HS trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- Thảo luận cặp đôi kể cho nhau nghe về một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà bạn đã biết hay chứng kiến.
- Bạn có nhận xét gì về hành vi đó?
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- Nhóm 4 HS thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Chúng ta không nên xấu hổ khi tiếp xúc với khách nước ngoài vì họ cũng là người bình thường, họ muốn đến tìm hiểu thêm về ....
....
- Không nên lôi kéo, bắt ép người khách nước ngoài vì thế không lịch sự.
.....
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét bổ xung.
- Các nhóm thảo luận tình huống của nhóm mình và đóng vai.
- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai.
- Lớp nhận xét bổ xung.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài: Nhà bác học và bà cụ. 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Ê – đi – xơn, nổi tiếng, đấm lưng thùm thụp, ....
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện và tình cảm nhân vật trong từng đối thoại.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
- Hiểu các từ ngữ ở cuối bài: Nhà bác học, cười móm mém, .....
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn, ông là người giào sáng kiến và luôn quan tâm đến con người, mong muốn khoa học phục vụ con người.
-B.Kể chuyện.
Biết phối hợp với các bạn phân vai kể lại câu chuyện.
Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn theo từng vai.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
4’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
2’
2.2Luyện đọc.22’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3Tìm hiểu bài.
8-12’
2.3 Luyện đọc lại.
20’
KỂCHUYỆN:17’1Xác định yêucầu
2. Tập kể theo nhóm.
3.Kể lại một đoạn của câu chuyện.
4.Củng cố - dặn dò.3’
-Kiểm tra Bài: Người tri thức yêu nước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
- Câu hỏi phụ. Theo em những người như thế nào được gọi là bác học?
Đọc mẫu.
HD đọc từng câu.
Theo dõi chỉnh sửa.
HD đọc đoạn.
Theo dõi sửa chữa.
- Ê – đi – xơn chế tạo ra đèn điện, mọi người khắp nơi đã làm gì?
- Em hiểu ùn ùn kéo đến nghĩa là thế nào?
- Khi phải đi một đoạn đường dài để đến xem đèn điện của Ê – đi – xơn, bà cụ đã làm gì?
Giải nghĩa thêm.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Yêu cầu đọc đoạn 3.
- HD ngắt dọng lời đối thoại và câu dài.
- Yêu cầu:
- Bà cụ cười như thế nào khi Ê – đi - xơn mời đi xe điện?
- Em hình dung thế nào về nụ cười của bà cụ?
- HD đọc bài trong nhóm.
Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Câu 1 SGK.
- Chỉ vào chân dung nhà bác học giới thiệu.
- Câu 2 SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3.
Câu hỏi phụ: Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học Ê- đi –xơn bà cụ mong muốn điều gì?
- Vì sao bà cụ lại mong muốn như vậy?
- Mong ước của bà cụ đã gợi cho nhà bác học nghĩ đến điều gì?
-Câu 4 SGK.
-Em hãy tìm những chi tiết thể hiện sự quan tâm của ông đối với mọi người?
- Câu hỏi 5 SGK.
- Chọn HS đọc mẫu.
- Chia nhóm yêu cầu đọc bài.
- Nhận xét bài đọc của HS.
- Yêu cầu:
- Bài có mấy vai?
- Yêu cầu kể chuyện theo nhóm. Theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
- Yêu cầu kể trước lớp:
- Nhận xét cho điểm tuyên dương.
- Qua câu chuyện, em biết được những gì về nhà bác học?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- Nhắc lại đề bài. Quan sát tranh về nhà bác học.
- 2 HS trả lời: nhà bác học là người có hiểu biết sâu rộng về một hay nhiều ngành khoa học.
-Theo dõi GV đọc bài.
- Nối tiếp đọc từng câu
- Sửa lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn 4HS.
- 1 Hs đọc đoạn 1, lớp theo dõi.
- 2-3 HS trả lời: ùn ùn kéo đến
- Là người đến liên tục và đông nối tiếp nhau.
- Bà cụ ngồi bên vệ đường để bóp chân và đấm lưng thùm thụp.
- 3 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm SGK và nêu cách ngắt giọng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- Đọc theo HD của GV.
- 1 Hs đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.
- Bà cụ cười móm mém.
- Bà cụ già đã rụng gần hết răng nên khi cười miệng và má hõm vào trong.
- 4 HS đọc bài, Lớp đọc thầm theo.
- Đọc theo nhóm theo yêu cầu của GV.
2 Nhóm thi đọc, lớp nhận xét. (Đọc đồng thanh).
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
-2 HS nêu trước lớp, những bạn trả lời sau không nêu lại ý bạn đã nêu.
- Câu chuyện sảy ra khi Ê – đi – xơn phát minh ra đèn điện ......
-Lớp đọc thầm đoạn 2 và 3.
- Bà cụ mong nhà bác học làm cái xe không cần ngựa kéo, thật êm.
- Vì xe ngựa đi rất xóc, đi xe ấy các bà cụ xé ốm mất.
- Ông nghĩ sẽ chế tạo ra một chiếc xe điện chạy bằng điện.
- 1 HS đọc đoạn 4.
- Nhờ tài năng và tinh thần lao động nghiên cứu mệt mài và sự quan tâm đến mọi người ....
- 2 HS phát biểu ý kiến.
+ Thấy bà cụ ngồi bên vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp .....
+ Bà cụ mong ước có một chiếc xe đi thật êm ...
- Thảo luận nhóm trả lời: Khoa học tạo ra những thứ cần thiết ....
- 2 HS giỏi đọc mẫu.
Luyện đọc theo nhóm nhỏ.
- 2 Nhóm thi đọc. Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện SGK trang 33 SGK.
- Các vai: Người dẫn chuyện, Ê – đi – xơn, bà cụ.
- Mỗi nhóm có 3 HS thảo luận tập sắm vai
- 2 Nhóm thi để dựng lại câu chuyện, lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Ê – đi – xơn là nhà bác học vĩ đại, hết mình nghiên cứu khoa học, và rất quan tâm đến mọi người.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:. Tháng năm ( tiếp theo).
I:Mục tiêu:
	Giúp HS:
 Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
Củng cố kĩ năng xem lịch (Tờ lịch tháng, năm).
II:Chuẩn bị:
Bảng thiết bị dạy học toán.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
 2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD luyện tập. Bài 1:
 7’
Bài 2.
 8’
Bài 3:8’
Bài 4: 10’
3. Củng cố, dặn dò. 3’
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận cho điểm.
- Giới thiệu –ghi đề bài.
- Yêu cầu:
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy?
.........
- Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu:
Nhận xét cho điểm.
- Tổ chức thi đua, nêu yêu cầu thi đua.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nêu: khoanh vào trước câu trả lời đúng.
- Nhận xét chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát lịch tháng 1,2,3 năm 2004.
- Thảo luận cặp đôi, 1 Hs hỏi 1 HS trả lời ( các câu hỏi trong SGK)
- 2 Cặp trình bày. Lớp nhận xét bổ xung.
- Ngày 3 tháng 2 là thứ ba.
- Tự làm bài vào vở. Đổi  ... ó nhớ một lần.
7’
2.4 Thực hành Bài 1: 4’
Bài 2: 4’
Bài 3: 8’
Bài 4: 6’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Giới thiệu phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ và viết lên bảng: 
1034 x 2= ? Yêu cầu:
- Viết phép nhân và kết quả phép tính: 1234 x 2 = 2068.
Nêu và viết lên bảng 2125 x3 = ? 
- Lưu ý lượt nhân nào có kết quả lớn hoặc bằng 10 thì “Phần nhớ” được công sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo ...
Yêu cầu:
- Nhận xét và cho điểm.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét cho điểm.
Yêu cầu:
HD giải:
- Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu:
- muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
-3 HS lên bảng.
- Nhắc lại đề bài.
- HS nêu cách thực hiện phép thực hiện phép nhân và vừa nói vừa viết như SGK. Tính (Nhân lần lượt từ phải sang trái như SGK) để có:
 1034
 x 2
 2068
- Tự đặt tính và tính
 2125
 x 3 
 6375
- HS viết 2125 x3 = 6375
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con.
2 Hs nhắc lại cách tính và đặt tính.
- Tự làm bài vào vở đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 2 HS nêu lại cách đặt tính và cách tính.
- 1HS đọc đề bài.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- nhận xét bài trên bảng.
1 HS đọc đề bài.
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy một cạnh nhân với 4.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- Về nhà tiếp tục luyện tập thêm về nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
Thứ sáu ngày 4 thàn 2 năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần)
-Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính.
II. Chuẩn bị.
-Bài tập 2 –4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Kiểm tra bài cũ. 4’
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện tập.
Bài 1: 8’
Bài 2: 8’
Bài 3: 8’
Bài 4: 8’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Gọi Hs lên làm bài của tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
-Yêu cầu HS Sau đó cho HS làm vào bảng con.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Yêu cầu HS:
-Yêu cầu 2 HS đọc đề bài.
-Hươnùg dẫn HS tìm hiểu đề
-Muốn biết còn lại bao nhiêu l dầu ta phải tính cái gì?
-Khi thêm ta làm phép tính gì?
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Nhận xét cho điểm HS.
-Thu một số vở chấm để nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. 
- Nhắc lại đề bài.
-Nêu yêu cầu của bài.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con:
a.4129 + 4129= 4129 x 2= 8258
b.1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156...
- 1HS nhận xét bài làm tên bảng.
-Nêu quy tắc số chia, số bị chia. thương(3 – 4 HS) sau đó tự làm bài.
-2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
... Phải tính số l dầu trong thùng 
có bao nhiêu lít. Sau đó tính số l dầu trong thùng còn lại.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số dầu chứa trong cả 2 thùng là
1025 x 2 =2050 ( l )
Số l dầu còn lại là.
2050 – 1350 = 700(l )
Đáp số: 700 l dầu.
-Ta làm phép tính cọng.
-...Ta lấy số đó nhân với số lần.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
1015 + 6 =1021...
1015 x 6 =6090....
- 1 HS nhận xét bài làm trên bảng.
-Về nhà làm lại bài tập vào vở toán nhà và chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Nói,viết về người lao động trí óc.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Dựa vào gợi ý kể lại một cách đơn giản những điều em biết về người lao động trí óc.
Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7 –10 câu, diễn đạt thành câu.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD HS làm bài. Bài 1:
17’
Bài 2: 
17’
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu:
Yêu cầu: kể về người đó là ai? Làm nghề gì?
- Theo dõi giúp HS nêu bổ xung trình tự. Nêu quan hệ của người đó đối với em.
- Gọi HS trình bày.
Yêu cầu đọc đề bài SGK.
- Yêu cầu tự viết bài mình đã nói vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học tuyên dương những HS tích cực.
- Dặn dò:
- 2- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- Nối tiếp kể trước lớp, mỗi HS nêu một người mà mình định kể và nghề của người đó.
- Thoả luận cặp đôi kể cho nhau nghe theo gợi ý:
+ Người đó là ai? Làm nghề gì?
+ Người đó hàng ngày làm những việc gì?
+ Người đó làm việc như thế nào?
VD: mặc dù đã về hưu nhưng bác Nam vẫn luôn bận rộn bác làm công tác chăm sóc sức khoẻ cho cả xóm em gời gấc của bác chẳng được quy định. ...
- 5 – 7 HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-Viết bài theo yêu cầu.
5 HS cầm vở viết đọc bài, lớp theo dõi nhận xét bài .
- về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Rễ cây (tiếp theo).
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nêu được chức năng, ích lợi của rễ cây và nêu được các chức năng, ích lợi đó.
Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Giấy bút viết cho HS.
Bảng phụ gi\hi các câu hỏi thảo luận nhóm.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bàicũ.
4’
2. Bài mới.
2.1Giớithiệu bài1’
2.2 Hoạt động.
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Nêu được chức năng của rễ cây. 18’
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
MT: Kể ra một số ích lợi của một số rễ cây đối với đời sống của con người.
14’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Cây trồng để chắn bão là cây gì?
Cây đó có rễ cọc hay rễ chùm?
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS:
- Yêu cầu HS thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi.
Câu 1: Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để cây đó một thời gian, cây sẽ ra sao?
Câu 2: Cắt một cây sát gốc, bổ rễ đi rồi trồng lại vào đất cây sẽ ra sao?
Câu 3: Hãy cho biết tại sao trong các trường hợp đó cây lại héo khô dần và chết?
Tổ chức làm việc cả lớp. Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các em thấy rễ cây có chức năng gì với sự sống của cây?
KL: Rễ có chức năng hút nước ...
- Tổ chức cho HS:
Yêu cầu HS.
+ Hình chục cây gì? 
+ Cây đó có loại rễ gì?
+ Rễ cây đó có tác dụng gì?
- Tổ chức cho HS báo cáo kết luận.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Rễ của một số cây có thể để làm gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
- 2- 3 HS trả lời VD: cây dừa nước,.... cây dừa nước rễ chùm.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại đề bài.
- Chia thành các nhóm nhỏ các nhóm khoảng 5 – 7 HS.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để đó một thời gian cây sẽ héo khô dần.
- Cắt cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi trồng lại vào đất, cây không rống được, sẽ héo dần và chết.
- Vì cây thiết chất dinh dưỡng, vì cây mất gốc, không có rễ.
- Đại điện các nhóm, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi các nhóm khác bổ xung.
- 2- 3 HS nêu ý kiến.
- Rễ có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan có trong đất để nuôi cây ...
- 3 HS nhắc lại kết luận.
- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 2,3,4,5 và trả lời các câu hỏi.
- Tranh 2: Cây sắn có rễ củ, dùng để làm thức ăn cho người, ...
- Tranh 3 –4: Cây nhân sâm và rễ cây tam thất có rễ củ, dùng để làm thuốc.
- Tranh5: Cây củ cải đường có rễ củ dùng để làm thức ăn và làm thuốc.
- Các nhóm cử đại diện các nhóm chỉ và rễ cây trong tranh treo trên bảng và nêu tác dụng. (Mỗi HS đại diện chỉ nêu về một hình).
- Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe:
- 2 –3 HS trảlời ... Rễ của một số cây có thể làm thức ăn cho người cho động vật, làm thuốc chữa bệnh.
- Ghi nhớ chức năng, ích lợi của rễ cây.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Giới thiệu cắch xắp xếp hình làm đèn lồng bằng giấy xem mẫu, tự xếp.
I. Mục tiêu.
Giúp HS biệt cách xắp xếp hình làm đèn lồng bằng giấy.
Làm đèn lồng đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
Mẫu đèn lồng.
Quy trình gấp đèn lồng bằng giấy.
Giấy thủ công, ....
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp 
Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
Giớp thiệu cách xắp xếp hình.
4. Củng cố – dặn dò.
Cho hs hát tập thể.
- Yêu cầu.
- Giới thiệu 
- Nêu các loại đèn lồng mà em biết?
- Em có nhận xét gì về các lọai đèn lồng?
- Treo mẫu và quy trình làm đèn lồng.
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- Lớp hát đồng thanh
- Tổ trưởng kiểm tra báo cáo.
- Quan sát nhận xét trả lời theo câu hỏi gợi ý.
- nối tiếp nêu, lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
- Các đèn lồng đều làm bằng giấy, nhưng hình dáng và kích thước, màu sắc khác nhau.
- Quan sát thảo luận nhóm cách làm đèn lồng.
- Tự làm bài cá nhân.
- Thảo luận nhóm, xắp xếp các sản phẩm vào tờ giấy khổ lớn, phân loại sản phẩm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét tuyên dương.
- Chuẩn bị cho tiết sau:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc