Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Sơn Hà

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Sơn Hà

TẬP ĐỌC:

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

 I. MỤC TIÊU

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu ND : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời được các câu hỏi tronmg SGK ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A. Bài cũ:

- Cho HS đọc khổ thơ mà em thích trong bài Khúc hát ru.

- 2 HS đọc

+ Theo em hài thơ thể hiện điều gì?

- Là tình yêu của mẹ đối với cách mạng

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 24 - Trường Tiểu học Sơn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 
Thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011
Chào cờ
Tập Đọc: 
Vẽ về cuộc sống an toàn
 I. Mục tiêu 
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu ND : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời được các câu hỏi tronmg SGK ). 
ii. Đồ dùng dạy học 
	- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.
	- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
iii. Hoạt động dạy và học 
A. Bài cũ:
- Cho HS đọc khổ thơ mà em thích trong bài Khúc hát ru...
- 2 HS đọc
+ Theo em hài thơ thể hiện điều gì?
- Là tình yêu của mẹ đối với cách mạng
B. Dạy và học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc 
a) Cho HS đọc (HS đọc đúng các từ khó đọc)
- 2 HS đọc cá nhân, đọc nhóm
b) Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
- 2 HS đọc - giải nghĩa
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài
c) GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh và nhận giọng từ khó
- HS theo dõi
3. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1, 2
- HS đọc thầm - trả lời câu hỏi
+ GV nêu câu hỏi
+ Em muốn sống an toàn
+ Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất
+ Gia đình em được bảo vệ an toàn
+ Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường.
+ Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì?
- Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc
- Giúp người đọc nắm nhanh thông tin
4. Luyện đọc lại
- Cho HS luyện đọc - thi đọc
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc
5. Củng cố - dặn dò
	- Học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin 
 _________________________
Toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- HS làm bài 1;3.
- HS khá, giỏi làm thêm những bài còn lại. 
ii. Hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ  
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số và làm bài tập luyện thêm tiết 117
- 2 HS nêu, 1 HS thựchiện làm bài tập
 ; 
 < 
	- Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập 
- Cho HS tự làm bài tập
Bài 1 : Dành cho Hs cả lớp.
- HS làm bài tập vào vở ô ly
- GV giúp đỡ HS yếu - chấm một số bài
- Chữa bài
- Chữa bài HS làm sai nhiều
Bài 2: Dành cho Hs khá, giỏi.
Bài 3: dành cho HS cả lớp.
3. Củng cố - dặn dò 
	- Cho HS về nhà học thuộc cách tính thực hiện phép cộng và làm bài tập luyện thêm về phân số.
 ________________________
 Khoa học:
ánh sáng cần cho sự sống (T1)
 I. Mục tiêu 
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. 
ii. Đồ dùng dạy học 
	- HS mang đến lớp cây đã trồng từ trước
	- Hình minh hoạ trong SGK trang 94, 95
iii. Hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ  
- Gọi HS trả lời nội dung bài : Bóng tối
- 2 HS nêu
	- Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
- Cho HS quan sát, trả lời câu hỏi
- HS hoạt động nhóm
	- ánh sáng rất cần cho sự sống của thực vật. Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như: hút nước, thoát hơi nước, ... không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng tàn luỵ vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống.
3. Nhu cầu về ánh sáng của thực vật
- Cho HS quan sát - trả lời câu hỏi
- HS hoạt động nhóm
	- Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật đem lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người. Nhưng mỗi loài thực vật lại có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, ít nhiều khác nhau.
4. Liên hệ thực tế: 
	- Cho HS trình bày theo sự hiểu biết của HS
5. Củng cố - dặn dò 
	- ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật
	- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
 __________________________-- 
Thể dục
phối hợp chạy, nhảy, mang, vác
Trò chơi "Kiệu người"
I. Mục tiêu 
- Biết cách thực hiện phối hợp chạy, nhảy.
- Bước đầu biết cách thực hiện chạy, mang vác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được. 	
ii. Ii:Địa điểm - phương tiện
- Còi, dụng cụ phục vụ chạy, nhảy, mang, vác...
iii. Hoạt động dạy - học 
1. Phần mở đầu 
	- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu của bài dạy
	- Khởi động 
	- Trò chơi: "Kết bạn"
2. Phần cơ bản 
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
	- Ôn bật xa (tập luyện theo nhóm - đúng kỹ thuật)
	- Tập phối hợp chạy, nhảy
b) Trò chơi vận động: 
 	- Trò chơi: “Con sâu đo”. Học sinh chơi	 nghiêm túc
 3. Phần kết thúc 
	- Giáo viên hệ thống lại toàn bài và giao bài về nhà
Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011
Toán:
Phép trừ phân số
I Mục tiêu 
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
- HS làm bài 1;2( a,b).
- HS khá, giỏi làm thêm những bài còn lại. 
II. Đồ dùng dạy - học 
	- HS: 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo
	- GV: 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm
III. Hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ  
- Gọi học sinh làm bài tập luyện thêm của tiết 117
- 2HS lên bảng làm
	a) x x < vậy x = 1, 2, 3, 4, 5, 6
	b) 3 + 
	Vậy x = 2
	- Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan 
- Từ băng giấy màu, lấy để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần. Giáo viên hướng dẫn thực hiện
- HS quan sát, thực hành trên giấy màu
- Cho HS nêu kết quả
- băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại băng giấy
- Vậy - = ?
- Học sinh: - = 
3. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số
- Vậy để biết băng giấy còn lại mấy phần ta làm phép tính gì?
- Chúng ta làm phép tính trừ
- Theo kết quả hoạt động trên băng giấy thì = ?
- Học sinh nêu: - = 
- Theo em làm thế nào để có - = 
- HS thảo luận và nêu: 5 - 3 = 2 được tử số của thương. Mẫu số giữ nguyên
- Dựa vào phép tính cho HS nêu các trừ hai phân số
- Cho HS nhắc lại
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số. Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ 2 và giữ nguyên mẫu số.
4. Hướng dẫn thực hành
- Cho HS làm bài tập 1, 2, 3, 4
- HS làm bài tập vào vở
- GV giúp đỡ HS yếu - chấm một số bài
- Chữa bài tập 4, 3
- HS chữa bài
	Bài 1: Dành cho HS cả lớp.
 ; 	; 	
- Cho HS nhận xét - GV nhận xét
- 3 HS nhận xét
Bài 2: HS TB, yếu chỉ làm câu a,b.
HS khá, giỏi làm cả bài.
3. Củng cố - dặn dò 
	- Cho HS cách thực hiện phép trừ phân số
Về nhà làm bài tập luyện thêm.
 _________________________-
Luyện từ và câu
 Câu kể ai là gì?
 I. Mục tiêu
- HS hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì?trong đoạn văn ( BT1 ; mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình ( BT2, mục IIII) .
- HS khá, giỏi viết được 4,5 câu kể theo yêu cầu của bài tập 2. 
II. Đồ dùng dạy học 
	- ảnh gia đình của mỗi HS
III. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ đã học
- 2 HS lên bảng đọc
	- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
- Cho HS làm bài tập 1, 2, 3, 4
- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4
- GV giúp đỡ HS yếu
- HS nêu kết quả
- HS trình bày kết quả
Bài 1, 2:
+ Câu nào dùng để giới thiệu về bạn Diệu Chi?
- Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là HS cũ của trường Tiểu học Thành Công.
+ Ai là HS trường Tiểu học Thành Công?
- Đây // là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
+ Bạn Diệu Chi là ai?
Bạn ấy // là một hoạ sĩ.
+ Kiểu câu ai là gì? khác hai kiểu câu đã học ai làm gì? ai thế nào?: ở chỗ nào?
- Ba kiểu cây này khác nhau ở bộ phận nhập vị ngữ
- GV: - Kiểu câu ai làm gì? VN trả lời cho câu hỏi làm gì?
- K/câu ai thế nào? VN trả lời câu hỏi như thế nào?
- K/câu ai là gì? VN trả lời câu hỏi là gì? (là ai, là con gì?)
3. Ghi nhớ:- Cho HS rút ra ghi nhớ
- 3 HS đọc ghi nhớ
4. Phần luyện tập
- Cho HS làm bài tập 1, 2
- HS làm bài tập vào vở ô ly
- GV giúp đỡ HS yếu - chấm một số bài
- Chữa bài
Bài 1:
Câu kể ai là gì?
Tác dụng
Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa - xoan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo
Chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới - hiện đại
Lá là lịch của cây
Cây lại là lịch đất
Trăng lặn rồi trăng mọc là lịch của bầu trời
Mười ngón tay là lịch
Lịch lại là trang sách
c) Sầu Riêng là loại trái cây quý hiếm của miền Nam
Câu giới thiệu về thứ máy mới
Câu nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.
Nêu nhận định chỉ mùa
Nêu nhận định chỉ vụ hoặc năm
Nêu nhận định chỉ ngày đêm
Nêu nhận định đến ngày tháng
- Nêu nhận định năm học
- Chủ yếu là nhận định về giá trị của trái Sầu Riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của miền Nam.
Bài 2: Từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe
- HS từng nhóm lên trình bày
5. Củng cố - dặn dò 
	- Về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn giới thiệu vào vở.
 __________________________
 Lịch sử
 Ôn tập
 I. Mục tiêu 
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi độc lập đến thời Hậu Lê ( Thế kỷ XV ) (tên sự kiện , thời gian xẩy ra sự kiện).
 Ví dụ : Năm 968, Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ,
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỷ XV). 
II. Đồ dùng dạy - học 
	- Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19
	- Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học 
A. Bài cũ 
- Cho HS nêu các tác giả, tác phẩm, khoa học tiêu biểu thời hậu Lê
- 3 học sinh nêu
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thể kẻ XV. 
- GV phát phiếu cho HS 
- Hoàn thành nội dung bài tập
- Cho HS nêu kết qủa
 - 3 HS lên bảng nêukết quả
3. Thi kể về các (hoạt động) sự kiện, nhân vật lịch sử đã học 
- Cho HS giới thiệu chủ đề
- HS tự giới thiệu
4. Củng cố - dặn dò 
	- HS về nhà học thuộc các sự kiện lịch sử tiêu biểu của 4 giai đoạn.
 __________________________
Chính tả
Nghe – viết họa sĩ tô ngọc vân
 phân biệt tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã
I. Mục tiêu 
- Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ.
- HS khá, giỏi làm được BT3 đoán chữ. 
ii. Hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ
- GV đọc một số từ ngữ - Gọi HS lên bảng viết
- GV nhận xét
- 1 HS viết, cả lớp viết vào vở nháp
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nghe – viết
a) Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc - HS viết
- Chấm - chữa bài
- HS quan sát tranh - đọc thầm toàn bài
3. Luyện tập
a) Cho HS điền đúng truyện hay chuyện vào ô trống(Kết quả dúng theo ... n xét
3. Cho HS chơi trò chơi: “Ô chữ kỳ diệu”
- GV nêu câu hỏi
HS đoán: Khắc tên, mọi người, tài sản chung.
4.Kể chuyện các tấm gương 
- Cho HS kể về các tấm gương giữ vệ sinh
- HS kể tự do
	5. Củng cố - dặn dò 
	- Về nhà sưu tầm tin trên đài, ti vi về các thiên tai xẩy ra và chép lại.
Tập làm văn
Tóm tắt tin 
I. Mục tiêu 
- Học sinh hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức ( ND ghi nhớ ).
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin ( BT1 , BT2 , mục III ).
- GDKNS : + Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
 + Đảm nhận trách nhiệm. 	
	2. Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức
II. Đồ dùng dạy học 
	- Bài tập 1 (lời bài giải bài tập) nhận xét
	- Giấy,bút, học sinh làm bài tập 2
III. Hoạt động dạy và học 
Bài cũ 
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn 1, 2 mà HS đã hoàn chỉnh ở tuần 24
2 HS lên bảng đọc
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Dạy - học bài mới 
1. Giới thiệu bài
Phần nhận xét
- Cho HS đọc bài tập 1, 2 phần nhận xét
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo
- Cho HS làm bài tập 1 vào VBT, bài tập 2 vào phiếu
HS làm bài tập
- GV giúp đỡ HS yếu 
- Cho HS nêu kết quả
Bài 1:
a) Bản tin vẽ về cuộc sống an toàn có mấy đoạn
Bản tin gồm 4 đoạn
b) Xác định sự việc chính của mỗi đoạn 
-Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1 hoặc 2 câu
1. Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn vừa được tổng kết
UNICEF, báo TNTP vừa tổng kết cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn
2. Nội dung, kết quả cuộc thi
Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi đạt giải
3. Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú
4. Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi
- Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ
c) Tóm tắt toàn bộ bản tin 
	UNICEF và báo TNTP vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề em muốn sống an toàn. Trong 4 tháng (4/2001) đã có 5.000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi vẽ an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
+ Qua bài tập 1 bạn nào cho cô biết như thế nào gọi là tóm tắt tin tức
Là tạo ra tin ngắn hơn những vẫn thể hiện được nội dung chính của tin tức được tóm tắt
+ Em hãy nêu cách tóm tắt của tin tức
- Đọc kỹ để nắm vững nội dung bản tin
- Chia bản tin thành các đoạn
Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn
+ Là giáo viên nhận xét và khẳng định đây là nội dung chính của bài (ghi nhớ)
(HS theo dõi) - Tuỳ mục đích tóm tắt có thể trình bày những sự việc chính bằng 1, 2 câu, bằng những từ ngữ, số liệu nổi bật
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ
Phần luyện tập 
- Cho HS làm bài tập 1, 2
- GV giúp đỡ HS yếu - chấm một số bài
- Chữa bài
- HS làm bài tập vào VBT
Bài tập 1: Tóm tắt bản tin bằng hoặc 4 câu 
	- 4 câu: Ngày 17/11/1994 Vịnh Hạ Long được UNESCO (du nét cô) công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29/11/2000 UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là di sản địa chất, địa mạo. Ngày 11/12/2000 quyết định trên được công bố tại Hà Nội. Sự kiện này cho thấy Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản thiên nhiên.
	- 3 câu: Ngày 17/11/94, Vịnh Hạ Long được UNESCO (du nét cô) công nhận là di sản thiên nhiên thế giới... quyết định được UNESCO công bố tại Hà Nội chiều ngày 11/12/2000
Bài tập 2: 
	- 17/11/94 Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 
 	- Ngày 29/11/2000 được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo.
 	- Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị các di sản trên đất nước mình
4. Củng cố - dặn dò 
	- HS nêu lại các tác dụng của việc tóm tắt tin, cách tóm tắt tin
	- Về nhà nghiên cứu trước bài tập làm văn tiết sau.
 ___________________________
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu: Giúp HS
- thực hiện được cộng trừ hai phân số , cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số , cộng (trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số.
- HS làm bài 1 ( b,c) ; bài 2 ( b,c) ; bài 3.
- HS khá, giỏi làm thêm những bài còn lại. 
II. Hoạt động dạy - học 
 GV tổ chức cho HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 131, 132 SGK vào vở: 
Bài 1: HS TB, yếu chỉ làm câu b,c.
 HS khá, giỏi làm cả bài.
 - Yêu cầu HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số
- HS tự làm.vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả 
Bài 2: HS TB, yếu chỉ làm câu b,c.
 HS khá, giỏi làm cả bài.
- GV hỏi: Muốn thực hiện các phép tính: 1 + ; - 3 ta phải làm ntn?
- HS tự làm. Gọi 2 HS lên bảng làm.
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 3: Dành cho HS cả lớp.
 - HS phát biểu cách tìm:
+ số hạng chưa biết của một tổng
+ số bị trừ trong phép trừ
+ số trừ trong phép trừ
 - HS tự tính. 3 HS làm trên bảng phụ 3 phần a, b, c.
 - HS nhận xét các kết quả. GV kết luận. 
Bài 4: Dành cho hS khá, giỏi.
 - Cho HS tự làm vào vở, gọi 2 HS lên bảng làm bài
	- GV chữa bài.
Bài 5: Dành cho hS khá, giỏi.
HS đọc bài toán và tự làm bài giải. GV theo dõi, giúp đỡ. Kiểm tra và chấm một số bài, nêu nhận xét chung.
Khoa học:
ánh sáng cần cho sự sống (T2)
 I. Mục tiêu 
- Nêu được vai trò của ánh sáng:
+ Đối với đời sống của con người : có thức ăn, sưởi ấm ,sức khỏe.
+ Đối với động vật : di chuyển , kiếm ăn, tránh kẻ thù. 
II. Đồ dùng dạy học 
	- Khăn dài sạch, các hình minh hoạ trang 96, 97 SGK, bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học 
a)Bài cũ  
- Gọi HS nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người 
- 2 HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét
	- Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Vai trò của ánh sáng đối với con người
- HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
- HS thảo luận, thống nhất câu trả lời
	Kết luận: Loài vật rất cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sáng của một số loài động vật...
3. Củng cố - dặn dò 
	- Học sinh nêu vai trò của ánh sáng đối với con người, động vật
	- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp 
I. Mục tiêu. 
Đánh giá hoạt động tuần 24
Lên kế hoạch hoạt động tuần 25
II. Hoạt động dạy học: 
Đánh giá hoạt động tuần 24 
- Yêu cầu học sinh báo cáo tình hình hoạt động trong tuần 24 
Yêu cầu tổ trưởng báo cáo tình hình chung của tổ, các thành viên trong tổ
- Lớp phó phụ trách học tập báo cáo tình hình học tập của lớp 
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp 
GV nhận xét bổ sung và đánh giá tình hình chung của cả lớp 
- Tổ chức bình chọn các cá nhân xuất sắc 
- GV và cả lớp thống nhất đưa ra các hành vi xử phạt, khen thưởng đối với những học sinh chưa tích cực, học sinh tích cực, đã có sự tiến bộ .
Hoạt động 2: Lên kế hoạch tuần tới: về nề nếp, học tập , vệ sinh phong quang, các hoat động khác 
- Phân công kèm cặp các bạn yếu, chưa tiến bộ 
Hoạt động 3: 
- Nhận xét, tổng kết giờ học
Địa lý:
Thành phố cần thơ
I. Mục tiêu 
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ :
+ Thành phố Cần Thơ ở trung tâm đồng bằng sông Cửu long, bên sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ ( lược đồ ).
HS khá, giỏi :
- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long : nhờ có vị trí địa lí thuận lợi ; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu. 
II. Đồ dùng dạy - học 
	- Các bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ giao thông Việt Nam
	- Bản đồ Cần Thơ
	- Tranh, ảnh về Cần Thơ. 
III. Hoạt động dạy - học 
1. Giới thiệu bài
2. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
Hoạt động của Gv 
Hoạt động của Gv
Cho HS hoạt động theo nhóm
- HS xác định được trên bản đồ vị trí địa lý của Cần Thơ, mô tả vị trí và ý nghĩa vị trí của Cần Thơ.
HS hoạt động theo nhóm 4
- HS xác định trên bản đồ 
- Cần Thơ nằm bên sông Hậu ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long; vị trí rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế
3. Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
- HS làm việc theo cặp
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận
- Trình bày những dấu hiệu thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của đồng bằng sông Cửu Long - Dựa vào kênh hình, kênh chữ để tìm kiến thức
- HS thảo luận
- Do vị trí thuận lợi nên Cần Thơ nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn của đồng bằng sông Cửu Long. Cần Thơ là nơi tiếp nhận các mặt hàng nông sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
4. Cũng cố - dặn dò 
	- Về nhà luyện tập mô tả vị trí địa lý của Cần Thơ
	- Cho HS điền vào sơ đồ
 Kỹ thuật
Thực hành Lắp xe nôi 
I, Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
	Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu
	-Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỉ thuật , đúng quy trình
	-Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình 
II. Đồ dùng học tập.
	Bộ lắp ráp kỉ thuật 
 Mẫu cái xe nôi đã lắp sẵn 
 iii. Các hoạt động dạy học
A:Kiểm tra bài cũ.
Cái xe nôi có những bộ phận nào?
Nêu các bước lắp cái xe nôi.
B. Bài mới.
Giới thiệu bài. (1 phút)
Hoạt động 3:
HS thức hành lắp cái xe nôi, GV theo dõi hớng dẫn thêm cho những em yếu
2 : Đánh giá sản phẩm 
-Cho hs đổi chéo , tự kiểm tra về kĩ thuật lắp 
3: Củng cố ,dặn dò 
Chuẩn bị cho tiết sau lắp cái xe nôi tiếp cho thành thạo 
 _______________________
Toán
Luyện tập
 I. Mục tiêu 
- HS rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số
	- HS biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tich chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
III. Hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ  
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập luyện thêm tiết 116.
- 2 HS lên bảng làm bài tập 
Bài 1 a) 
b) 
Bài 2:Giải
Ngày thứ 2 sửa được là
Cả 2 ngày sửa được là
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
B. Dạy và học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
- Cho HS làm bài tập 1, 2, 3, 4
- HS làm bài tập vào vở ô ly
- GV theo dõi và chấm một số bài
- Chữa bài
HS lên bảng chữa, cả lớp theo dõi và chữa bài
Bài 1: 
	; ; 
Bài 2: 	; 	
	;	
Bài 3: 	Tính bằng cách thuận tiện nhất 
Bài 4: 	Giải: 
Một giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai là: 
 (bể)
 Đáp số: bể
	- Giáo viên nhận xét
3. Củng cố - dặn dò 
Về nhà làm bài tập luyện thêm tiết 117

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc