Giáo án các môn lớp 5 - Học kì I - Tuần 01

Giáo án các môn lớp 5 - Học kì I - Tuần 01

Tập đọc:

Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

 I. Mục đích, yêu cầu:

 1) Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ).

2 ) Hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

II – Đồ dùng dạy – học

-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 220 trang Người đăng hang30 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Học kì I - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 1
Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
Tập đọc:
Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 I. Mục đích, yêu cầu: 
 1) Đọc lưu loát toàn bài: 
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ). 
2 ) Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
II – Đồ dùng dạy – học
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy – học
Ổn định
 Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS
GV nhận xét
 Bài mới:
1 ) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 
GV giới thiệu chủ điểm đầu tiên: Chủ điểm thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ chủ điểm thể hiện những con người yêu thương, giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn. Sau đó giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. GV ghi tựa bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
GV treo tranh minh hoạ cho HS biết hình dáng Dế Mèn và Nhà Trò
2 ) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
GV chia 4 đoạn: 
Đoạn 1: Hai dòng đầu
Đoạn 2: Từ Chị nhà Trò chị mới kể
Đoạn 3: Năm trước  ăn thịt em
Đoạn 4: Phần còn lại 
-GV kết hợp sửa sai cho HS các từ HS đọc sai: 
-HD HS ngắt nghỉ hơi
-GV yêu cầu HS giải nghĩa từ cỏ xước, Nhà Trò
+Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi.
+Thui thủi: cô đơn,một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn
* GV đọc diễn cảm cả bài – giọng đọc chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện –giọng kể đáng thương; lời Dế Mèn an ủi, động viên Nhà Trò – giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết.
b ) Tìm hiểu bài: 
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ?
(Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội) Gv chốt ý gọi hs rút ý1
Tìm những chi tiết cho thấy Nhà Trò rất yếu ớt ?
( thân hình chị nhỏ bé,gấy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu,lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.)
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ?
(trước nay, mẹ Nhà Trò có vay long ăn của bọn nhện. Sau nay chưa trả được thì chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đãû đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt).
-Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
(+ Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu).
+ Xoè cả hai cánh ra
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự những phấn
+ Dế Mèn xoè cả hai cánh ra, bảo Nhà Trò: “Em đừng sợ ”)
GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó.
GV đặt câu hỏi: Qua bài tập đọc cho ta thấy tác giả ca ngợi ai ?
(Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.)
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn 3
GV đọc mẫu nhấn giọng một cách tự nhiên ở những từ ngữ: mất đi, thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng.
Hôm nay / bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
3 ) Củng cố – dặn dò: 
GV giúp HS liên hệ bản thân: 
Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
Khuyến khích HS tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký.
Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: “ Mẹ ốm”
Nhận xét tiết học
Tuyên dương – Nhắc nhở
HS hát
HS để dụng cụ lên bàn
HS nhắc lại
HS quan sát tranh
-HS đọc nối tiếp 
Lần 1 
Đọc từ trên xuống theo hàng dọc
Lần 2 
-HS dọc từ dưới lên
-HS đọc phần chú giải SGK
-HS luyện đọc theo nhóm đôi
-Đại diện nhóm đọc
-2 HS đọc toàn bài
-HS đọc thầm đoạn 1 
 Thảo luận nhóm 2- trình bày
Ý 1: Hoàn cảnh dế mèn gặp nhà trò
-HS đọc thầm đoạn 2 & trả lời 
- HS đọc thầm đoạn 3 & trả lời. 
-HS thảo luận nhóm 4
-ại diện vài nhóm trình bày
-HS nhận xét
HS rút ý2: Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò.
Hs đọc thầm đoạn 4 thảo luận nhóm bàn.
-HS đọc
-HS nêu
-HS trả lời
Y3:Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- 4 HS đọc nối tiếp 
- Lớp nhận xét 
HS thi đọc theo cặp
Một vài HS thi đọc d/c
HS nêu theo ý nghĩ của mình
HS lắng nghe
TOÁN: 
 Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
 I/Mục tiêu:
 Giúp HS ôn tập:
-Cách đọc,viết các số đến 100 000.
-Phân tích cấu tạo số.
 II/Chuẩn bị: 
-Bảng kẻ sẵn bài tập 2/3, bài 4/3
 III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ Ktra:
Gv kiểm tra sách vở,đồ dùng học tập của học sinh.
 Gv nhận xét – Nhắc nhở
3/Bài mới:
Giới thiệu bài: Để ôn lại cách đọc, viết các số các số trong phạm vi 100 000 các em đã học ở lớp 3. Hôm nay các em học bài:Ôn tập các số trong phạm vi 100 000.
Gv ghi tựa lên bảng.
a/Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng:
Gv viết số 87543, yêu cầu HS đọc số này và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào?
Gv viết: 54008, 78009, 40970, 10900
Gv cho HS thảo luận nhóm đôi và nêu.
Gv nhận xét.
1 chục bằng mấy đơn vị?
1 trăm bằng mấy chục?
1 nghìn bằng mấy trăm?
Vậy hai hàng liền kề nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần?
Gv viết: 140, 19 000, 14 600, 20 000.
Các số: 140, 19 000, 14 600, 20 000. Số nào là số tròn chục, số nào là số tròn trăm, số nào là số tròn nghìn, số nào là số tròn chục nghìn? Gv nhận xét.
Gv gọi HS nêu vài số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. GV nhận xét.
b/ Thực hành:
Bài 1:
Gv cho HS /3.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1/3.
Gv kẻ tia số lên bảng.
0 10 000  30 000   Gv gọi HS lên bảng điền số vào chỗ chấm – HS ở lớp làm bảng con 
( mỗi lần viết 2 số). HS đọc số vừa viết và chỉ ra mỗi chữ số trong số đó ở hàng nào? Gv nhận xét.
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1b/3.
Gv cho học sinh làm bảng con – 1 HS lên bảng làm.
Gv nhận xét.
Bài 2:
Gv treo bảng đã kẻ sẵn lên bảng.
Gv cho HS thảo luận nhóm đôi, sau đó gọi HS lên bảng điền vào bảng.
Gv nhận xét.
Khi viết số em viết bằng chữ số hay chữ?
Khi đọc số em viết bằng chữ số hay chữ?
Gv nhận xét.
Bài tập 3:
Gv gọi HS đọc bài 3a.
Gv hướng dẫn HS làm: Khi thực hiện các em cần xác định giá trị của mỗi chữ số để viết.
Gv vừa nói vừa chỉ và viết để HS theo dõi.
Số 8723 chữ số 8 ở hàng nghìn nên có giá trị là 8000, chữ số 7 ở hàng trăm nên có giá trị là 800, chữ số 2 ở hàng chục nên có giá trị là 20, chữ số 3 ở hàng đơn vị nên có giá trị là 3.
Gv cho học sinh làm vào vở - 1 HS lên bảng làm.
Gv nhận xét.
Gọi HS đọc yêu cầu bài 3b.
Gv hướng dẫn HS: Khi thực hiện các em dựa vào cấu tạo của số để viết.
Gv vừa nói, vừa chỉ và viết để HS theo dõi.
9000 thì ở hàng nghìn em viết số 9, 200 thì ở hàng trăm em viết số 2, 30 thì ở hàng chục em viết số 3, 2 thì ở hàng đơn vị em viết số 2. Khi viết, các em viết số từ hàng lớn nhất, trong trường hợp hàng liền sau không có, em viết thêm chữ số o.
Gv cho HS làm bảng con -1 HS lên bảng làm.
Gv nhận xét.
Bài 4:
Gọi HS đọc yêu cầu.
Gv treo bảng các hình đã vẽ sẵn.
Muốn tính chu vi cảu 1 hình ta làm thế nào?
Gv cho học sinh thảo luận nhóm tính và nêu cách tính – Thi đua nhóm.
Gv nhận xét - Tuyên dương
4/ Củng cố:
 Hôm nay học bài gì?
Gv viết: 43000, 45098, 45678, 50000.
Gọi HS đọc và chỉ ra mỗi chữ số ở hàng nào? Số nào là số tròn nghìn, số nào là số tròn chục nghìn? 
5/ Dặn dò:
 Về nhà các em tập đọc và viết các số trong phạm vi 100 000, xem trước bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt). 
Tuyên dương - nhắc nhở
 Hát
Để sách vở, đồ dùng học tập lên bàn
 Nghe
 3 HS nhắc lại
 Đọc và nêu –Nhận xét
Thảo luận nhóm đôi – nêu
 Nhận xét
10 đơn vị
10 chục
10 trăm
10 lần
HS trả lời
HS nêu
Đọc bài 1/3
Bảng con –1 HS lên bảng
làm – HS nhận xét
 Đọc
Bảng con – 1HS lên bảng làm –HS nhận xét
Thảo luận nhóm đôi lên điền vào bảng –Nhận xét
Viết bằng số
Viết bằng chữ
Đọc
Nghe và theo dõi
Làm vào vở - 1 hs lên bảng làm –Nhận xét
 Đọc
Nghe và theo dõi
HS làm bảng con -1 HS lên bảng làm – nhận xét
Đọc
HS trả lời
Thảo luận nhóm – Thi đua nêu bài làm –Nhận xét
HS trả lời
HS đọc và trả lời câu hỏi
Nghe
LỊCH SỬ: 	
Bài: 1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ.
I.Mục tiêu: 
 - HS biết được vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. 
 -Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 Tổ quốc. 
 -HS biết được một số yêu cầu khi học môn lịch sử, địa lí và yêu thích môn học này, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc. 
II.Chuẩn bị:
 -Bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới. 
 -Hình ảnh 1 số hoạt động của dân tộc ở 1 số vùng. 
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KIểM TRA BÀI CŨ: Giới thiệu về môn lịch sử và địa lý.
3.Bài mới:
ôGiới thiệu: Ghi tựa.
*Hoạt động cả lớp:
 -GV giới thiệu vị trí của nước ta và các cư dân ở mỗi vùng (SGK). –Có 54 dân tộc chung sống ở miền núi, trung du và đồng bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần đảo.
*Hoạt động nhóm:GV phát tranh cho mỗi nhóm.
 -Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người Thái
 -Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người vùng cao.
 -Nhóm III: Lễ hội của người hmông.
 -Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó.
 -GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều có chung một tổ quốc, một lịch sử VN.”
4.Củng cố: 
*Hoạt động cả lớp: 
 -Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước. 
 -Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước của ông cha ta?
 -GV nhận xét nêu ý kiến –Kết luận: Các gương đấu tranh giành độc lập của Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Lê Lợi  đều trải qua vất vả, đau thương. Biết được những điều đó các em thêm yêu con người VN và tổ quốc VN.
5.Dặn dò: 
 -Đọc ghi nhớ chung.
 -Để học tốt môn lịch sử, địa lý các em cần quan sát, thu nhập tài liệu và phát biểu tốt.
 -Xem tiếp bài “Bản đồ” 
-HS lặp lại.
-HS trình bày và xác định trên bản đồ VN vị trí tỉnh, TP em đang sống.
-HS các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-1 à 4 HS kể sự kiện lịch sử.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS cả lớp.
Đạo đức:	 
BÀI 1:	 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết1)
 I/ MỤC TIÊU:
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh biết: 
 - Chúng ta phải trung thực trong học tập. 
 - Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho học tập giả dối không thực chất, gây mất niềm tin. 
 -Trung thực trong học tập là ... - 3 HS leân baûng laøm baøi, HS döôùi lôùp theo doõi ñeå nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.
- HS nghe & nhắc lại
- HS ñoïc baûng soá.
- 3 HS leân baûng thöïc hieän.
a
b
c
(a + b) + c
a + ( b + c)
5
4
6
(5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15
5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15
35
15
20
(35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70
35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70
28
49
51
(23 + 49) + 51= 77 + 51 = 128
28 + (49 + 51) = 28 + 100 = 128
- GV: Haõy so saùnh giaù trò bieåu thöùc (a + b) + c vôùi giaù trò bieåu thöùc a + (b + c) khi a= 5, b = 4, c = 6.?
- GV: Haõy so saùnh giaù trò bieåu thöùc (a + b) + c vôùi giaù trò bieåu thöùc a + (b + c) khi a= 35, b = 15, c = 20.?
- GV: Haõy so saùnh giaù trò bieåu thöùc (a + b) + c vôùi giaù trò bieåu thöùc a + (b + c) khi a= 28, b = 49, c = 51.?
- Vaäy khi thay chöõ baèng soá thì giaù trò cuûa bieåu thöùc (a + b) + c luoân nhö theá naøo vôùi a+ (b + c).
- Vaäy ta coù theå vieát (a + b) + c = a + (b + c).
- Gv vöø a ghi leân baûng vöøa neâu: 
* (a + b) ñöôïc goïi laø toång cuûa hai soá haïng, bieåu thöùc (a + b) + c coù daïng laø moät toång hai soá haïng coäng vôùi soá thöù ba, soá thöù 3 ñaây laø c.
* Xeùt bieåu thöùc a + (b + c) thì ta thaáy a laø soá thöù nhaát cuûa toång (a + b), coøn (b + c) laø toång cuûa soá thöù hai vaø soá thöù ba trong bieåu thöùc (a + b) + c.
* Vaäy khi ta thöïc hieän coäng moät toång hai soá vôùi soá thöù ba ta coù theå coäng soá thöù nhaát vôùi toång cuûa soá thöù hai vaø soá thöù ba.
- GV yeâu caàu HS nhaéc laïi keát luaän ñoàng thôøi ghi keát luaän leân baûng.
c. Luyeän taäp thöïc haønh:
Baøi 1:a.(Dßng 2,3)
 b.(Dßng 1,3)
- Yeâu caàu HS thöïc hieän baèng caùch thuaän tieän.
- Vì sao caùch laøm treân laïi thuaät tieän hôn so vôùi vieäc chuùng ta thöïc hieän caùc pheùp tính töø traùi sang phaûi.
- Aùp duïng tính keát hôïp cuûa pheùp coäng, khi coäng nhieàu soá haïng vôùi nhau neân choïn caùc soá haïng coäng vôùi nhau coù keát quaû laø caùc soá troøn chuïc, traêm, nghìn ñeå vieäc tính toùan ñöôïc thuaän tieän.
Baøi 2:
- Muoán bieát caû ba ngaøy nhaän ñöôïc bao nhieâu tieàn chuùng ta laøm nhö theá naøo?
Baøi 3: (Bá)
- Yeâu caàu HS giaûi thích caùch laøm.
- Vì sao em laïi ñieàn a vaøo a + 0 = 0 + a = a.
- Vì sao em laïi ñieàn a vaøo 5 + a = a + 5 
- Em döïa vaøo tính chaát naøo ñeå laøm phaàn c.
3. Cñng cè dÆn dß:Ø
+ Khi ñoåi choã caùc soá haïng thì toång nhö theá naøo ?
*Daën doø:Veà nhaø laøm baøi taäp coøn laïi vaø chuaån bò baøi môùi “Luyeän taäp 
Nhận xét tiết học
 Tuyên dương –Nhắc nhở
- G/trò hai bieåu thöùc ñeàu baèng 15.
- Giaù trò hai bieåu thöùc ñeàu baèng 70
- Giaù trò hai bieåu thöùc ñeàu baèng 128.
- Khi ta thay chöõ baèng soá thì giaù trò cuûa bieåu thöùc (a + b) + c luoân baèng a + (b + c).
- HS ñoïc (a + b) + c = a +(b + c)
- 1 HS leân baûng laøm, lôùp laøm VBT.
- Vì khi thöïc hieän 199 + 501 ta ñöôïc keát quaû laø moät soá troøn traêm, vì theá böôùc tính thöù hai laø 367 + 700 laøm raát nhanh.
- Chuùng ta thöïc hieän tính toång soá tieàn cuûa caû ba ngaøy vôùi nhau.
- 1 HS leân baûng laøm, lôùp laøm VBT.
- Vì khi ñoåi choã caùc soá haïng trong moät toång thì toång ñoù khoâng thay ñoåi. Khi coäng baát cöù soá naøo vôùi chöõ soá 0 thì cuõng baèng chính soá ñoù.
- Vì khi ñoåi choã caùc soá haïng trong 1 toång thì toàng khoâng thay ñoåi.
- Döïa vaøo tính chaát keát hôïp cuûa pheùp coäng.
HS trả lời
HS lắngnghe
KỂ CHUYỆN: 
 BÀI 7: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I/ MỤC TIÊU: 
- Nghe- kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n c©u chuyÖn theo tranh minh ho¹ (SGK); kÓ nèi tiÕp ®­îc toµn bé c©u chuyÖn Lêi ­íc d­íi tr¨ng (do GV kÓ).
- HiÓu ®­îc ý ngi· c©u chuyÖn: Nh÷ng ®iÒu ­íc cao ®Ñp mang l¹i niÒm vui, niÒm h¹nh phóc cho mäi ng­êi.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC: 
, Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện trang 69. SGK. 
, Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. 
, Giấy khổ lớn và bút dạ 
III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU: 
1/ æn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS lên bảng kể câu chuyện về Lòng tự trọng mà em đã được nghe, đọc 
- Gọi HS nhận xét lời kể của bạn. 
- Nhận xét HS. 
3/ Bài mới: Trong giờ học hôm nay các em sẽ được nghe kể câu chuyện “Lời ước của trăng”.nhân vạt trong truyện là ai? Người đó đã ước điều gì? Các em theo giõi. 
- GV ghi tựa lên bảng
 Giáo viên kể chuyện: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì ? 
(Câu chuyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp. )
- Muốn biét chị Ngàn cầu mong điều gì các em chú ý nghe cô kể. 
 * GV kể lần 1, kể rõ ràng từng chi tiết. Toàn truyện kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, gây tình cảm ở HS. Lời cô bế trong truyện: tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn: hiền hậu, dịu dàng. 
* GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết hợp với lời dưới mỗi bức tranh 
3.1. Hướng dẫn kể chuyện: 
Kể trong nhóm: 
- GV chia 4 nhóm HS, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. 
 GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo câu hỏi nội dung trên bảng 
 Tranh 1: 
+ Quê tác giả có phong tục gì?
+ Những lời nguyện ước đó có gì lạ ?
 Tranh 2: 
+ Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng này cùng với ai ?
+ Đặc điểm về hình dáng nào của chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất ?
 + Tác giả có suy nghĩ như thế nào về chị Ngàn ?
 + Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có gì đẹp ? 
 Tranh 3: 
 +Không khí ở hồ Hàm Nguyệt đêm rằm như thế nào 
+ Chị Ngàn đã làm được gì trước khi nói điều ước ?
 + Chị Ngàn đã khấn cầu điều gì ?
 + Thái độ của tác giả như thế nào khi nghe chị khẩn cầu ?
 Tranh 4: + Chị Ngàn đã nói gì với tác giả ? 
+Taiï sao tác giả nói: Chị Ngàn ơi, em đã hiểu rồi ? 
b/Kể trước lớp: 
Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 
Gọi HS nhận xét bạn kể. 
 -Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện
GV tổ chức cho HS bình chọn
3.2.Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện 
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
 - Phát giấy . Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời câu hỏi. 
(+ Cô gái mù trong truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh. 
+ Hành động của cô gái cho thấy cô là người nhân hậu, sống vì người khác, cô có tấm lòng nhân ái bao la 
+ Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn mười lăm tuổi. Đúng đêm rằm ấy, cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngàn sáng lại. Điều ước thiêng liêng ấy đã trở thành hiện thực. Năm sau chị được các bác sĩ phẫu thuật và đôi mắt đã sáng trở lại. Chị có một gia đình hạnh phúc với người chồng và hai đứa con ngoan 
- Có lẽ trời phật rủ lòng thương, cảm động trước tấm lòng vàng của chị nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt như bao người. Năm sau mắt chị sáng trở lại nhờ phẫu thuật. Cuộc sống của chị hiện nay thật hạnh phúc và êm ấm. Mái nhà của chị lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ)
- Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình. 
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay. 
- Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 
4/ Cñng cè dÆn dß: 
Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ?
- Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biét thông cảm và chia sẻ những khổ đau của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và mọi người
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và tìm những câu chuyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí. 
Nhận xét tiết học
Tuyên dương –Nhắc nhở
- Lớp hát
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu- Học sinh nhắc lại.
-HS quan sát & trả lời
-HS lắng nghe
+ Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. 
+ HS tiép nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh. 
3 HS tham gia thi kể. 
- Nhận xét bạn kể & bình chọn
+ HS đọc y/c . 
-HS thảo luận nhóm & trả lời câu hỏi
-Đại diện nhóm trả lời
-HS nhận xét
- Học sinh trả lời
-HS trả lời –Nhận xét
- Học sinh lắng nghe.
Thể dục:
®I ®Òu vßng ph¶I tr¸I - ®øng l¹i.
Trß ch¬i: “nÐm bãng tróng ®Ých”
I. Mục tiêu: 
- BiÕt c¸ch ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i ®óng h­íng vµ ®øng l¹i.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­îc trß ch¬i.
II. Đặc điểm – phương tiện: 
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 4-6 quả bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
 -Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 - 200m rồi đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. 
-Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ 
 -Ôn đi đều vòng phải, vòng trái vµ ®øng l¹i.
 * GV điều khiển lớp tập. 
 * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. 
 * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. 
b) Trò chơi: “Ném trúng đích”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -GV tồ cho một tổ chơi thử. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ. 
3. Phần kết thúc: 
 -HS làm động tác thả lỏng. 
 -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: Ôn các động tác đội hình đội ngũ tập hôm nay để lần sau kiểm tra. 
 -GV hô giải tán. 
6 –10 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
1 – 2 phút
18 – 22phút
12 – 14phút
1 – 2 phút
 4 – 6 phút
2 – 3 phút
2 – 3 phút
8 –10 phút
1 – 2 lần
2 – 3 lần 
4 – 6 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-Đội hình trò chơi.
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
==========
==========
==========
==========
 5GV
= ===
 = 5GV ===
= ===
= ===
= ===
-HS chuyển thành đội hình hàng ngang. 
==========
==========
==========
==========
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hô “khỏe”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 ca nam.doc