Giáo án các môn lớp 5 - Học kì I - Tuần số 10

Giáo án các môn lớp 5 - Học kì I - Tuần số 10

TẬP ĐỌC(T20)

ÔN TẬP (Tiết 4)

I. Mục tiêu:

- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.

 - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.

 - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

 + GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.

 + Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.

 + HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Học kì I - Tuần số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC(T20)
ÔN TẬP (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
 	- Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
 - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. 
 + Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
 + HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2.KTBC:4’
3. Bài mới: 
a. GTB:1’
b. Ôn tập
Hoạt động 1:15’
Bài 1:
Hoạt động 2:15’ 
Bài 2:
Hoạt động 2: Bài 2:
4.Củngcố:3’ 
5.Dặn dò:1’ 
Kiểm tra lấy điểm giữa kì
• Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Ôn tập và kiểm tra.
v	Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
• Giáo viên chốt.
	Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
------------------------------
TOÁN (T47)
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
 - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2.KTBC:4’
3. Bài mới: 
a. GTB:1’
b. THB:
Bài 1:
Hoạt động 2: Bài 2:
c.Luyện tập
Bài 1
  Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố. 
 5. Dặn dò: 
Học sinh sửa bài 3 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
 Cộng hai số thập phân
v	Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
	•	Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ.
Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng.
Giáo viên nhận xét.
•	Giáo viên giới thiệu ví dụ 2.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.
Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
Giáo viên nhận xét.
Cho thi đua làm
Giáo viên nhận xét.
Phát phiếu
Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
Chuẩn bị: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét
Học sinh thực hiện.
+
1,54 m = 	154 cm
1,72 m =	172 cm
	326 cm
	 =	3,26 m
Học sinh nhận xét kết quả 3,26 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân.
	+
	1,54 
	1,72 
	3,26 
Học sinh nhận xét cách xếp đúng.
Học sinh nêu cách cộng.
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Học sinh nhận xét.
Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm.
Học sinh rút ra ghi nhớ.
Đại diện trình bày. 
 58,2
	 +24,3 
	82,5 
 19,36
	 + 4,08 
	 23,44
Lớp nhận xét.
.
 57,648 34,82
 +35,37 + 9,75
	 93,018 44,57
Học sinh làm bài.
Giải
Tiến cân nặng:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đ/s: 37,4 kg
Lớp nhận xét.
----------------------------
KHOA HỌC (T19)
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG. ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
 - Học sinh có kỹ năng thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông. 
 - Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
 Hình vẽ trong SGK.
- PP : Thảo luận, trực quan, đàm thoại.
- 	HS: 	SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới:
a. GTB:
b.THB:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2: 
Hoạt động 3: 
4.Củngcố:5’
5.Dặndò: 1’
• Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
• Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 Ôn tập: Con người và sức khỏe.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh).
v	Liên hệ thực tế.
- Kể cho học sinh nghe một tai nạn giao thông xảy ra
® Kết luận: Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông:
• Người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông.
• Các điều kiện giao thông không an toàn.
• Phương tiện giao thông không an toàn.
 Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Nhận xét tiết học .
Hát 
 + Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.
+ Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý?
• Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông: chơi thể thao dưới lòng đường, chở đồ cồng kềnh, quá số người qui định
• Tại sao có vi phạm đó?: Do con người không có ý thức, không chấp hành luật GT,
• Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?: Tai nạn GT
- Trình bày sưu tầm một tai nạn giao thông xảy ra ở địa phương hoặc được nêu trên những phương tiện thông tin đại chúng
Học sinh khác kể về 1 số tai nạn giao thông 
+ Hình 3: Học sinh được học về luật giao thông.
+ Hình 4: 1 học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
+ Hình 5: Người đi xe thô sơ đi đúng phần đường quy định.
- Đội mũ bảo hiểm, thực hiện luật GT,
1 số học sinh trình bày kết quả thảo luận theo cặp.
Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp.
Học sinh thuyết trình.
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( PHẦN VIẾT)
=============================================================
Thứ ba ngày 15 thang 11 năm 2011
TOÁN (T49)
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 - Giải bài toán có nội dung hình học
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ PP : Hỏi đáp, thực hành,
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổnđịnh:1’
2. KTBC: 4’
3.Bài mới:
a. GTB:
b.Luyệntập:
Bài 1:
  Bài 2:
Bài 3:
4.Củngcố:5’
5.Dặndò: 1’
Học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Luyện tập
Tính rồi so sánh giá trị của 
a + b và b + a
Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán a + b = b + a
Thực hiện phép cộng rồi thử lại
Phát phiếu
Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.
Cho thi đua tiếp sức
Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Điền vào ô trống:
14,9+ 4,36 =4,36+14,9 =19,26
0,53+ 3,09 =3,09+0,53 =3,62
 Vậy a + b = b + a
Đọc lại tính chất giao hoán
9,46+ 3,8 =13,26
 3,8+9,46=13,26
 c. .0,07+0,09=0,16 
 0,09 +0,07=0,16
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34+ 8,32 =24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(24,66 + 16,34)x 2=
Đ/s: 82 m
Lớp nhận xét.
------------------------------------------
KĨ THUẬT (T10)
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
 - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
 - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II. Chuẩn bị:
 - GV:Tranh ảnh bày, dọn một số món ăn ở trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn.
	- Phiếu đành giá kết quả học tập của học sinh.
 - PP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, luyện tập, ...
 III. Các hoạt động: 
 HĐ
CBLL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
- Hát 
2.KTBC: 4’
- Nêu quy trình luộc rau.
- Nêu
- Nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới:
- Dựa vào mục tiêu GTB: “Bày, dọn bữa ăn ở gia đình”
- Nghe
a. GTB:1’
b.THB:
HĐ 1:8’ 
- Y/c quan sát hình 1, đọc SGK:
+ Nêu mục đích của việc bày, dọn món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?
+ Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn của gia đình em ?
+ Làm cho bữa ăn hấp dẫn, thuận tiện, vệ sinh.
+ Nêu
- Nhận xét, kết luận
- Nêu y/c của việc bày, dọn thức ăn ?
- Nêu các công việc cần thực hiện bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?
- Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày, dọn món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn phải được sắp xếp hợp lý, thuận tiện cho mọi người ăn uống.
- Sắp đủ dụng cụ, lau khô dụng cụ, đặt đúng vị trí, Sắp xếp các món ăn lên mâm hoặc lên bàn sao cho đẹp mắt, thuận tiện
HĐ 2: 5’
- Nêu mục đích và cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình ?
- Dồn thức ăn thừa không dùng được nữa để đổ bỏ và cất những thức ăn còn dùng được.
- Xếp các dụng cụ theo từng loại vào mâm để mang đi rữa.
- Nếu ăn ở bàn cần nhặt sạch cơm và thức ăn rồi lau bằng khăn sạch, ẩm.
HĐ 3: 15’
- Đánh giá kết quả
4. Củng cố- dặn do1’
- Khi bày, dọn thức ăn cần chú ý gì ?
-  ...  nêu lại ý nghĩa cảu câu chuyện
- Chuẩn bị: Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung liên quan đến bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
Học sinh lắng nghe.
- Kể theo cặp 4 đoạn
- Kể trước lớp.
- Lắng nghe
+ Đẹp, đáng yêu
+ Yêu thiên nhiên, loài vật và bảo vệ chúng
------------------------------------------
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
TẬP ĐỌC (T22)
TIẾNG VỌNG. 
I. Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ.
- Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ hợp lý trong bài thơ viết theo thể thơ tự do, biết nhấn giọng những từ gợi tả gợi cảm.
- Hiểu ý nghĩa: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
- Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: Vô tâm đã gây cái chết của chú chim sẻ nhỏ.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh SGK phóng to. 
+ Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận,  .
+ HS: Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới:
a. GTB: 1’
b. LĐ&THB:
* LĐ:
* THB:
* LĐDC:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
Đọc đoạn 1 và cho biết. Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
Đọc đoạn 2. Em hiểu thế nào là “Đất lành chim đậu”.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Tiết học hôm nay các em được học bài “Tiếng vọng”.
Học sinh khá đọc.
• Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cơn bão, giữ chặt, mãi mãi, đá lở.
Gọi học sinh đọc.
Giúp học sinh phát âm đúng thanh ngã, hỏi (ghi bảng).
Giáo viên đọc mẫu.
Giúp học sinh giải nghĩa từ khó.
+ Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
+ Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cai chết của con chim sẻ?
+ Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả?
• Giáo viên giảng: “Như đá lở trên ngàn”: sự ân hận, day dứt của tác giả trước hành động vô tình đã gây nên tội ác của chính mình.
+ Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài thơ?
Yêu cầu học sinh nêu đại ý.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Cho học sinh đọc diễn cảm.
- Nhận xét tuyên dương
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Giáo dục học sinh có lòng thương yêu loài vật.
Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 Học sinh đọc và trả lời.
Học sinh nhận xét.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Học sinh lần lượt đọc.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
Lần lượt học sinh đọc.
Thi đua đọc.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, lại bị méo tha đi – để lại những quả trứng mãi mãi chim con không ra đời.
Trong đêm mưa bão, nằm trong chăn ấm – Tác giả không mở cửa cho chim sẻ tránh mưa – Ích kỷ cái chết đau lòng.
Tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên – Tiếng chim đập cánh những quả trứng không nở.
Lăn vào giấc ngủ với những tiếng động lớn.
Sự day dứt ân hận của tác giả về cái chết của con chim sẻ nhỏ.
Yêu thương loài vật – Đừng vô tình khi gặp chúng bị nạn.
Tâm trạng băn khoăn day dứt của tác giả trước cái chết thương tâm của con chim sẻ nhỏ.
Lần lượt cho học sinh đọc khổ 1 và khổ 2.
Nêu cách đọc: giọng nhẹ nhàng – đau xót.
Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – lạnh ngắt
Lần lượt học sinh đọc khổ 3 – giọng ân hận.
Nhấn: như đá lở trên ngàn.
Thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh nhận xét.
- Thi đọc
----------------------------------
TOÁN (T53)
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
Biết:
- Trừ hai số thập phân.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ các số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng.
- Rèn học sinh kĩ năng trừ số thập phân nhanh, tìm thành phần chưa biết nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu.
+ PP: Đàm thoại, thực hành, thi đua, luyện tập, . 
+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới:
a. GTB: 1’
b.Luyện tập:
  Bài 1:
  Bài 2:
  Bài 4:
10’
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
Học sinh sửa bài 1, 2,(SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
- Luyện tập.
- Y/c hs đọc y/c và tự làm bài 
- Nhận xét kĩ thuật tính, cho điểm
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại ghi nhớ cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ trước khi làm bài.
Giáo viên nhận xét.
- Cho hs đọc yêu cầu
Giáo viên đính bảng phụ kẻ sẳn câu a BT4. Cả lớp làm bài , phát phiếu cho 1 hs trình bày
a
8,9
12,38
16,72
b
c
3,5
4,3
8,4
3,6
a-b-c
a-(b+c)
3,1
3,1
6
6
14,72
14,72
2,3
,2,08
- Nhận xét. 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập chung. 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Tự làm trình bày kết quả:
38,81 ; 45,24 ; 47,55
- Lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài.kết quả:
a) 4,35 ; c) 5,4
- Lớp nhận xét, sửa chữa
- Đọc y/c
- Cả lớp làm bài. Kết quả
Học sinh nhận xét.
----------------------------------
KHOA HỌC(T21)
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2). 
I. Mục tiêu:
 - Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đo sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì.
 - Vẽ hoặc viết được sơ đồ cách phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan B và HIV/ AIDS.
	 - Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.
 - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK.
	 - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
- 	Học sinh : - SGK. 
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3. Bài mới:1’
a. GTB:
b. Ôn tập
HĐ 2:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 1).
• Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì?
• Dựa vào sơ đồ đã lập ở tiết trước, trình bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).
- Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo viên không nói cho cả lớp biết và những ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây bệnh”.
Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.
 • Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh?
• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?
• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết?
- Giáo viên chốt + kết luận: 
***Thực hành vẽ tranh vận động.
+ Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
+ Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo tranh ở chỗ thuận tiện, dễ xem.
+Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?
Xem lại bài + vận dụng những điều đã học.
Chuẩn bị: Tre, Mây, Song.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời.
- Học sinh chọn sơ đồ và trình bày lại.
- Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút.
• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1).
• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).
• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
- Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh.
- Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”.
- Rất nhanh- Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS
+ Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành SGK.
+ Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
Học sinh trả lời.
-----------------------------
TẬP LÀM VĂN (T21)
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. 
I. Mục tiêu: 
 - Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Viết đúng thể loại văn miêu tả – bố cục rõ ràng 0 trình tự hợp lý – tả có trọng tâm – viết câu văn có hình ảnh – bộc lộ cảm xúc – viết đúng chính tả – bài viết sạch.
 - Tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa 
III. Các hoạt động:
 HĐ
CBLL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1.Ổn định:1’
2. KTBC: 4’
3. Bài mới:
a. GTB: 
b. THB:
Hoạt động 1:
Hoạt động 2
4. Củng cố-
5.dặn dò:
Trả bài văn tả cảnh
Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. 
Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài.
Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
Đúng thể loại.
Sát với trọng tâm.
Bố cục bài khá chặt chẽ.
Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
  Khuyết điểm:
Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
  Thông báo điểm.
Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung).
Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”.
Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình).
Giáo viên giới thiệu bài văn hay.
- Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình tranh luận”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
1 học sinh đọc đoạn văn sai.
Học sinh nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?
Đọc lên bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì?
Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước.
- Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
Lớp nhận xét.
---------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 9
1. Nhận xét tuần qua:
- Các tổ báo cáo cho Lớp trưởng về trật tự, vệ sinh, học tập, 
- Gv nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở
2. Phương hướng:
- Nhắc nhở học sinh đi học đều đúng giờ.
- Nhắv nhỡ các em ăn mặc đồng phục đúng qui định.
- Nhắc nhở hs giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh lớp học.
- Chăm sóc cây xanh, châu kiểng trong lớp học.
- Nhắc nhở hs học bài và làm bài đầy đủ, trước khi đến lớp 
mang đầy đủ dụng cụ học tập.
- Nhắc nhở hs mang dép, mang khăn quàng khi đến lớp.
- Giáo dục không chữi thề, nói tục, đánh lộn.
- Bồi dưỡng học sinh thi kể chuyện đạo đứa cấp trường.
- Giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, phòng 
tránh tai nạn thương tích học đường.
- Nhắc hs tham gia phong trào phân loại rác.
- Nhắc nhở học sinh học bài chuẩn bị thi giữa kì I
- Kiểm tra bảng cửu chương những bạn chưa thuộc.
- Phụ đạo học sinh yếu.
- Vận động đọc sách thư viện. 
3.Văn nghệ, trò chơi:bịt mắt đạp bong bóng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1 tuan 10 bu sau lu.doc