THỂ DỤC
Bài47: Ôn tập nhảy dây kiểu chụm hai chân
– Chơi trò chơi: Ném bóng trứng đích.
I.Mục tiêu:
- Ôn nhay dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chủ động.
- Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” . Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
-Còi và một số dụng cụ khác.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 27/2 Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân – Trò chơi: Đạo đức Tôn trọng đám tang tiết 1. Tập đọc Đối đáp với vua Kể chuyện Đối đáp với vua Toán Luyện tập Thứ ba 28/2 Toán Luyện tập chung Tự nhiên xã hội Hoa Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài tự do Chính tả Nghe viết: Đối đáp với vua Thủ công Đan nong đôi tiết 2. Thứ tư 1/3 Tập đọc Mặt trời mọc ở đằng...tây! Luyện từ và câu Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy Tập viết Ôn chữ hoa R Toán Làm quen với chữ số La Mã Thứ năm 2/3 Tập đọc Tiếng đàn Chính tả Nghe viết: Tiếng đàn Hát nhạc Ôn tập 2 bài hát:Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng.Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông Toán Luyện tập Thứ sáu 3/3 Toán Thực hành xem đồng hồ Tập làm văn Nghe kể:Người bán quạt may mắn Tự nhiên xã hội Quả Thể dục Ôn nhảy dây – Trò chơi ném trúng đích. Hoạt động NG Tổng kết chủ điểm. Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2006. THỂ DỤC Bài47: Ôn tập nhảy dây kiểu chụm hai chân – Chơi trò chơi: Ném bóng trứng đích. I.Mục tiêu: - Ôn nhay dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chủ động. - Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” . Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện. -Còi và một số dụng cụ khác. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. Trò chơi: “Kết bạn”. B.Phần cơ bản. 1)Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Chia theo tổ tập luyện tại các khu vực đã quy định. Trong khi tập. GV có thể tăng yêu cầu cho những em khá trả lên trong thời gian quy định (có số lần nhảy nhiều hơn) để các em tăng tốc độ nhảy. Ví dụ như tính số lần nhảy trong 1 – 2 phút hoặc cũng có thể yêu cầu số lần Trò chơi ném bóng trúng đích: -GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Trước khi tập GV cần cho HS khở động kĩ khớp cổ tay, cánh tay. Tập trức động tác ngắm đích, GV giới thiệu thêm một số trường hợp phạm quy. -Chia tổ tiến hành chơi. C.Phần kết thúc. - Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát. Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng. GV cùng HS hệ thống bài học. -Nhận xét giao bài tập về nhà. 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Tôn trọng đám tang. I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu: Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ. Tôn trọng đám tang không phải là làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã mất. 2. HS biết ứng sử đúng khi gặp đám tang 3. HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của người vừa có người mất. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 3. -Phiếu học tập cho hoạt động 2. -Các tấm bìa xanh đỏ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3-4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hoạt động. Hoạt động 1.Kể chuyện đám tang. MT: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách cần thiết khi gặp đám tang. Hoạt động 2:Đánh giá hành vi. MT: HS biết phân biệt hành vi đúng với hànhvi sai khi gặp đam tang. Hoạt động 3. Tự liên hệ. MT: Biết đánh giá cách ứng sử của bản thân khi gặp đám tang. 3. Củng cố – dặn - Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài? -Em đã làm những việc gì khi gặp khách nước ngoài? - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu – Ghi tên bài Kể chuyện “ Đám tang – Thuỳ Dung” + Khi gặp đám tang trên phố mọi người đi đường và mẹ hoàng đã làm gì? + Tại sao mẹ Hoàng và mọi người lại làm như vậy? + Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang? + Theo em chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang? KL: Khi gặp đám tang chúng ta cần tôn trọng, chia sẻ những nỗi .... - Phát cho mỗi HS 2 thẻ màu: - Nêu lần lượt từng hành vi. + Coi như không biết gì đi qua cho thật nhanh. + Dừng lại bỏ mũ, nón. + Bóp còi xe xin đi trước. + Nhường đường cho mọi người. + Coi như không có gì cười nói vui vẻ. + Chạy theo sau chỉ trỏ. KL: Chúng ta cần tôn trọng ... - Yêu cầu: -Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - 1 HS trả lời. Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS trả lời. - Nhắc lại đyề bài. - Lắng nghe kể chuyên và trả lời câu hỏi của GV. - mọi người dừng xe lại đúng dẹp lại bên vệ đường. - Để tôn trọng người đã khuất, chia buồn với người thân của họ. - Không nên chạy theo, chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang. - Chúng ta cần tôn trọng đám tang vì khí đó có người đang đưa tiến người đã khuất và chia sẻ nỗi buồn với ngườithân của họ. - Nhận 2thẻ: một thẻ xanh , 2 thẻ đỏ. - Giơ thẻ biểu hiện ý kiến đúng giờ màu đỏ. Sai giơ màu xanh. Xanh Đỏ Xanh Đỏ Xanh Xanh -Thảo luận nhóm. - Nêu ra một số hành vi mà em chứng kiến hoặc thực hiện. Theo hai cột: + cột 1: Hành vi em gặp + Cột 2: hành vi sử đổi. Đại diện một số cặp trình bày. Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài:. Đối đáp với vua I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: ngự giá, Thăng Long, Hà Nội...- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài:Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá... - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi Cao Bá Quát là người từ nhỏ đã thể hiệntư chất thông minh, giỏi đôùi đá. -B.Kể chuyện. Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện;dựa vào trí nhớ và tanh kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ.3’ 2.Bài mới. 2.1GTB 1’ 2.2.Luyện đọc.22’ a.Đọc mẫu. b. Đọc từng câu và luyện phát âm từ mới. c. Đọc từng doạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ. c.Luyện đọc theo nhóm. d.Đọc trước lớp. 2.3 Tìm hiểu bài. 8’-10’ 2.4 Luyện đọc lại. 17’ 2.5. Kể chuyện. 17’ 3. Củng cố- dặn dò. 3’ Kiểm tra nội dung bài Chương trình xiếc đặc sắc. -Nhận xét và cho điểm. -Giới thiệu và ghi tên bài. -đọc toàn bài 1 lượt. -Yêucầu:(theodõivà chỉnh sửa cách đọc cho HS). -Yêu cầu đọc bài theo đoạn. -Đoạn1:Câu chuyện nhắc đến vị vua nào?Em biết gì về ông vua này? -Vua ngự giá ra Thăng Long? -Xe của vua đi ngược gọi là gì? -Yêu cầu: -Đoạn 2 tương tự. -Đoạn 3. -Vua ra lệnh gì cho Cao Bá Quát? -Yêu cầu: -Đoạn 4.tương tự . -Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ(mỗi nhóm 4 HS). -Yêu cầu: -Gọi HS đọc toàn bài. -Yêu cầu: +Câu hỏi1 SGk +Câu hỏi 2 SGk +Câu hỏi 3 SGk -Yêu cầu đọc đoạn 3,4. +Câu hỏi 4 SGk. +Vua ra vế đối như thế nào? +Cao Bá Quát đối lại như thế nào? -Giảng 2 câu đối:Nếu như nhà vua tức cảnh mà ra vềđối Nước trong leo lẻo cá đớp cá, thì Cao Bá Quát cũng lấy ngay cảnh mình đang bị trói mà làm vế đối lại... +Câu chuyện cho ta thấy điều gì? -Đọc mẫu lại đoạn 3,4. +Hãy nêu lại nội dung của đoạn 3? Yêu cầu: -Yêu cầu luyện đọc lại đoạn 3, 4. -Gọi 2, 3 HS thi đọc bài trước lớp. -Nhận xét phần đọc bài của HS. -Yêu cầu : -Hướng dẫn kể chuyện. Yêu cầu: -Nhận xét và đưa ra cách sắp xếp đúng . -Yêu cầu kể mẫu. -Tổ chức cho HS kể theo nhóm. -Gọi HS kể trước lớp. -Nhận xét phần kể của HS. -Yêu cầu: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: -3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe và nhắc lại tên bài học. -Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo. -Mỗi HS đọc 1 câu. -4 HS nối tiếp đọc bài(mỗi HS đọc 1 đoạn), cả lớp theo dõi. -...vua Minh Mạng, ông sinh năm 1971, mất năm1840 và là vua thứ 2 của triều Nguyễn? -Tức là vua ngồi xe,ngồi kiệu ra Thăng Long. -Là xa giá -HS vừa đọc bài nêu cách ngắt giọng, cả lớp theo dõi và nhận xét.Sau đó 1-2 HS hay ngắt giọng sai đọc lại, cả lớp đồng thanh lại đoạn 1. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi. -...Phải đối lại vế đối của nhà vua. -1 HS đọc lại câu đối trong bài. -Mỗi HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. -1 nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 giọng vừa phải. -1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp đọc thầm. -1 HS khác đọc câu hỏi 1 SGKvà yêu cầu HS khác trả lời.Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây. -1 HS đọc đoạn 2 và câu hỏi 2 SGK, yêu cầu HS khác trả lời.Cao Bá Quát mong muốn được nhìn mặt vua. -Cậu đã nghĩ ra 1 cách là gây chuyện náo động, ầm ĩ ở Hồ Tây... -1 HS đọc thành tiếng. +Vì Cao Bá Quát tự xưng là học trò,nên nhà vua muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc lỗi. +Vua ra vế đối là Nứơc trong leo lẻo cá đớp cá. +...Trời nắng chang chang người trói người. -Nghe GV giảng 2 câu đố. -...sự thông minh, ... nốt được đặt trên một vị trí của khuông nhạc. - Giới thiệu các nốt nhạc trên khuông. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 2HS lên bảng hát. Lớp nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - Tự học thuộc bài hát đồng thanh, nhóm bàn, cá nhân. Bài: Em yêu trường em. - 2 HS thi hát. - Cả lớp đứng lên nắm tay nhau đung đưa, chân nhún theo nhịp. - Tay trái chỉ sang trái. - Chỉ tay sang sang phải. - Chỉ tay sang trái. - Chỉ sang phải, - Tự luyện tập thuộc bài hát như trên. Và gõ đệm theo nhịp 3. - Dãy A: Hát Cùng múa hát dưới trăng. -Day B: Gõ đệm theo nhịp 3. - Thực hiện 2 lần đổi ngược lại. - Đứng tại chỗ vừa hát vừa nhún chân. - Nối tiếp đọc các nốt nhạc. - Nghe quan sát và nhắc lại vị trí nốt nhạc trên khuông. - Về nhà học thuộc 2 bài hát đã ôn ở tiết này. ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về biết, nhận biết, đọc giá trị các chữ số La Mã từ 1 đến 12. Thực hành xem đồng hồ bằng chữ số La Mã. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị một số que diêm. Một số que diêm bằng bìa để gắn lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD luyện tập. Bài 1: 7’ Bài 2. 6’ Bài 3. 6’ Bài 4. 10’ Bài 5. 5’ 3. Củng cố – Dặn dò. 2’ - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi đề bài. Đưa ra chiếc đồng hồ bằng chữ số La Mã. - Quay kim và yêu cầu HS đọc. - Nhận xét tuyên dương. - Yêu cầu: - Chi bảng cho HS đọc. - Nhận xét cho điểm. - Yêu cầu: - Nhận xét chữa bài cho điểm. Tổ chức thi đua. Tổ nào làm nhanh sẽ tuyên dương. - Yêu cầu: - Khi đặt một que diêm bên trái thì chữ số tăng haygiảm và hỏi ngược lại? Nhận xét tiết học. - Dặ dò: - 2HS lên bảng làm bài: 1 HS đọc, 1 HS viết chữ số La Mã. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát mặt đồng hồ và đọc giờ. - HS đọc trước lớp. 4giờ 8 giờ 15 phút 5 giờ 55 phút - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con các chữ số La Mã từ 1 đến 12. - Đọc ngược đọc xuôi, ... theo yêu cầu của GV. - Tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - 1 HS đọc đáp án. Lớp nhận xét. -Thi xếp chữ số theo yêu cầu. - Thực hiện chơi theo yêu cầu của GV. - HS tự suy nghĩ làm. + Khi đặt Bên phải thì giá trị của chữ số tăng lênmột đơn vị. + Ngược lại thì giảm đi một đơn vị. - Về nhà tập đọc, viết thêm về chữ số La Mã. Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2006 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Thực hành xem đồng hồ. I. Mục tiêu. Giúp HS: Củng cố hiểu biết về thời gian. Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. II. Chuẩn bị. - Mặt đồng hồ có kim giờ phút có thể quay được. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD xem đồng hồ. 12’ 2.3 Luyện tập thực hành. Bài 1 6’ Bài 2: 7’ Bài 3: 9’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét cho điểm. -Giới thiệu – ghi đề bài. - Sử dụng mặt đồng hồ có mặt chia phút giới thiệu chiếc đồng hồ. Hình 1: Đồng chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút. - Yêu cầu: - Kim giờ và kim phút đang ở vụ trí nào? - Vậy đồng hồ thứ 2 chỉ mấy giờ? - Đưa ra đồng hồ thứ 3 yêu cầu: - Nhận xét chốt ý: - Tổ chức Thảo luận: - Nhận xét tuyên dương. - Yêu cầu: - Chấm một số bài nhận xét. - Tổ chức: - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 2 HS lên bảng xếùp số, lớp theo dõi nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. - Kim giờ chỉ qua số 6 một chút kim phút chỉ đến số 2. - Quan sát chiếc đồng hồ thứ 2. - Kim giờ đang ở quá vạch số 6 một chút. Vậy là hơn 6 giờ, ... - Đồng hồ thứ hai chi 6 giờ 13 phút. - Thực hiện theo yêu cầu của gv: 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. - Thảo luận cặp đôi. Nêu giờ kèm vị trí các kim. - 2 Cặp trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét bổ xung. - Tự vẽ kim phút theo yêu cầu của bài. - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Thi quay kim đồng hồ theo yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi nhận xét. - Về tập xem đồng hồ chuẩn bị bài sau. ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Nghe – kể: Người bán quạt may mắn. I.Mục đích - yêu cầu. Rèn kĩ năng nói: Nghe và kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn. Kể đúng nội dung tự nhiên, biết kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể. II.Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý nội dung câu chuyện Tranh minh hoạ câu chuyện phóng to. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ HD kể chuyện. 33’ 3. Củng cố dặn dò. 2’ - Yêu cầu: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi đề bài. Kể chuyện lần 1: - Bà lão bán quạt gặp ai phàn nàn điều gì? - Khi đó ông Vương Hi Chi đã làm gì? - Ông Vương Hi Chi viết chữ thơ lên quạt để làm gì? - Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - Bà lão nghĩ thế nào trên đường về? - Em hiểu thế nào là cảnh ngộ? - Kể chuyện lần 2: - Yêu cầu: - Nhận xét tuyên dương. - Em hiểu gì về con người Vương Hi Chi ... ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 2 HS thực hiện theo yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - Lớp theo dõi. - Bà lão bán quạt đến gốc cây nghỉ thì gặp ông Vương Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều nay cả nhà bà sẽ phải nhịn cơm. - Chờ bà lão thiu thiu ngủ ông lấy bút viết chữ lên quạt của bà. - Chữ ông đẹp nổi tiếng, người xem quạt nhận ra chữ của ông sẽ mua quạt cho bà lão. - Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi ... - Bà nghĩ có lẽ vị tiên ông nào đã cảm thương cảnh ngộ nên giúp bà bán chạy quạt đến thế. - Là tình trạng không may. - 3 HS nối tiếp kể lại chuyện theo yêu cầu của GV. - Kể chuyện theo nhóm. Trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 4 Nhóm thi kể trước lớp. Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. - Là người có tài, nhân hậu biết giúp đỡ người nghèo. - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:Quả. I.Mục tiêu: Giúp HS: Quan sát, so sánh tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. Kể tên các bộ phận thường có của một quả. Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của các loại quả. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Sưu tầm các loại quả. Phiếu bài tập. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Quan sát và thảoluận. MT: Quan át so sánh tìm ra sự khác nhau về àmu sắc, hình dạng, độ lớn của một số quả. - Biết được các bộ phận thường có của một quả. HĐ 2: Thảo luận. MT: Nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả. 3. Củng cố dăn dò - Nêu các bộ phận của một bông hoa? -Nêu ich lợi của hoa. Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Yêu cầu: - Nêu yêu cầu thảo luận. - theo dõi giúp đỡ từng cặp. - Nhận xét đánh giá. Quả chín thường có màu gì? - Mùi vị của các loại quả giống hay khác nhau? - nhận xét chốt ý: .... - Yêu cầu mở SGK. - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu trình bày: - KL: Quả thường có ba bộ phận chính đó là Vỏ, thịt hạt. - Tổ chức thảo luận theo cặp. - Yêu cầu nêu và lấy ví dụ chứng minh. - Nhận xét kết luận. - nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Hoa co bộ phận: cuống hoa, đài hoa, cánhhoa, nhị hoa. 2 HS nêu - Nhắc lại đề bài. - Để ra bàn tất cả các quả mà mình đã mang đến lớp. - Thảo luận cặp đôi giơi thiệu bạn bên cạnh về tên quả, hình dạng, màu sắc mùi vị khi ăn. - Đại diện một số cặp lên trình bày. - Quả chín thường có màu vàng, màu đỏ, màu xanh, .... - Mỗi một loại quả có một mùi vị khác nhau. - Quan sát các hình trong SGK. - Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe về các bộ phận thường có của một quả. - 2 HS lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ xung. 2 HS nhắc lại kết luận. - Thảo luận theo yêu cầu của GV. Nói cho nhau nghe về quả thường dùng để làm gi? Hạt dùng để làm gì? - 2 Cặp trình bày và lấy ví dụ chứng minh. - Về chuẩn bị tranh các con vật để học về các con vật. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Sinh hoạt tổnh kết chủ điểm. I. Mục tiêu. - Đánh giá kết quả học tập của tháng. - Nhớ lại một số nội dung sinh hoạt, biết cách tổ chức sinh hoạt, linh động trong các tình huống của sinh hoạt lớp. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Oånh định tổ chức. 2’ 2. Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua. 15’ 3. Phương hướng của tháng . 4. Tổng kết. 2’ - Bắt nhịp một bài hát. - Giao nhiệm vụ. - Nhận xét kết luận: Chưa học bài Vệ sinh cá nhân chưa sạch - Đưa ra yêu cầu phương hướng của tháng tới. - Dặn dò chung. - Hát đồng thanh. - Họp tổ báo cáo về các mặt hoạt động học tập của tháng vừa qua. - Tổ trưởng đọc báo cáo. - Các thành viên trong tổ nhận xét – bổ sung. - Các tổ trưởng báo cáo trước lớp. - Lớp nhận xét – bổ sung cho các tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung. - Lắng nghe nhận nhiệm vụ thi đua - Thực hiện: + Đi học đúng giờ nghỉ học xin phép. + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Không còn hiện tượng quên sách vở. + Vệ sinh cá nhân sạch.
Tài liệu đính kèm: