I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia se vui, buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui, buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
* Tham gia thảo luận cùng nhóm.
II. Chuẩn bị: GV: Phiếu câu hỏi.
HS : VBT; sưu tầm bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chia sẻ cùng bạn.
IIICác HĐ dạy học:
ĐẠO ĐỨC: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2) G : 28/10 I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia se vui, buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui, buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. * Tham gia thảo luận cùng nhóm. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu câu hỏi. HS : VBT; sưu tầm bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chia sẻ cùng bạn. IIICác HĐ dạy học: HĐ dạy HĐ học 3’HĐ 1:Ổn định Nêu lại tên bài học tuần trước và ghi nhớ Theo dõi Chốt-khen - Giới thiệu đề nêu yêu cầu mục tiêu yêu cầu tiết học. 8’HĐ2: Phân biệt hành vi đúng sai, hành vi sai. Bài 4: Nêu yêu cầu, xác định yêu cầu bài làm vào VBT Theo dõi chung Nêu các hành vi đúng sai, vì sao? Kết luận: + Hành vi : a,b,c,d,đ đúng vì thể hiện sự quan tâm trẻ em khuýêt tật. +Hành vi:e,h sai vì không quan đến niềm vui nỗi buồn cùng bạn. 10’HĐ 3: Tự liên hệ đánh giá việc thể hiện chuẩn mục đạo đức của bản thân và của các bạn trong lớp, ngoài trường,thông cảm và chia sẻ vui buồn cùng bạn. Bài 5: Câu a, bVBT/17 Theo dõi - HD thêm. Trình bày trước lớp. Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau. 10’HĐ4: Tổ chức trò chơi Phóng viên Đại diện 3 tổ có 3 phóng viên hỏi bạn được mời trả lời. Hướng dẫn đóng vai phóng viên: Phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi sau: - Vì sao bạn bè cần phải quan tâm chia sẻ vui buồn cùng nhau? - Cần phải là gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn? - Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui, buồn cùng bạn? - Hãy hát một bài hát, hay đọc một bài thơ, câu ca dao tục ngữ về chủ đề tình bạn? - Bạn đã được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể1trường hợp cụ thể. Khi đó bạn thấy thế nào? - Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các ban nghèo, khuyết tật? *Kết luận:Khi bạn bè có chuyện buồn,em cần..đối xử bình đẳng. 4’HĐ5 .C2D2 : Nêu lai ghi nhớ bài học Nhận xét tiết học Thực hiện tốt sau bài học Chuẩn bị: Tích cực tham gia việc lớp , việc trường ( tiết 1) 1,2HS Nhận xét Nghe 1,2HS nêu- CN làm Xung phong nêu Nghe * Chia 4N Thảo luận* Đại diện 3 nhóm Nhận xét Nghe Chọn 3 phóng viên Chú ý * LL trả lời chất vấn Bổ sung Nghe 1,2HS Nghe G: 27/10 ÂM NHẠC: Học hát bài : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: - Biết hát theo đúng giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ. * Hát cùng lớp II. Chuẩn bị: GV: Chép sẵn bài hát lên bảng HS: Tự đọc trước lời ca. III. Các HĐ dạy học: HĐ dạy HĐ học 3’HĐ 1: Ổn định GT đề ghi đề - GTmục tiêu, yêu cầu tiết học tác giả, nội dung 15’HĐ 2: Dạy bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết - Hát mẫu - Đọc lời ca - Dạy hát từng câu. Hướng dẫn hát luân phiên theo dãy bàn tổ, nhóm, Theo dõi- uốn nắn 15’HĐ 3: HD vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp 2 4 Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hoà tình thân x x x x Hướng dẫn thêm Hướng dẫn hát theo tiết tấu : Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan hoà tình thân x x x x x x x x x x x x x Cả lớp thực hiện vỗ tay như trên Nhận xét- sửa Cho hát theo tổ, nhóm trước lớp Kết luận:-Khen 2’HĐ5. C2D2 : Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả, nội dung Nhận xét tiết học Về HTL lời cả bài hát Chuẩn bị: Ôn tập bài hát lớp chúng ta đoàn kết Nghe Theo dõi ĐT * Hát theo Thực hiện tổ, nhóm,.. Chú ý Hát theo * Hát theo * Thực hiện Nghe ĐT Nghe Xung phong Nghe AN TOÀN GIAO THÔNG G : 29/10 KĨ NĂNG ĐI BỘ AN TOÀN QUA ĐƯỜNG (TIẾT 1) I . Mục tiêu: + Biết các đặc điểm an toàn kém an toàn, kém an toàn của đương phố + Chọn được nơi qua đường an toàn + Xử lí khi đi bộ khi đi bộ trên đương khi gặp tình huốn không an toàn + Chấp hành những quy định của luật giao thông đường bộ * Tham gia thảo luận nhóm. II . Chuẩn bị: GV: Phiếu giao việc HS: Tự xem bài trước III . Các HĐ dạy học: HĐ dạy HĐ học 1’HĐ 1: Ổn định-Giới thiệu đề:GTmục tiêu, yêu cầu tiết học 8’HĐ 2: Đi bộ an toàn trên đương an toàn Để đi được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? Kết luận Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè thì em đi như thế nào?( sát lề đường) Chốt - khen 25’HĐ 2 Qua đường an toàn : +Tìm hiểu những trường hợp qua đường không an toàn : Do đó muốn qua đường muốn qua đường an toàn an toàn phải tránh những đièu gì? + Qua đương ở nơi không có tín hiệu đường giao thông : - Nếu phải qua đường ở những nơi không có tín hiêu đèn GT em sẽ đi như thế nào? - Em sẽ quan sát như thế nào? - Em nghe thấy những gì?( Có nhiều xe đi tới từ phía bên trái không? ) - Các xe đó có đi nhanh không?Tiếng còi đó là xe ở gần hay xa? - Theo em khi nào qua đường an toàn? - Em nên qua đường như thế nào? Chia lớp 3 nhóm, nhận phiếu bài tập trả lời. Theo dõi chung Trình bày kết quả thảo luận * Kết luận:+ Có những điều cần tránh: Không qua đường ở giữa đoạn đường nơi có nhiều xe cộ qua lại. xe đang đi tới. +Các bước thực hiện qua đường:-Tìm nơi an toàn-Dừng lạị ở mép đường lắng nghe tiếng động cơ và quan sát.xe đạp, xe máy. Công thức : Dừng lại - lắng nghe - suy nghĩ - .đi thẳng. 4’HĐ3. C2D2: Nhắc lại các bước thực hiện Nhận xét tiết học Về xem lại bài- thực hiện tốt sau tiết học Chuẩn bị: Kĩ năng đi bộ qua đường an toàn (T2) Nghe * Xung phongTLời Nghe Trả lời Nghe Theo dõi Đ/diện3N - n/phiếu* Lắng nghe Xung phongT/bày Nghe 2,3 HS đọc 1,2 HS Nghe TUẦN 10 G:26/10 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: Tập đọc: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cả, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện vớu quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen( Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3,4) ( HS Khá giỏi tra lời được CH5) * Tham gia đọc TLCH đơn giản, nghe kể chuyện. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II/ Chuẩn bị: GV: Ghi sẵn bảng da đoạn 2,3. HS: Tự đọc, xem trước bài. III/ Các HĐ dạy học HĐ dạy HĐ học 5’HĐ1: Ổn định: GT chủ điểm - GT mục tiêu yêu, cầu tiết học. Ghi đề bảng 15’HĐ 2: Luyện đọc . Đọc toàn bài 1 lượt- Hướng dẫn cách đọc. - Đọc nối tiếp từng câu : Theo dõi- Cho đọcTN câu cần luyện: Nghẹn ngào/.. Xin lỗi// Tôi.ra/ anh là// Dạ, Không! Bây giờ Mẹ tôi là người miền Trung// Bà đời/ đã.// Nhận xét - uốn nắn - Đọc từng đoạn nối tiếp trước lớp. + Đọc từ ngữ cuối bài. Giải nghĩa thêm: Qua đời, mắt rớm lệ. Chốt - bổ sung - Đọc từng đoạn trong nhóm . 1N đọc đề kiểm tra Theo dõi Nhận xét - Sửa Đọc đoạn 3 15’ HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đọc từng đoạn- Kết hợp nêu câu hỏi trả lời : Đ1: Thuyên và Đồng cùng ăn cơm trong quán với những ai?( 3 anh thanh niên) Đ2: Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?(Thuyên và Đồng lúng túng vì quên đem tiền thì 1 trong 3 anh thanh niên đến gần xin được trả tiền ăn giúp) Đ 3: Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?(Vì Thuyên và Đồng?( vì Thuyên và Đồng Miền Trung) Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?( Người trẻ tuổi mắt rớm lệ) Qua câu chuỵên em nghĩ gì về giọng quê hương?( Giọng quê hương rất thân thích gần gũi/) Chốt Gợi ý cho HS tìm ND bài học Chốt ghi bảng 15’HĐ 4:Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm đoạn 2,3( Phân biệt lời người dẫn chuyện và lời từng nhân vật) - HD thêm cáh đọc. Đại diện 3 tổ, 9HS tham gia đọc thi( Phân vai : Người dẫn chuyện và lời từng nhân vật) - HD thêm cáh đọc 3 tổ 9HS tham gia đọc thi (phân vai: Ngườì dẫn chuyện, anh thanh niên và Thuyên) Theo dõi Nhận xét - Khen - Đọc toàn chuyện theo vai (N2 đọc lại) chỉ định Theo dõi Kết luận - Trao hoa điểm 10. KỂ CHUYỆN 3’HĐ 1: Nêu nhiệm vụ: Dựa và 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện, HS kể được toàn bộ câu chuyện 5’HĐ 2: HD kể: Quan sát từng tranh SGK - Nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn. Tranh 1:Thuyên và Đồng bước vào quán ăn trong quán ăn có 3 thanh niên đang ngồi ăn. Tranh 2: 1 trong 3 anh thanh niên, anh có áo xanh xin được trả tiền bữa ăn và xin được làm quen. Tranh 3: 3 Nguời trò chuyện .Anh thanh niên xúc động xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng. Nhận xét 12’HĐ 3: Tập kể từng đoạn theo tranh Theo dõi - uốn nắn Kể nối tiếp 3 tranh Kết luận Kể toàn bộ câu chuyện Kết luận - trao hoa điểm 10 4’ 5’HĐ 4: C2-D2: Hãy nêu cảm nghĩ của emvề câu chuyện ? Nhận xét tiết học Về kể lại câu chuyện nhiều lần cho người thân nghe Chuẩn bị bài : Thư gửi bà Nghe Theo dõi LL đọc ĐT-CN* Nghe LLđọc 1HS X/phong giải thích Nghe Đọc - góp ý * 1N Nhận xét Nghe Lớp Đ T Thực hiện trả lời * NC Xung phong-nêu LL bổ sung Nghe - Nêu Chọn tham gia đọc 6HS Tham gia Nhận xét chọn Nghe 1,2 N Nhận xét Chú ý 1HS khá nêu Lớp theo dõi * Nghe Kể theo N2 * LL kể Nhận xét Nghe 1,2 HS Nghe Xung phong nêu Nghe Thực hiện TẬP ĐỌC : THƯ GỬI BÀI G : 27/10 I. Mục tiêu: - Bước đầu bộc lộ được tình cảm chân thật qua gịọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi . - Hiểu ý nghĩa : Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu ( Trả lời được các cấu hỏi trong sách giáo khoa .) * Tham gia đọc và trả lời cấu hỏi đơn giản. II/ Chuẩn bị: GV: Viết sẵn câu luyện đọc bảng lớp. HS: Tự xem bài trước. III. Các HĐ dạy học: HĐ dạy HĐ học 1’HĐ 1 - KTBC: Đọc bài . Giọng quê hương – T/lời: Vì sao anh thanh niên cảm ôn Thuyên và Đồng? Nêu ND câu chuyện. Kết luận – Ghi điểm GT ghi đề bảng- Giới thiệu mục tiêu,yêu cầu tiết học 12’HĐ 2 Luyện đọc: Đọc toàn bài, hướng dẫn cách đọc Đọc từng câu nối tiếp Theo dõi Cho học sinh đọcTN và câu cần luyện : + Dạo này, ngoái, giỏi, + Hải Phòng/ ngày 6/tháng 11/ năm 2003 .// Dạo này bà có khoẻ không ạ? Cháu. về quê/ thả diều trên đê/..đêm/ ngồi nghe ánh trăng .// Theo dõi - Nhắc nhở Đọc từng đoạn trước lớp ( nối tiếp) Đọc từng đoạn trong nhóm 1 N đọc lại Chốt - Khen Thi đọc toàn bức thư Theo dõi Kết luận - Tuyên dương 10’HĐ 3: HD tìm hiểu bài: + Đọc phần đầu bức thư, trả lời: - Đức viết thư cho ai?( Cho bà của Đức ở quê.) - Dòng đầu thư bạn ghi thế nào?( Hải Phòng, ngày. 2003 . Ghi rõ nơi và ngày gửi thư) + Đọc phần chính bức thư, trả lời: + Đức hỏi thăm bà điều gì?( sức khoẻ của bà : Bà có khoẻ không ạ?) + Đức kể với bà những gì?(.. tình hình bản thân và gia đình: được lên lớp 3, kể chuyện cổ ... Nhận xét tiết học -Về sửa sai Chuẩn bị : Quê hương CN bc - 1HS bảng Nghe Theo dõi 1HS LL TLời Nghe Lớp bc -1HS bảng Nghe CN viết * Soát Chú ý 1,2HS CNVBT-1HS bảng Nhận xét Nghe 1,2 HS nêu Chọn 3 HS thi Nhận xét Nghe 1,2 HS Nghe - Thực hiện G : 26/10 TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: - Biết dùng thước và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài cây bút, chiều cao mep bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác) * Tham gia vẽ,đọc,đo độ dài bài 1 ,2 cùng bạn II.Chuẩn bị: GV: Thước mét . HS: Thước thẳng dài 30 cm, có vạch chia xăng - ti- mét. III. Các HĐ dạy học: HĐ dạy HĐ học 2’HĐ1: KTDCHT : Kiểm tra - Nhận xét. GTghi đề GT mục tiêu, yêu cầu tiết học. 27’HĐ 2: Thực hành Bài 1: Nêu yêu cầu. Dùng thước vẽ theo bảng số đo đoạn thẳng đã cho. AB: 7cm, CD: 12 cm ,EG: 1dm 2cm Theo dõi - HD một số em. Kết luận Bài 2: Nêu nêu cầu và nội dung bài Thực hành theo N2 đo Hỏi - Trả lời - Làm vở Theo dõi chung Trình bày kết quả trước lớp Kết luận- Khen Bài 3 : Nêu nội dung bài 3 a,b xác định yêu cầu Gợi ý CN ước lượng trả lời Theo dõi - HD thêm. Cho kiểm tra lại để công nhận kết quả Nhận xét - Tuyên dương Bài 3c : Thi trả lời nhanh Kết luận - Khen 6’HĐ 3: C2- D2 Tổ chức TC “Ai nhanh, ai đúng” 6HS đại diện 3 tổ đo thi - Đo cạnh dài và cạnh ngắn mặt bàn em đang ngồi học - (Đo, Ghi nhanh số đo) - N nào nhanh, đúng là thắng. Chốt – Khen Nhận xét tiết học Về xem lại bài Chuẩn bị: Thực hành đo độ dài ( TT) Chú ý 1,2HS-Lớp đọc thầm 3 HS bảng - lớp vở * Nhận xét Nghe 1, 2 HS Thực hành N2 ,vở * Nhận xét Đại diện 1,2 N Chú ý 1,2 HS Quan sát- Nghe- T/lời Nhận xét Nghe NC Chú ý Chọn Đ/diện2HS/ tổ tham gia Nhận xét Nghe G : 27/10 TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TT) I. Mục tiêu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết cách so sánh các số đo độ dài. * Tham gia thảo luận nhóm. II Chuẩn bị: GV: Thước m - thước êke HS: Thước dây. III/ Các HĐ dạy học HĐ dạy HĐ học 1’HĐ1: Ổn định: GT ghi đề- GT mục tiêu, yêu cầu tiết học. 32’HĐ 2: Thực hành: Bài 1a,b: Giúp HS hiểu yêu cầu đề và tìm ra cách tính để biết bạn thấp nhất, cao nhất theo số đo. Thảo luận N2 nêu cách tính Theo dõi Chốt: HD thêm cách thực hiện để so sánh yêu cầu bài b. Cách 1: Đổi các số đo chiều cao của các bạn về số đo theo đơn vị đo rồi so sánh Biết được Hương cao nhất - Nam thấp nhất. Cách 2: Số đo chiều cao của các bạn giống nhau là có 1m và khác nhau ở số đo cm. Vậy chỉ so sánh các số đo theo cm với nhau ta biết Hương cao nhất. Kết luận: Cả 2 cách trên đều đúng. Bài 2a: Nêu yêu cầu XĐ yêu cầu Chốt: Chia lớp 3N Các em dự đoán chiều cao, thấp của các bạn trong nhóm rồi thực hành kiểm tra dự đoán của mình cử thư kí ghi kết quả thực hành đo trên giấy Sắp xếp số đo từ thấp đến cao. Theo dõi chung. b/ Ở nhóm em bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất ? Ghi số đo vào bảng . Vậy qua kết quả 3N thực hành đo thì bạn nào trong lớp thấp nhất và bạn nào cao nhất. Kết luận - Khen 2’HĐ3:C2-D2 Nêu lại ND tiết học Nhận xét tiết học Về nhà tập đo số đo của anh, chị, em của em, rồi so sánh. Chuẩn bị: KTGHKI Nghe Chú ý Thực hiện N2 * Nhận xét Theo dõi 2,3 HS nêu So sánh Bổ sung Nghe * 1,2HS Chia N3 thực hiện, làm vào vở LL nêu Tổng hợp trả lời Nghe 1,2 HS Nghe Thực hiện TOÁN: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG HAI PHÉP TÍNH G : 30/10 I. Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày giải bài toán bằng hai phép tính. * Tham gia bài tập 1. II Chuẩn bị: GV : Ghi sẵn đề bài toán trên bảng - bảng phụ bài 3 - 4 bảng N bài 2. HS : Tư xem bài trước III/ Các HĐ dạy học : HĐ dạy HĐ học 1’HĐ 1: Ổn định - Giới thiệu đề nêu yêu cầu tiết học: 15’HĐ 2: Bài toán : 1/ Cho đọc đề toán Xác định yêu cầu bài toán - HDvẽ sơ đồ minh hoạ: 3 kèn Hàng trên : 2 kèn? Kèn ? Hàng dưới: ? kèn a/ Hàng dưới có mấy cái kèn? Đây là bài toán về nhiều hơn - tìm số lớn(Ở hàng dưới) Vậy ta làm thế nào?( Phép cộng : 3+2 = 5) b/ Cả 2 hàng có mấy cái kèn? Đây là dạng toán tổng hợp hai số ( Số kèn của hai hàng. Vậy ta làm thế nào?( Phép cộng : 3+ 5 = 8) Nêu bài giải Chốt ghi bảng : a/ Số kèn ở hàng dưới là : 3 + 2 = 5( Cái) b/ Số kèn của hai hàng là: 3 + 5 = 8(Cái) - ĐS Đọc cả lời giải bài toán. 2/ Đọc đề toán Xác định đề toán: 4 con cá HD vẽ sơ đồ,Tóm tắt: Bể cá thứ nhất: 3concá ? Con cá Bể cá thứ hai : ? con cá Phân tích : Muốn tìm số cá của hai bể phải biết số cá của mỗi bể: Số cá ở bể nào đã biết? Số cá ở bể nào chưa biết? Vậy muốn tìm số cá của hai bể ta làm thế nào? 4 + 3 = 7( con) Số cá ở hai bể có rồi,làm thế nào để tìm số cá của hai bể?(4+ 7 = 11 con) Nhận xét Nêu bài giải: Số cá ể thứ hai là : 4 + 3 = 7 (con) Số cá cả hai bể là : 4 + 7 = 11( con) - ĐS: Giải bài toán theo dạng nào?(nhiều hơn)-Giải bằng mấy phép tính? (2) Chốt - Khen 20’HĐ 3: Thực hành Bài 1: Đọc đề toán xác định đề toán 15 tấm Cho tóm tắt: ? tấm ? tấm Chốt Gợi ý - Giải vào vở: Số tấm bưu ảnh của em là: 15-7= 8( Tấm) - ĐS Nhận xét - Sửa sai nếu có Bài 2 : Cho đọc đề XĐ đề Tóm tắt, giải Nhận xét - Theo dõi- HD thêm- Giải bảng N theo 4N- N nào giải nhanh, đúng thì N đó thắng. Số lít dầu thùng thứ hai là : 18 + 6 = 24 (lít) Số lít dầu của hai thùng có là: 18 + 24 = 42 ( lít) - ĐS Nhận xét – Trao hoa điểm 10 Bài 3: Cho nêu yêu cầu - quan sát - tóm tắt Đặt đề toán XĐ đề Giải vở Bao ngô cân nặng là: 27 + 5 = 32 ( kg) Cả hai bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) - ĐS: Kết luận - Trao hoa điểm 10: 2’ HĐ 4:C2D2 Hôm nay ta học giải bài toán bằng mấy phép tính?( 2) Chốt Đây là dạng toán giải bằng hai phép tính - dạng toán có lời văn. Nhận xét tiết học - Về xem lại bài. Chuẩn bị : Giải bài toán bằng hai phép tính (Tiếp theo) Nghe 2,3HS Theo dõi * Chú ý trả lời Xung phong nêu 1,2Hs 2,3 HS Theo dõi * Nghe -Trả lời Nghe Xung phong nêu Trả lời Nghe 1,2HS nêu 1HSbảng-lớp vở* Nhận xét 3,4HS nêu *CN vở-1HSbảng Nhận xét Chú ý 1,2 HS Chú ý nêu thực hiện theo 4N Nhận xét- chọn Nghe Trả lời Nghe - Giải vở Nghe CHÍNH TẢ G :30/10 QUÊ HƯƠNG - PHÂN BIỆT: ET/OET , L/N I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet (BT2) - Làm đúng BT 3 * Tham gia nghe viết và làm bài tập 2 cùng bạn II. Chuẩn bị: . GV: Ghi yêu cầu bài 2 trên 4 bảng N - Bài 3b bảng da. HS: VBT- Bảng con - phấn III. Các HĐ dạy học HĐ dạy HĐ học 5’ HĐ 1:: KTBC: Đọc cho viết : quả xoài, nước xoáy Nhận xét - sửa sai GT ghi đề - GT mục tiêu yêu cầu tiết học 21’HĐ 2: HD viết chính tả - Đọc 3 khổ thơ đầu (1 lần) - Đọc lại bài - Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?(Chùm khế ngọt , đường đi rợp bướm vàng bay,) - Những chữ nào trong bài phải viết hoa?Vì sao? Chốt - Nhắc nhở thêm - Đọc TN khó: Trèo,hái, rợp, nghiêng che, diều biếc, Nhận xét - Sửa sai Nhắc nhở HS cách trình bày - Đọc cho HS viết vào vở Viết xong cho HS soát lại bài bắt lỗi Thu chấm khoảng 7 bài, nhận xét - sửa sai - khen. 8’HĐ 3: HD Làm bài tập Bài 2: Đính bảng Cho nêu yêu cầu xác định yêu cầu Cho trao đổi - Chọn 4HS/ tổ tham gia điền thi - tổ nào điền nhanh, đúng là thắng. - Em bé toét miệng cười - mùi khét - Cưa xoèn xoẹt - xem xét Nhận xét - Trao hoa điểm 10 Bài 3a: Cho nêu yêu cầu xác định yêu cầu Chốt làm vào VBT trang 50 ( nặng - nắng ) ( lá - là “quần áo’’) Nhận xét - Tuyên dương Nhận xét tiết học - Trao hoa điểm 10 1’HĐ 4C2D2: Nêu lại ND bài học Nhận xét tiết học - Về sửa lỗi sai Chuẩn bị : Tiếng hò trên sông CN bc - HS bảng * Nghe Theo dõi 1HS LL TLời Nhận xét nghe Lớp bc -1HS bảng* Nghe Theo dõi CN viết * Thực hiện Chú ý 1,2HS * ChọnĐ/diệntham gia Nhận xét Nghe 2,3HS CNVBT, 1HS bảng Nhận xét Nghe 1,2HS Nghe G : 28/10 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: : - Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đợn vị đo * Tham gia làm bài tập :1,2,5 II. Chuẩn bị: GV: 4 phiếu tổ chức TC bingo – bảng da ghi đề bài 4,5 HS : bảng con – phấn – thước chia vạch cm III/ Các HĐ dạy học HĐ dạy HD học 1’HĐ1: Ổn định - GT đề - Nêu yêu cầu tiết học. 35’ HĐ 2: Thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu XĐ yêu cầu Cho lớp chia 4N Tổ chức trò chơi Bin go Nhận phiếu Chốt – Khen Bài 2a: Cho làm vở cột 1,2,4 ( cột 3 NC) b: Cho làm vở cột 1,2,4 ( cột 3 NC) Theo dõi Nhận xét - Sửa sai nếu có Bài 3: Nêu và xác định yêu cầu bài Gợi ý: Mẫu 1 bài: 4m 4dm = 44 dm Nhận xét Làm bc (cột 1) (Cột 2) Kết luận – Sửa sai nếu có Bài 4: Treo bảng da đọc xác định đề nêu tóm tắt Nhận xét làm vào vở Số cây tổ 1 trồng được là: 25 x 3 = 75 (cây) - ĐS Chốt - sửa sai nếu có. Bài 5: Treo bảng da Xác định yêu cầu Gợi ý: . - Cho làm nháp. Độ dài đoạn thẳng CD là: 12 : 4 = 3 (cm) - ĐS Nhận xét 2’HĐ3:C2D2 Nêu nội dung tiết học Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Bài toán giải bằng 2 phép tính . Ghi đề bài : 1 , 3 Nghe 2,3 HS Thực hiện 4N * Lớp vở - 3HS bảng* Lớp vở - 3HS bảng Nhận xét Nghe 1,2HS Nêu miệng CN bc - 2HS bảng 2 HSNC bảng Nhận xét Nghe 2,3 HS CN vở- 1HS bảng Nhận xét Nghe 1, 2HS CN vở - 1HS bảng* Nhận xét Nghe 1,2HS Nghe G : 30/10 SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Mục tiêu: - Thực hiện nhận xét , đánh giá HĐ lớp , tổ , CN tuần qua 1o - Ý thức trong tiết sinh hoạt * Tham gia nghe và nhận xét bạn III/Các hoạt động dạy học: HĐ dạy HĐ học 2’HĐ1. Ổn định Hát 12’HĐ2. ND sinh hoạt Lớp trưởng nêu nội dung sinh hoạt Các tổ trưởng điều khiển tổ nhận xét , đánh giá HĐ của tổ tuần qua về: Nề nếp , tác phong Phong trào giành hoa điểm 10 Sinh hoạt đầu buổi Phong trào học N , tổ Vệ sinh Xếp loại CN – tổ xuất sắc Ý kiến tổ viên : Lớp trưởng phản hồi Lớp nhận xét , đánh giá chung Thống nhất bầu chọn CN xuất sắc: Minh Thương,Linh,Hạ,Duyên Tổ xuất sắc : Tổ 1 + Khắc phục thiếu sót và phương hướng thực hiện tuần 11: - Cần giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ hơn : Thắm,Phi,Thạnh - Đi học đúng trang phục – Đi sớm - Duy trì phong trào học tổ, N, đôi bạn học tập - Duy trì giữ vệ sinh lớp học 1’ HĐ3. C2-D2 Nêu ND tiết sinh hoạt Thực hiện các HĐ trong tuần 11 tốt hơn Cán sự lớp cần phát huy vai trò. ĐT Lớp trưởng LL 3 tổ trưởng Xung phong - * Nghe Theo dõi - * 1,2HS Nghe
Tài liệu đính kèm: