Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 29

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 29

THỂ DỤC

Bài 57: Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa-Trò chơi- Hoàng Anh – Hoàng Yến

I.Mục tiêu:

-Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác (Tập với hoa hoặc cờ).Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác

-Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu tham gia chơi 1 cách chủ động

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ đỏ để cầm.Kẻ sẵn 3 vòng tròn lớn, đồng tâm để tập bài phát triển chung

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
3/4
Thể dục
Ôn bài thể dục với cờ và hoa- Trò chơi Ha- Hi
Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2)
Tập đọc
Buổi học thể dục.
Kể chuyện
Buổi học thể dục.
Toán
Diện tích hình chữ nhật
Thứ ba
4/4
Toán
Luyện tập
Tự nhiên xã hội
Thực hành đi thăm thiên nhiên.
Mĩ thuật
Chuyên
Chính tả
N- v: Buổi học thể dục.
Thủ công
Làm đồng hồ để bàn (T2)
Thứ tư
5/4
Tập đọc
Bé thành phi công.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.
Tập viết
Ôn chữ hoa T.(Tiếp theo).
Toán
Diện tích hình vuông
Thứ năm
6/4
Tập đọc
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
Chính tả
N- V: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
Toán
Luyện tập
Âm nhạc
Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc
Thứ sáu
7/4
Thể dục
Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ- trò chơi Ai kéo khoẻ
Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 100 000( giảm 2b và 3)
Tập làm văn
Viết về trận thi đấu thể thao.
Tự nhiên xã hội
Đi thăm thiên nhiên
Hoạt động NG
Vệ sinh nơi công cộng
Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2006.
@&?
THỂ DỤC
Bài 57: Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa-Trò chơi- Hoàng Anh – Hoàng Yến
I.Mục tiêu:
-Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác (Tập với hoa hoặc cờ).Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác
-Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu tham gia chơi 1 cách chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ đỏ để cầm.Kẻ sẵn 3 vòng tròn lớn, đồng tâm để tập bài phát triển chung
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100-200m
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp
-Chơi trò chơi: “Tìm quả ăn được”
B.Phần cơ bản.
a)Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ
+Cả lớp đứng theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâm, mỗi em cách nhau 2m. Tập bài thể dục phát triển chung liên hoàn 2x8 nhịp. Tập 2-3 lần giữa các lần cho các em nghỉ nghơi tích cực. Bước đầu cho HS làm quen với cách xếp hình thành 1 bông hoa sống động. Có thể điều khiển tập thể dục phát triển chung bằng nhịp hô, nhạc trống, gõ phách
*Thi giữa các tổ 1 lần bài thể dục phát triển chung
-Tổ nào tập đều đúng đẹp được biểu dương
b)Chơi trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến”
-GV chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau và yêu cầu phải nhảy đúng nhảy nhanh. GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi cho chơi thử 1-2 lần sau đó cho chơi chính thức 3-4 lần
3 Phần kết thúc
-Đi thả lỏng hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn bài thể dục phát triển chung 
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước(tiếp theo).
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
2.Thái độ:
- Sử dụng tiết tiệm nguồn nước; biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
3.Hành vi:
- Có thái độ phản đối những hành sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễn nguồn nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 3-4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Hoạt động.
HĐ 1: Xác định các biện pháp.16-18’
MT: Biết đưa ra các biện pháp để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
HĐ2: Trò chơi ai nhanh ai đúng.
 10-12’
MT: Ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
3. Củng cố – Dặn dò.3’
- Nêu tác dụng của 4nguồn nước chính?
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Chia nhóm yêu cầu căn cứ vào kết quả điều tra báo cáo cho nhóm.
- Nhận xét- kết luận: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ...
Chia nhóm nêu yêu cầu cách chơi.
- Nhận xét đánh giá – tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS.
+ Tác dụng để uống, ăn.
+ Tác dụng để tắm giặt.
+ Tác dụng để tưới cây.
+ Tác dụng để làm mát không khí.
- 2 HS trả lời.
- Nhắc lại đề bài.
- Thảo luận nhóm tổng hợp các ý kiến điều tra.
+ Những việc làm tiết kiệm nước ở nơi em sống.
+ Những việc làm gây lãng phí nuớc.
+ Những việc làm bảo vệ nguồn nước nơi em ở.
+ Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
- Đạidiện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- 2 HS nhắc lại.
- Thảo luận nhóm liệt kê các việc làm để bảo vệ nguồn nước.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Tìm hiểu những hành vi chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Buổi học thể dục.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:- Chú ý các từ ngữ: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: Ở chú giải.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nêu gương quyết tâm vượt khó của một hs tật nguyền.
-B.Kể chuyện.
Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời một nhân vật. Kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
Và giải nghĩa từ.
 17- 20’
2.3 Tìm hiểu bài.
 10 -12’
2.4 Luyện đọc lại.
 17’
3. KỂ CHUYỆN
 17’
3. Củng cố – Dặn dò. 2’
-Kiểm tra bài: Tin Thể thao.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi những từ HS phát âm sai lên bảng.
- HD ngắt nghỉ câu.
- Yêu cầu đọc từ ngữ ở chú giải và đặt câu với từ đó.
- Tổ chức đọc bài trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Nêu yêu cầu của buổi tập thể dục?
Câu hỏi 1 SGK.
Câu hỏi 2 SGK?
- Vì sao Ne – li cố xin thầy tập như mọi người?
- Câu hỏi 3 SGK?
- Tấm gương của Ne – li và Am – xtơ – rông có gì giống nhau?
- Câu hỏi 4 SGK?
- Theo dõi giúp đỡ.
-Đưa bảng phụ đã ghi sẵn nội dung, HD cách đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Nhận xét tuyên dương.
- YÊU CẦU.
- Em hiểu thế nào là kể lại chuyện theo lời của nhân vật?
- Yêu cầu.
- Nhận xét tuyên dương.
-Gọi HS:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời theo yêu cầu GV.
-Lớp nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc câu.
- Đọc lại các từ phát âm sai.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn theo yêu cầu GV.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi bài SGK và đặt câu theo yêu cầu.
- 3 HS đọc lại nối tiếp 3 đoạn.
- Luyện đọc theo nhóm.
2 Nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Đọc thầm bài.
- Leo lên một chiếc cột thẳng đứng sau đó đứng trên một chiếc xà ngang.
2 HS trả lời, lớp nhận xét 
- Vì Ne – li bị tật nguyền từ bé.
- Vì Ne – li không ngại khó ...
- Cậu phải leo một cách ....
- Đã cố gắng hết sức trong tập luyện để chiến thắng bản thân mình.
- Thảo luận cặp đôi theo yêu cầu câu hỏi.
- Nối tiếp đại diện các cặp nói về tên khác của chuyện.
- Lớp nhận xét.
-Nghe.
- 1 HS giỏi đọc lại,2-3HS khác đọc.
-1 HS đọc toàn bài.Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- Nghĩa là nhập vai của một nhân vật trong chuyện kể lại xưng hô bằng tôi, ...
- 3 HS kể mẫu.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi kể. 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Diện tích hình chữ nhật.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
Biết được quy tắc diện tích hình chữ nhật biết số đo hai cạnh của nó.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích của một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo diện tích xăng – ti – mét vuông.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
Hình minh hoạ bài học.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. 12’
2.3 Thực hành.
Bài 1: 5’
Bài 2: 1HS đọc đề toán. 8’
Bài 3:
 10’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Phát cho mỗi học sinh một hình chữ nhật.
- Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu ô vuông?
- Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông?
- HD cách tính số ô vuông trong hình chữ nhật.
- Các ô vuông trong hình chữ nhật được chia làm mấy hàng?
- Mỗi hàng có bao nhiêu?
- Vậy tất cả có bao nhiêu ô vuông?
- Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Vậy chữ nhật ABCD có diện tích là bao nhiêu?
- Yêu cầu thực hành đo độ dài của các cạnh.
- Giới thiệu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
- Em có nhận xét gì về chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật trong bài?
- Muốn tìm được diện tích ta phải làm gì?
- Nhận ... g nhạc 10’
HĐ2.Trò chơi âm nhạc. 7’
HĐ3.Tập viết nốt nhạc trên khuông. 10’
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Gọi 3 HS lên hát bài Tiếng hát bạn bè mình.
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Yêu cầu HS.
-Theo dõi.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Yêu cầu HS.
Chỉ vào ngón út hỏi.Nốt nhạc ở dòng1 tên là nốt gì?
-Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì? Yêu cầu HS.
-Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì?
-Gọi HS.
-Yêu cầu sau đó đọc tên nốt, hình nốt cho HS.
Yêu cầu.
-Nhận xét tiết học.
-dặn HS.
-3 HS nối tiếp thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-Thảo luận theo cặp đôi nói đúng 6 nốt nhạc trên khuông Sau đó đại diện một số cặp lên chỉ và đọc.
-Các cặp lần lượt thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Giơ bàn tay đồng thời xoè 5 ngón tay tượng trưng5 dòng ke nhạc đếm từ ngón út là dòng kẻ 1 cho đến dòng kẻ 5.
-Nốt mi.
-Nốt son.
-Đếm thứ tự các khe.
-Nốt la.
-2,3 HS lên trước lớp dùng khuông nhạc bàn tay để đố các bạn.
-Lấy bảng và viết theo yêu cầu của GV.
1,2 HS đọc lại các nốt nhạc nhac trên khuông vừ ghi ở bảng con.
-Về nhà đọc thuộc...
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình vuông.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
GTB. 1’
Giảng bài.
Bài 1. Tính diện tích hình vuông.
 7’
Bài 2.
 10’
Bài 3. 10’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Gọi HS lên bảng làm bài :Diện tích hình vuông.
-Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Yêu cầu.
-Chấm và chữa bài.
-Yêu cầu HS.
Chữa, chấm bài.
-Yêu cầu HS:
-Theo dõi và hướng dẫn thêm.
-Thu một số vở chấm.
-Yêu cầu:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
-1,2 HS đọc lại quy tắc tính diện tích hình vuông.
-Lớp chia thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 câu vào bảng con. 1HS lên bảng làm.
-nhận xét.
-HS tự làmbài.
-Cảlớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải.
Diện tích 1 viên gạch men là.
10 x 10 = 100(cm2)
Diện tích 9 viên gạch men là.
100 x 9 = 900(cm2)
đáp số:900(cm2).
-Nhận xét bài trên bảng.
-HS tự tính được chu vi và diện tích HCN, chu vi và diện tích HV theo kích thước đã chỏoif so sánh chúng.
-Nộp vở.
-2 HS nối tiếp nêu lại quy tắc tính diện tích HCN và HV
-Về nhà làm lại bài tập.
Thứ sáu ngày 7tháng 4 năm 2006
THỂ DỤC
Bài 58: Ôn bài thể dục phát triển chung-Trò chơi- “Ai kéo khoẻ”
I.Mục tiêu:
-Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác (Tập với hoa hoặc cờ).Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác
-Học trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu tham gia chơi 1 cách chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ đỏ để cầm.Kẻ sẵn 3 vòng tròn lớn, đồng tâm để tập bài phát triển chung.Kẻ vạch để chơi trò chơi : “Ai kéo khoẻ”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 100-200m
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp
-Chơi trò chơi: “Vòng tròn”
B.Phần cơ bản.
a)Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ
+Gv sắp xếp các em đứng theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâm, ở giữa có 3 em đứng quay lưng vào nhau, mặt hướng ra các phía (Đây chính là nhuỵ của bông hoa)
-Tất cả các em đứng cách nhau 2m, thực hiện bài thể dục liên hoàn 2x8 nhịp. Có thể thực hiện như vậy từ 2-3 lần. Mục đích để HS bước đâù làm quen với cách xếp hình 1 bông hoa khi đồng diễn bài thể dục. Nên tiến hành tập thể dục đồng diễn trên nền nhạc hoặc bài hát là tốt nhất
b)Làm quen với trò chơi “Ai kéo khoẻ”
+Gv nêu tên trò chơi, sau đó giải thích hướng dẫn cho HS biết cách chơi
+GV chọn 2 em lên thực hiện động tác, cả lớp quan sát. GV trực tiếp giúp đỡ cho 2 em cách nắm cổ tay nhau, tư thế đứng của mỗi em. GV chỉ dẫn cho cả lớp biết thế nào là đúng sai, rồi cho một số đôi chơi thử. GV có thể nhẫn mạnh lại cách 2 người cầm nắm cổ tay nhau, vị trí đặt chân trước của 2 người chơi
+Cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau khi các em đã nắm vững luật mới tổ chức chơi chính thức có phân thắng thua. Tuỳ theo sức khoẻ của HS để cho các em chơi, thường mỗi đôi chơi từ 3-5 lần kéo (nều chơi 3 lần kéo ai thắng được 2 lần là thắng cuộc)
-Khi GV hô bắt đâù hoặc thổi còi để trò chơi bắt đầu. HS thi đua kéo bạn về phía mình, cố gắng làm cho qua vạch giới hạn. Gv cho các em chơi theo từng đôi, sau 1 lần thì đổi cặp chơi khác
3 Phần kết thúc
-Đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn bài thể dục phát triển chung 
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Phép cộng các số trong phạm vi 100 000.( giảm 2b và 3)
I. Mục tiêu. 
Giúp HS: Biết thực hiện các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đăït tính và tính đúng).
Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính và về tính diện tích HCN.
II. Chuẩn bị.
Bài tập 3, 4 bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 GTB. 1’
2.2Giảng bài.
Thực hiện phép cộng 
45732 + 36194
2.3 Luyện tập.
Bài 1:Tính.6’
Bài 2.đặt tính rồi tính. 7’
Bài 4. 8’
3. Củng cố , dặn dò. 2’
-Gọi HS lên làm bài tập 3 ở phần luyện tập.
-Nhận xét, cho điểm.
-Giới thiệu và ghi tên bài học.
-Viết lên bảng.
4532 +36194 = ?
-Yêu cầu HS.
-Muốn cộng 2 số có nhiều chữ sốta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS.
-Đọc từng phép tính.
-Chấm chữa bài.
-Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy làm 2 phép tính.
-Chấm, chũa bài.
-Yêu cầu:
-Hướng dẫn cách giải.
Nhận xét, chấm chữa bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính cộng một phép tính bất kì. 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-1 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-1 HS lên đặt tính, cả lớplàm bảng con.
-Nhận xét.
- Muốn cộng 2 số có nhiều chữ số ta viết ...
-Lấy bảng con làm từng phép tính theo yêu cầu của GV.
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét.
-Cả lớp làm vào vở theo yêu cầu của GV. Mỗi dãy 2 bạn lên bảng làm.
-Nhận xét.
-1-2 HS đọc đề
-Lắng nghe sau đó HStự làm vào vở.(1 HS lên bảng làm bài.)
Bài giải.
Độ dài đoạn đườngAC là.
2350 – 350 = 2000(m)
2000m = 2 km
Độ dài đoạn đường AD là.
2 + 3 = 5(m)
Đáp số:5(m)
-1-2 HS thực hiện.
-Về nhà làm lại bài tập.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Viết về một trận thi đấu thể thao.
I.Mục đích - yêu cầu. 
-Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bàilàm miệng ở tuần trước, HS viết được một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. BÀi mới.
2.1.GTB 1’
2.2.Giảng bài.
HS viết bài.
 30’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-yêu cầu HS lên thực hiện theo yêu cầu của tuần 28.
-Nhận xét, cho điểm HS.
-Giới thiệu và ghi tên bài .
-Hướng dẫn HS viết bài.
-Nhắc nhở HS.
-Theo dõi, giúp đỡ thêm.
-Yêucầu.
-Nhận xét và cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2,3 HS thực hiện kể.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-Nghe,sau đó thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Viết bài vào vở.
2,3 HS nối nhau đọc bài viết. Cả lớp nghe và nhận xét.
-Về kể lại cho thuộc.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Vệ sinh nơi công cộng.
I. Mục tiêu.
Nêu được tác dụng của vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ môi trường.
Thực hiện những hành vi đúng đắn để tránh làm mất vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
II. Chuẩn bị:
Tranh ảnh sưu tầm về vệ sinh nơi công cộng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức. 2’
2. Giảng bài.
36’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Giới thiệu, nêu mục tiêu tiết học.
- Đưa ra các tranh ảnh về vệ sinh nơi công cộng.
- nhận xét bổ – sung và kết luận.
- Nơi công cộng là nơi như thế nào? Nếu vứt rác bừa bãi nơi công cộng sẽ ảng hưởng đến con ngừơi như thế nào?
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- nhận xét kết luận.
- yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- Hát đồng thanh bài hát: lớp chúng ta đoàn kết.
- Quan sát thảo luận nói cho nhau biết nội dung các tranh.
Và sau đó nói thảo luận xem hành vi của các bạn trong tranh và giải thích hành vi đó tại sao em cho hành vi đó là đúng.
- Đại diện các nhóm trả lơi câu hỏi, lớp nhận xét – bổ sung.
- Nơi công cộng là nơi có nhiều người qua lại, nếu chúng ta xả rác bừa bãi làm mất vệ sinh nơi công cộng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhiều người.
- Không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng.
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
- Khuyên mọi người thực hiện vệ sinh chung.
- lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại cách làm sạch môi trường, vệ sinh nơi công cộng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc