Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 26

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 26

THỂ DỤC

Bài 51

Nhảy dây –trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”

I.Mục tiêu:

-Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng

-Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích

-Học trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”Yêu cầu biết cách chơi và bươc đầu biết tham gia trò chơi

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị còi dụng cụ, 2 em một dây nhảy mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
 13/3
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác tiết 1.
Tập đọc
Sự tích về lễ hội Chử Đồng Tử
Kể chuyện
Sự tích về lễ hội Chử Đồng Tử
Toán
Luyện tập
Thể dục
Nhảy dây – Trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”
Thứ ba
 14/3
Toán
Làm quen với thống kê số liệu
Tự nhiên xã hội
Tôm, cua.
Mĩ thuật
Chuyên
Chính tả
Nghe – viết: Sự tích về lễ hội Chử Đồng Tử
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường tiết 2
Thứ tư
 15/3
Tập đọc
Đi hội chùa hương
Luyện từ và câu
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy.
Tậpviết
Ôn chữ hoa T
Toán
Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo)
Thứ năm
 16/3
Tập đọc
Rước đèn ông sao
Chính tả
Nghe – viết: Rước đèn ông sao.
Hát nhạc
Ôn bài hát: Chị ong nâu và em bé. Nghe nhạc
Toán
Luyện tập
Thứ sáu
 17/3
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Toán
Kiểm tra định kì giữa kì 2
Tập làm văn
Kể về một ngày hội
Tự nhiên xã hội
Cá
Hoạt động NG
Tìm hiểu âm nhạc dân tộc – Mĩ thuật dân gian
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2006.
THỂ DỤC
Bài 51
Nhảy dây –trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”
I.Mục tiêu:
-Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng
-Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích
-Học trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”Yêu cầu biết cách chơi và bươc đầu biết tham gia trò chơi
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị còi dụng cụ, 2 em một dây nhảy mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu giơ tay 
-Chơi trò chơi “Tìm những con vật bay được”
*Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
B.Phần cơ bản.
a)Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ
+GV cho lớp dàn hàng triển khai đội hình đồng diễn thể dục. 
 Gv thực hiện trước một số động tác với hoa hoặc cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác sau đó Gv cho tập 8 động tác 1-2 lần mỗi lần 2x8 nhịp. 
- Ôn nhảy kiểu chụm 2 chân
Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, Gv đi đến từng tổ nhắc nhở HS và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn
-Chú ý tăng tốc độ nhảy hoặc nhảy làm sao cho được nhiều lần
b)Ôn trò chơi : “Hoàng Anh –Hoàng Yến”
-Gv nêu tên trò chơi, HD cách chơi sau đó HS chơi thử 1-2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình
-Khi hô tên hàng, Gv nên kéo dài giọng để tăng thêm tính hấp dẫn của trò chơi. +Để đảm bảo an toàn GV nên nhắc các em phải chạy thẳng không được chaỵ chéo dễ va chạm, xô đẩy nhau gây nguy hiểm
3 Phần kết thúc
-Đứng thành vòng tròn , vừa đi, vừa hít thở sâu
-Đứng tại chỗ hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn bài thể dục và nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
HS chơi trò chơi
HS ôn 8 động tác đã học 
HS đồng diễn bằng hoa 
HS nhảy dây cá nhân
HS quan sát mẫu 
Trong khi chơi chạy thẳng đúng vị trí 
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác(tiết 1).
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
2.Thái độ:
- Biết tôn trọng giữ gìn, không làm hư hai thư từ, tàn sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
3.Hành vi:
Có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
- Phiếu thảo luận nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 3 -4’
2. Bài mới.
2.1 GTB 1-2’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Xử lí tình huống qua đóng vai. 10- 13’
MT: HS biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
HĐ 2: Thảo luận nhóm.7 -9’
MT: HS hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng.
Hoạt động 3:
 8 -10’
Liên hệ thực tế.
MT: HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
3. Củng cố – dặn dò. 4 – 5’
- Khi đi đường gặp đám tang em sẽ làm gì?
- Em thấy bạn An đeo băng tang em sẽ nói gì vớibạn? 
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Yêu cầu thể hiện.
- Cách giải quyết nào hay nhất.
- Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì nếu bạn Nam và Minh bóc thư?
- Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm gì? 
- KL: Minh nên khuyên ...
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu:
- nhận xét kết luận: Thư từ, tài sản của người khác là của riêng. Chúng ta phải tôn trọng không tự ý sử dụng, xâm phạm ...
- Tổ chức chơi trò chơi.
- Đưa ra một bảng liệt kê các hành vi và yêu cầu:
1 Hỏi trước khi bật đài xem ti vi.
2 Nhận giúp đồ đạc thư từ cho người khác.
3 Hỏi sau, sử dụng trước.
4 Đồ đạc của người khác không cần quan tâm giữ gìn.
- Nhận xét tuyên dương.
- Kết luận: 1, 2 nên làm. 3 – 4 không nên làm
- Yêu cầu
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
-Gọi HS đọc bài học.
- HD thực hành. 
- 2 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Nhắc lại đề bài.
- Thảo luận nhóm sử lí theo tình huống, phân vai và tập diễn tình huống ở bài tập 1 VBT trang 39.
- 1 – 2 Nhóm thể hiện tình huống, lớp theo dõi nhận xét.
- HS trả lời.
- Ông tư sẽ trách bạn Nam và Minh vì xem thư của con ông gửi về mà chưa được ông cho phép ...
- Với thư từ của người khác chúng ta không được tự tiện xem, phải tôn trọng...
- Thảo luận và làm bài tập 2
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Theo dõi các hành vi mà giáo viên nêu ra.
Chia nhóm, chọn bạn chơi tham gia trò chơi tiếp sức.
- Hai đội chơi. Lớp theo dõi cỗ vũ. Nhận xét bổ sung và nêu ý kiến khác.
- Kể lại một số việc thể hiên sự tôn trọng tài sản của người khác.
-1-2 HS đọc
- Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng...
?&@
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Sự tích lễ hội Chủ Đồng Tử.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 Chú ý các từ ngữ: Du ngoạn, khóm lau, ra lệnh, lộ, duyên trời, ...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Chử xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, ... 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, có công với dân. Để đền đáp ơn Chử Đồng Tử nhân dân đã lập đền thờ ở nhiều nơi trên sông Hồng và từ đó họ làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
-B.Kể chuyện.
Dựa vào tranh minh hoạ đặt tên đừng đoạn truyện. Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.
Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Luyện đọc + kết hợp tìm hiểu bài. 32’
2.3 Luyện đọc lại.
 17’
-2.4.Kể chuyện20’
-Xác định yêu cầu.
-Đặt tên từng đoạn truyện.
-Kể theo nhóm
3 Củng cố, dặn dò. 3’
- Kiểm tra bài” Ngày hội rừng xanh” 
-Nhận xét cho điểm
-Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc mẫu:
Theo dõi ghi những từ hS đọc sai.
- Yêu cầu: 
- Câu chuyện sảy ra vào thời gian nào ở đâu?
-Ngày nay làng Chử Xá thuộc địa phận nào?
- Câu hỏi 1SGK.
- Chử Đồng Tử với cha như thế nào?
-Giảng: Chử Đồng Tử là...
- HD đọc và trả lời đoạn2
- Chử Đồng tử đã gặp ai khi mò cá dưới sông?
- Công chúa tiên Dung đang trên đường đi đâu?
- Du ngoạn? 
- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Chủ Đồng Tử và công chúa Tiên Dung diễn ra như thế nào?
- Tiên Dung cảm thấythế nào khi gặp Chử Đồng Tử
Bàng hoàng?
- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên ...?
+Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3 và 4.
-Câu hỏi 4 SGK.
-Câu văn Cuối cùng cả 2 cùng hoá lên trời như thế nào?
-Câu hỏi 5 SGK.
-Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu.
-Nhận xét và cho điểm.
-HD:Mỗi đoạn truyện có một nội dung...
-Qua câu chuyện em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào?Vì sao?
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS:
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêucầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc câu.
- Sửa lỗi phát âm. Đọc lại.
- 1 HS lại đọc đoạn 1.
- ... vào đời Hùng Vương thứ 18.
- ... ở xã Văn Đức – Gia Lâm – Hà Nội.
- Mẹ Chử Đồng Tử mất sớm hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung ...
- Là người thương cha.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- ... gặp công chúa tiên dung là con gái vua Hùng khi mò cá dưới sông
- Công chúa đang trên đường du ngoạn.
Du ngoạn là đi chơi ngắm ...
- Thấy chiếc thuyền lớn của công chúa dang cập bờ.
- Công chúa cảm thấy bàng hoàng.
- Là cảm giác sững sờ ...
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh.
-1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
-Đo ... i 3: Khoanh vào trước câu trả lời đúng
 8’
Bài 4.Viết số thích hợp vào bảng thống kê các giải của khối lớp 3đạt đựơc.8’
3. Củng cố – dặn dò.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- các số liệu đã cho có nội dung gì?
- Yêu cầu : Ô trống thứ nhất ta điền số nào vì sao?
- Yêu cầu:
-Nhận xét chữa bài.
Yêu cầu
-Bảng thống kê có nội dung gì?
- Bản Na trồng mấy loại cây.
Nhận xét chữa bài
Yêu cầu.
- Nhận xét đưa ra lời giải đúng.
- Yêu cầu: 
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét – chưa – chấm.
- Nhận xét tiết học,
Dặn HS.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhắc lại tên bài.
- Đọc thầm.
- ... điền số liệu thích hợp vào bảng.
- . .. là số thóc gia đình chị Uùt thu được năm 2001, 2002, 2003.
- ô trống thứ nhất điền số 4200 kg, vì số trong ô trống này là số kg thóc ...
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đọc thầm bảng số liệu của bài tập 2.
- Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm.
- Bản Na trồng 2 loại cây đó là cây thông và cây bạch đàn ...
- Tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Thảo luận cặp đôi.
1 HS hỏi – 1 HS trả lời.
- Dãy trên có 9 số.
- số thứ 4 trên dãy số là 60.
- 2 HS trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc thầm và trả lời câuhỏi sau đó tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài trên bảng.
- Có những môn thi đấu, ...
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2006
THỂ DỤC
Bài 52
Nhảy dây kiểu chụm 2 chân
I.Mục tiêu:
-Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
-Chơi trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến. Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động 
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị 2 em một dây nhảy, bàn ghế và khu vực dành để kiểm tra, kẻ sân chơi trò chơi
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp
*Trò chơi “Chim bay cò bay”
B.Phần cơ bản.
a)Ôn bài thể dục phát triển chung 
-Gv cho HS thực hiện bài thể dục 1-2 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2x8 nhịp hô lần lượt hết động tác này đến động tác kia, trước mỗi động tác cần nêu tên động tác
b)Chơi trò chơi “Hoàng Anh _Hoàng Yến”
-Gv nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi thử 1 lần. Khi chơi HS đứng ở tư thế chân trước chân sau, chuẩn bị sẵn sàng chạy hoặc đuổi. Yêu cầu HS phải tập trung chú ý nghe rõ mệnh lệnh để phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi khi chạy các em phải chạy thẳng không chạy chéo sân, không để va chạm nhau trong khi chơi. Những em đã bị bắt vẫn tiếp tục chơi, cuối giờ chơi tính tổng số lần người bị bắt của mỗi đội. Đội nào ít lần người bị bắt hơn đội đó thắng
-Gv nên trực tiếp điều khiển trò chơi, luôn nhắc các em đảm bảo an toàn trong khi chơi
3 Phần kết thúc
-Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát
-Đứng tại chỗ hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, công bố kết quả điều tra
-Gv giao bài tập về nhà:Ôn bài thể dục phát triển chung và nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Kiểm tra định kì (giữa học kì II).
I. Mục tiêu. 
Nhằm kiểm tra lại những kiến thức HS đã học qua các số trong phạm vi
 10 000.
+Xacù định số liền trước, liền sau;Số bé nhất, số lớn nhất; Thực hiện đặt số rồi tính.
II. Chuẩn bị.
- Đề kiểm tra.(đề tham khảoSGV)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Giới thiệu.1’
2. Vào bài.
2.1 Ghi đề bài
 5’
2.2 Làm bài.
 30’
2.3 Thu bài. 3’
3.Dặn dò. 1’
- Giới thiệu – nêu yêu cầu tiết kiểm tra.
Ghi đề bài.
Nhắc nhở trước khi làm bài.
Yêu cầu.
- Chấm bài.
- Nhận xét thái độ kiểm tra
-Dặn HS.
-Nghe
-Chép đề – hoặc nhận đề.
-làm bài theo yêu cầu của đề ra.
-Làm nghiêm túc, không nhìn bài của bạn.
-Nộp bài.
-Về nhà ôn lại bài .
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Kể về một ngày hội.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng nói:
+ Kể lại một cách tự nhiên rõ ràng một ngày hội mà em biết theo gợi ý của SGK.
Rèn kĩ năng viết.
+ Dựa vào những điều vừa kể , viết được một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu về những trò vui trong ngày hội.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Tranh lễ hội 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 3’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 1’
2.2 HD làm bài tập. Bài 1. Kể về một ngày hội mà em biết.
 18’
Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể về ..
 14’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Yêu cầu.
-Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu - ghi tên bài.
- Yêu cầu: 
- Các em hãy suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc biết qua ti vi, sách báo và nêu tên ngày hội đó?
- Lần lượt nêu câu hỏi gợi ý của SGK.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét chỉnh sửa.
-Yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- 2 HS lên bảng nhìn tranh lễ hội tuần 25, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 2 HS lần lượt đọc phần gợi ý của Bài tập. Lớp theo dõi trong SGK.
HS suy nghĩ nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước lớp.
3 – 4 HS nêu tên ngày hội.
VD: Hội lim, hội chùa hương, ...
-Nghe.
-Dựa vào câu hỏi gợi ý giới thiệu về ngày hội đã chọn.
+ HS cần nêu địa điểm và thời gian của lễ hội.
+ Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đo åvề làm tin ...
+ Hội bắt đầu bằng những hồi trống gióng giả ...
- Em cảm thấy rất vui ...
- Làm việc theo cặp 1 hỏi 1 trả lời.
3- 4 HS đại diện trả lời.
- 1 HS đọc trước lớp. Lớp theo dõi SGK.
- Viết bài vào vở theo yêu cầu.
- 3 –4 HS cầm vở đọc bài viết.
- Nhận xét.
-Về hoàn thành bài viết ở nhà.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Cá.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Thấy được phong phú, đa dạng của các loại cá được quan sát.
- Nêu được lợi ích của các loại cá.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Sưu tầm tranh ảnh nuôi, đánh bắt cá.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 
2.2 Giảng bài.
HĐ1: Quan sát và thảo luận.
MT: Chỉ và nói được tên các bộ phận cở thể của các con cá đựơc quan sát.
 16’
HĐ 2: Thảo luận cả lớp.
MT: Nêu được ích lợi của cá.
 16’
3, Củng cố – dặn dò.
 3’
- Tôm cua sống ở đâu? Nêu các bộ phận chính của nó? 
- ích lợi của tôm và cua?
-Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi tên bài.
- Tổ chức cho HS :
-Loài cá trong hình tên là gì sống ở đâu?
- Cở thể các loài cá có gì giống nhau?
- HD hình dung lại khi ăn cá các em thấy gì?
-Nêu: Cá số ở dưới nước.
Cơ thể chúng đều có: đầu, mình, vây,....
- Cá thở như thế nào và thở bằng gì?
-Khi ăn cá em thấy có gì?
KL: Cá là loài vật có xương sống ...
- 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
KL: Cá có nhiều ích lợi phần lớn cá đựơc dùng làm thức ăn cho người và động vật ...
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS.
3 HS nối tiếp trình bày.
-Nhắc lại tên bài.
-làm việc theo nhóm.
- Các nhóm quan sát hình minh họa trong SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- Làm việc cả lớp.
- Đại diện 2 nhóm trả lời, chỉ vào các hình, gọi tên và kể các bộ phận (đầu, mình, đuôi, vây).
 các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Lắng nghe.
- Cá thở bằng mang, khi cá thở mang và mồn cử động để lùa nước vào và đẩy nước ra.
- 1- 2 HS nhắc lại.
- Khi ăn cá thấy có xưng.
- Nghe kết luận
-Suy nghĩ viết vào giấy các ích lợi của cá, tên loài cá đó.
- Lần lượt từng thành viên của nhóm kể tên các ich lợi để cả nhóm ghi lại (Không kể trùng lặp ích lợi nhưng đựơc trùng tên loài cá).
- Các nhóm dán kết quả, nhóm quan sát và nhận xét bổ xung kết quả cho nhau.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu về nuôi đánh bắt chế biến cá.
- Bảo vệ môi trường sống không đánh bắt bừa bãi ...
- Sưu tâm tranh ảnh về các loại chim để chuẩn bị tiết sau.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu âm nhạc dân tộc – Mĩ thuật dân gian
I. Mục tiêu.
-Điểm lại ưu khuyết điểm tuần 25 và phương hướng tuần 26.
-HS biết một số âm nhạc dân tộc và mĩ thuật dân gian.
-Yêu thích âm nhạc và mĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức.3’
2.Nhận xét chung tuần qua. 8’
3.Tuần tới 8’
4.Giới thiệu một số âm nhạc dân tộc và mĩ thuật dân gian.
5.Củng cố, dặn dò. 5’
-Bắt nhịp cho cả lớp hát bài:Lớp chúng ta đoàn kết.
-Nhận xét chung.
Thi đua học tốt hơn chào ngày thành lập ĐTNCSHCM.
-Đưa ra một vài nhạc cụ dân tộc(Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh và kết hợp giơí thiệu cho HS biết.
-Đưa ra một vài tranh vẽ mĩ thuật dân gian và kết hợp giới thiệu.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Hát đồng thanh.
-Các tổ họp, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đạt được những mặt nào tốt, mặt nào còn yếu.
-Theo dõi để biết được một số nhạc cụ dùng trong âm nhạc.
-Theo dõi và nghe giáo viên giới thiệu tranh vẽ mĩ thuật dân gian.
-Về tìm hiểu thêm một số âm nhạc và tranh vẽ như ở tiết học trên.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc