Giáo án các môn khối 4 - Tuần 2

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 2

I. MỤC TIÊU:

 - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu, thể hiện nền vănhiến lâu đời .

- Đọc trôi chảy toàn bài

- Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam

- Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa SGK/ 16 phóng to

- Bảng phụ viết sẵn nội dung luyện đọc ( bảng thống kê)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2: 
LỊCH BÁO GIẢNG
THỨ
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY 
Hai
29/8/11
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Ôn TV
Ôn T
Nghìn năm văn hiến
Luyện tập
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Luyện tập tả cảnh.
Ôn: Phép cộng&phép trừ 2 P/S
Ba
30/8/11
Chính tả
LTVC
Toán
KH
Đạo đức
Ôn TV
Nghe viết: Lương Ngọc Quyến
MRVT: Tổ quốc
Ôn: Phép cộng&phép trừ 2 P/S
Nam và nữ (tt)
Em là HS lớp 5 (t2)
MRVT: Tổ quốc
GDKNS
GDKNS
Tư
31/8/11
Tập đọc
Toán
TLV
Sắc màu em yêu
Ôn: Phép nhân&phép chia 2P/S
Luyện tập tả cảnh
BVMT
BVMT
Năm
01/9/11
LT&C
KH
Toán
Địa lí
NGLL
Ôn Toán
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Hỗn số
Địa hình & khoáng sản
Hỗn số
GDKNS
Sáu
2/9/11
TLV
Toán
SHL
KC
Kĩ thuật
BDPĐ
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Hỗn số (tt)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đính khuy 2 lỗ (t2)
Ôn TV
GDKNS
Thứ hai, ngày 29 tháng 08 năm 2011
Ngày soạn: 28/8/11
TẬP ĐỌC
Tiết 3:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu, thể hiện nền vănhiến lâu đời . 
- Đọc trôi chảy toàn bài 
- Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam 
- Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa SGK/ 16 phóng to
- Bảng phụ viết sẵn nội dung luyện đọc ( bảng thống kê)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1. Khởi động: 
- GV mời 3 HS lên bảng đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi SGK nội dung bài
- Nhận xét, ghi điểm
- Hát 
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
30’
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Mục tiêu : Giúp HS đọc trôi chảy được bài văn
+ Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu vì đây là văn bản khoa học thường thức có bảng số liệu thống kê
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- GV theo dõi, sửa sai phát âm cho HS, ghi bảng từ nhiều HS cùng sai hoặc từ HS khó đọc để luyện cho HS
- GV yêu cầu HS đọc phần chú giải
-GV nhận xét
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
+ Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài văn từ đó có giọng đọc phù hợp hơn
+ Cách tiến hành:
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1: Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Đoạn 1 cho chúng ta biết điều gì?
- GV yêu cầu HS đọc lướt bảng thống kê để tìm xem:
Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
- GV giảng cho HS biết về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hố Việt Nam?
- Đọc thầm đoạn cuối và cho biết đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì?
- GV giảng thêm về Khu Văn Miếu Quốc Tử Giám đã được đất nước ta tu sửa nhiều qua các triều đại, đây là niềm tự hào của dân tộc ta về đạo học.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
+ Mục tiêu: Rèn HS đọc diễn cảm bài văn
+ Cách tiến hành:	
- GV yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc bài, cả lớp quan sát, lắng nghe và nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn.
- GV chốt giọng đọc
- GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đọan 3
GV treo bảng phụ
Gọi HS đọc mẫu
Nhận xét rút ra cách đọc đúng
- HS luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động cả lớp
- HS lắng nghe
- 5HS đọc nối tiếp:
+ HS1: đoạn 1: từ đầu như sau
+ HS 2, 3, 4: đọan 2: bảng thống kê, mỗi HS đọc 2 triều đại
+ HS 5: còn lại
- 5 HS đọc nối tiếp lượt 2.
- HS cả lớp theo dõi, đọc thầm.
-1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc cặp đôi (2 phút)
- HS đọc trước lớp
- HS nhận xét
Hoạt động nhóm, cả lớp, cá nhân
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời
- Triều Lê với 104 khoa
- Triều Lê 1780 tiến sĩ
- HS lắng nghe
- Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam
Cá nhân, nhóm, cả lớp
- 3 HS đọc tiếp nối, HS lớp nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn
- HS luyện đọc cặp đôi
- HS thi đọc trước lớp
- Nhận xét
2’
3. Củng cố. Dăn dò:
- Bài văn nghìn năm văn hiến nói lên điều gì?
- GV chốt nội dung bài ghi bảng. Liên hệ giáo dục HS
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau
- HS nêu nội dung bài
- HS ghi vở nội dung bài
***
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN
Tiết 6:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết đọc , viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Biết chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
- Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác.
- Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, giấy bìa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1. Khởi động: Trò chơi khởi động 
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét, ghi điểm
- HS tham gia chơi
- 2 HS thực hiện bài tập: Chuyển phân số đã cho thành phân số thập phân: , , , 
- Sửa bài
31’
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập:
+ Mục tiêu: HS thực hiện được các bài tập theo yêu cầu
+ Cách tiến hành:
Ÿ Bài 1: GV vẽ tia số lên bảng
-GV yêu cầu HS làm vở, 1 hS làm bài trên bảng
- Nhận xét, sửa bài 
Ÿ Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 2 HS làm bảng lớp, HS lớp làm vở
Ÿ Bài 3:
Ÿ Bài 4: HS đọc yêu cầu bài, nêu cách làm
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng
Ÿ Bài 5: GV gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi HS: Lớp học có bao nhiêu HS?
- Số HS giỏi tốn như thế nào so với số HS cả lớp?
- GV yêu cầu HS tìm số HS giỏi tốn
- Tổ chức cho HS trình bày bài làm
- Nhận xét bài làm của HS, sửa bài
* Hoạt động 2: Trò chơi thi đua
+ Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức và được thư giản
+ Cách tiến hành: 
- GV treo bảng bài tập 3, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS thi đua viết các phân số đã cho thành phân số thập phân có mẫu là 100
- Nhận xét, tuyên dương
Cá nhân, cả lớp
- HS quan sát
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
- Sửa bài
- Viết các phân số đã cho thành phân số thập phân
- HS làm bài theo yêu cầu
Bài 2 : ; ; 
- Sửa bài
- HS nêu yêu cầu bài: 
- HS làm bài
Bải 3 : Viết các phân số có mẫu số là 100
 ; 
Bài 4 :
 ; 
 ; 
- Sửa bài
- HS đọc đề bài
- HS trả lời
Bài 5:	Bài giải
Số học sinh giỏi toán :
30 : 10 x 3 = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng việt :
30 : 10 x 2 = 6 (học sinh)
Đáp số : 9 học sinh ; 8 học sinh
- HS nêu cách làm
- HS làm bài vào vở
- Sửa bài
 Hoạt động nhóm, cả lớp
- HS lắng nghe yêu cầu của GV
- Các nhóm thi đua làm nhanh bài tập
- Nhận xét, sửa bài
1’
3. Củng cố.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
***
RÚT KINH NGHIỆM
LỊCH SỬ
Tiết 2:
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết được:
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
- Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
- Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
- Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Chân dung Nguyễn Trường Tộ, phiếu học tập
- HS: Tìm hiểu tư liệu về Nguyễn Trường Tộ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1.Khởi động: Trò chơi khởi động
 - GV mời 2HS trả lời câu hỏi nội dung bài:Bình Tây đại nguyên sối – Trương Định
- Nhận xét, ghi điểm
- HS tham gia chơi
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét
30’
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: HS chia sẽ những thông tin đã hiểu biết về Nguyễn Trường Tộ.
+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 6, tổ chức cho HS chia sẽ thông tin theo hướng dẫn:
Hãy nêu năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ
Quê quán của ông?
Trong cuộc đời ông, ông đã được đi đâu và tìm hiểu những gì?
Ông có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc bấy giờ? 
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, chốt ý
*Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
+ Mục tiêu: HS biết được tình hình đất nước ta bấy giờ
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho cả lớp trao đổi nội dung câu hỏi:
- Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào?
- Theo em, tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi lạc hậu ?
- Nhận xét, chốt ý
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK:
+ Mục tiêu: HS hiểu rõ hơn sự hèn yếu của triều đình nhà Nguyễn
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK trả lời các câu hỏi sau:
- Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
- Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nào đối với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?
- Viêc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào?
-GV chốt ý, giúp HS rút ra nội dung bài học
Hoạt động nhóm, cả lớp
- HS chonï nhóm, cùng chia sẽ thông tin 
- 1830 – 1871
- Ông xuất thân trong 1 gia đình nho giáo ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
- Sang Pháp, tìm hiểu cái văn minh, giàu có của Pháp
- Các nhóm báo cáo
- Nhận xét, bổ sung
Cả lớp
- HS trả lời
- HS nêu theo ý hiểu của mình
Cá nhân, cả lớp
- HS trình bày
- Không thực hiện theo vì cho rằng với phương pháp cũ đã đủ trị quốc rồi
- Bảo thủ, lạc hậu
- HS đọc ghi nhớ
2’
3. Củng cố. Dặn dò:
- Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
- Tổng kết tiết học. 
Dặn HS chuẩn bị bài sau
HS nêu ý kiến
HS trả lời
***
RÚT KINH NGHIỆM
ÔN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I . Mục tiêu :
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động :
 *Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 1 trang 7:
 a.Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời ; những giọt mưa; những sợi cỏ; những gánh rau; những bó huệ của người bán hàng ; bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đồng; mặt trời mọc.
 b. Bằng cảm xúc của làn da : thấy sớm đầu thu mát lạnh ; một vài giọt mư loáng thoáng rơi trên khăn và tóc; những sợi cỏ đẫm ướt lạnh bàn chân./
 - Bằng mắt : thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt mưa loáng thoáng rơi; người gánh rau và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo liệng chấp chới trên cánh đồng; mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi.
 c. Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi; một vài giọt mưa loáng thoáng rơi,
Bài 2 trang 6 :
*Ví dụ về dàn bài sơ lược tả buổi sáng trong công viên :
 a. Mở bài: giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên  ... rong lớp theo mẫu (BT2). GDKNS: Kĩ năng thuthập, xử lí thông tin, kĩ năng hợp tác, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng xác định giá trị.
- Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê biểu bảng. 
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. 
II. CHUẨN BỊ : 
- 	Thầy: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
- 	Trò : SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
3. Giới thiệu bài mới: 
a.Khám phá:
Sau mỗi tuần hoạt động vào sáng thứ hai Sao đỏ thường làm gì ?
Các em có thể cho biết thế nào là báo cáo ? Thế nào là thống kê được không ?
b. Kết nối :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Bài 1: 
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu cầu của bài tập. 
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm văn hiến”. 
- Học sinh lần lượt trả lời. 
- Cả lớp nhận xét. 
Ÿ Giáo viên tóm ý lại. 
a) Nhắc lại số liệu thống kê trong bài. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn văn hiến” bình luận. 
b) Các số liệu thống kê theo hai hính thức: 
- Nêu số liệu 
- Trình bày bảng số liệu 
- Các số liệu cần được trình bày thành bảng, khi có nhiều số liệu - là những số liệu liệt kê khá phức tạp - việc trình bày theo bảng có những lợi ích nào? 
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. 
c) Tác dụng: 
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến”. 
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại 
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. 
- Đại diện nhóm trình bày
Sỉ số lớp: 
	Tổ 1 	Tổ 3 
	Tổ 2 	Tổ 4 
Số học sinh nữ: 
	Tổ 1 	Tổ 3 
	Tổ 2 	Tổ 4 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Vậy qua bài học này chúng ta đã biết làm những công việc gì ? Chúng ta cần phải ghi chép một cách đầy đủ chính xác.	
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học sinh viết vào bảng thống kê 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
TIẾT 10: 
HỖN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải tốn.
- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK thể hiện hỗn số
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
1. Khởi động: 
- GV mời 1 vài HS đọc và viết các hỗn số theo yêu cầu của GV
- GV nhận xét.
- Hát
- HS đọc, viết bảng con
- HS nhận xét
32’
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
* Giáo viên chốt lại
Ta viết gọn là2=
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải.
- Giáo viên nhận xét.
+ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu cách giải.
- Giáo viên rút ra ý chính
- Giáo viên nhận xét.
+ Bài 3:
- Thực hành tương tự bài 2.
Bài 2b. 
Bài 3b.
4. Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài :" LUYỆN TẬP". 
- Nhận xét tiết học
Cá nhân, đôi bạn, cả lớp
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành.
- Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra 2= 
- Hs giải quyết vấn đề
2= 2+
- HS nêu lên cách chuyển.
- Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu rồi cộng với tử số ở phần phân số.
- Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- HS sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số.
2=
4=
3
9
10=
Bài 2 :
- HS đọc đề.
a.
c.
Bài 3:
- HS nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao?
- HS nêu: chuyển hỗn số 
phân số rồi thực hiện phép cộng.
- HS làm bài.
a.
c.
- HS sửa bài.
2b. 
HS3b. 
nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Hoạt động nhóm.
- Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm.
- HS còn lại làm vào nháp.
1’
3. Củng cố. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM
SINH HOẠT LỚP
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG:
1. GV tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả hoạt động tuần qua của lớp về các mặt: + Nề nếp
 + Học tập
 + Hạnh kiểm
 + Tham gia các phong trào
2. GV nhận xét, đánh giá:
a) Ưu điểm:
- HS đi học đều, đúng giờ. Tham gia tốt lễ khai giảng năm học.
- Chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp học
- Có đủ dụng cụ học tập khi đến lớp
- Tích cực tham gia học tập, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
b). Tồn tại:
- Một vài em còn chưa bao bìa, dán nhãn hết tất cả tập sách của mình
- Vào lớp còn nói chuyện gây mất trật tự
c) Tuyên dương: 
d). Nhắc nhở:
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
GV tổ chức cho HS cả lớp tập hát một số bài hát mới
Tổ chức cho các em thi hái hoa dân chủ 2 môn Toán, Tiếng Việt nhằm giúp HS ôn tập chuẩn bị tham, gia khảo sát chất lượng đầu năm
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU:
- Tham gia tốt các hoạt động phong trào
- Ổn định tốt nề nếp lớp
- Đến lớp mang đầy đủ dụng cụ và tích cực học tập
- Tham gia đóng nộp các khoản đầu năm theo quy định
- Tích cực ôn tập chuẩn bị tham gia kiểm tra chất lượng đầu năm
 KỂ CHUYỆN
Tiết 2:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC ĐÍCH:
 - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý 
 - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
 - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
1. Khởi động: 
- GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện Lí Tự Trọng . Nêu ý nghĩa của truyện.
- GV nhận xét
- Hát
- 2 HS kể
- HS nhận xét
32’
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện:
+ Mục tiêu: HS nắm được nội dung, yêu cầu khi kể chuyện
+ Cách tiến hành:
- GV đưa đề bài, yêu cầu học sinh đọc lại .
- GV gạch dưới các cụm từ như : đã được nghe, được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- Cho HS đọc lại yêu cầu của bài .
- Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân?
- GV mời HS nối tiếp đọc phần gợi ý trong SGK
- Các em hãy nêu tên câu chuyện mà các em đã chọn sẽ kể
- GV yêu cầu HS đọc kĩ phần 3, Gv đưa bảng phụ các tiêu chí đánh giá lên cho HS quan sát
- GV cho HS khá giỏi làm mẫu trước, kể một đoạn nhỏ.
* Hoạt động 2: Kể trong nhóm:
+ Mục tiêu: HS được tập kể chuyện
+ Cách tiến hành:
- Cho HS làm việc theo nhóm, từng HS trong nhóm kể câu chuyện của mình, sau đó cả nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV theo dõi giúp đỡ HS cần thiết
* Hoạt động 3: Thi kể và trao đổi về ý nghĩa chuyện:
+ Mục tiêu: HS được thi tài kể chuyện trước lớp để học tập lẫn nhau
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thi kể
- Cả lớp, GV nhận xét. Cả lớp bình điểm xem bạn nào có giọng kể hay nhất, câu chuyện hấp dẫn nhất.
Cá nhân, cả lớp
- 2 HS đọc đề bài
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- 4 HS nối tiếp đọc
 - HS nối tiếp giới thiệi câu chuyện mình kể
- HS đọc thầm
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn
Hoạt động nhóm
- HS kể trong nhóm 4
Cá nhân, cả lớp
- HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, bình chọn bạn hay nhất
1’
3. Củng cố. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
***
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 2:
KĨ THUẬT
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TT)
I. MỤC TIÊU:
-Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, kĩ thuật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
P.Pháp
1.Khởi động : Hát
2. Bài cũ: Đính khuy hai lỗ.
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 
3. Bài mới : ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TT).
a/ Giới thiệu bài:
Nêu mục, đích yêu cầu cần đạt của tiết học.
b/ Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: HS thực hành.
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- Nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và việc chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành của học sinh.
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành: Mỗi em đính hai khuy trong thời gian khoảng 20 phút.
- Quan sát, uốn nắn cho những hs thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật hoặc những em còn lúng túng.
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- Cử 2, 3 học sinh đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đã nêu.
- Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của học sinh theo hai mục A và B, những em xuất sắc là A+
Hoạt động lớp,cá nhân
- Đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để theo đó thực hiện cho đúng.
- Thực hành đính khuy hai lỗ.
Hoạt động lớp.
- Dựa vào đó đánh giá sản phẩm.
Tực quan, thực hành, giảng giải.
Giảng giải, đàm thoại, trực quan.
 4. Củng cố:
 - Nêu lại ghi nhớ SGK.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
 5. Dặn dò : Xem trước bài "Thêu dấu nhân".
PHỤ ĐẠO HỌC SINH
Tiếng việt
I. NỘI DUNG THỰC HIỆN: 
- Giúp HS rèn đọc trôi chảy các bài tập đọc trong tuần
- Rèn HS viết được một đoạn văn ngắn tả cảnh vật em yêu thích
II. CÁCH TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động:
- Hát
33’
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Rèn đọc
+ Mục tiêu: Rèn HS đọc lưu lốt, trôi chảy các bài tập đọc
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS đọc các bài tập đọc trong tuần 2: Nghìn năm văn hiến, sắc màu em yêu
- Gọi HS khá đọc nối tiếp bài
- HS luyện đọc trong nhóm đôi 
- Yêu cầu HS đọc trước lớp.
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Rèn viết đoạn văn
+ Mục tiêu: Rèn HS biết cách viết một đoạn văn tả cảnh
+ Cách tiến hành:
- GV ghi đề bài: Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh vật mà em thích.
GV giúp HS xác định yêu cầu bài, yêu cầu HS làm vào vở, GV theo dõi giúp đỡ HS 
- Nhận xét, sửa cách dùng từ cho HS.
Cá nhân, đôi bạn
- HS đọc bài
- HS luyện đọc nhóm
- HS đọc, cả lớp theo dõi
Cả lớp
- HS đọc đề bài
- HS xác định yêu cầu bài
- HS làm bài
- Sửa bài
1’
3. Tổng kết, đánh giá:
- Nhận xét tiết học. Dăn dò
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày... tháng ... năm ..........
Ngày... tháng ... năm ..........

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A TUAN 2.doc