Giáo án các môn lớp 5 - Học kì II - Tuần 32

Giáo án các môn lớp 5 - Học kì II - Tuần 32

TẬP ĐỌC ÚT VỊNH

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Ut Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục học sinh biết giữ gìn và bảo vệ đường sắt .

 II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

+ HS: Xem trước bài.

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Học kì II - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------
˜&™
Thứ hai: Ngày soạn : 17/4/ 2011
	 Ngày dạy : 18 /4/ 2011
TẬP ĐỌC ÚT VỊNH 
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Uùt Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh biết giữ gìn và bảo vệ đường sắt .
 II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
+ HS: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 2 học sinh đọc bài thơ : “Bầm ơi” và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng? 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy –học bài mới: 
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc. 
-HD HS đọc theo quy trình .
Lưu ý các từ khó trong bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại:
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: : 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn :
 “Một buổi chiều đẹp trời ..xúc động không nói nên lời.” 
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố - dặn dò-Yêu cầøu 1 HS nêu ý nghĩa. 
 -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS luyện đọc theo quy trình 
- HS đọc thầm trao đổi theo nhóm bàn thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa theo những câu hỏi trong SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung.
HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc.(4 em 4 đoạn)
-Theo dõi nắm bắt.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 em đọc ý nghĩa.
TOÁN T 156 LUYỆN TẬP 
	I.MỤC TIÊU:
- HS biết thực hành phép chia
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS khác làm vào giấy nháp.
(6,7 + 2,3 + 5,8 ) : 1,2 
- GV nhận xét ghi điểm.-Giới thiệu bài: 
2. Dạy –học bài mới: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1. Luyện tập 
 Bài 1. (a,b dòng 1)
 - HD HS vận dụng chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân.
 Bài 2. 
- Cho HS làm bài vào vở (cột 1,2)-2 HS làm vào phiếu 
Chú ý cách chia nhẩm: Chia số tự nhiên cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2, chia một số tự nhiên cho 0,25 ta lấy số đó nhân với 4.
 Bài 3: HD HS quan sát kĩ mẫu và làm. - Gọi 2 HS lên bảng 
 * Bài 4. (HS khá –Giỏi )
 Cần vận dụng cách tính tỉ số phần trăm vào làm bài.
3. Củng cố -Dặn dò : (khoảng 2 phút) 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
1 HS lên bảng 
HS lắng nghe 
-HS làm bài vào vở, 4HS lên bảng làm.
a. 
2 HS làm vào phiếu 
 a. 3,5 : 0,1 = 35 b. 12 : 0,5 = 24
 7,2 : 0,01 = 720 11 : 0,25 = 44
 8,4 : 0,01 =840 20 : 0,25 = 80
2 HS lên bảng 
7 : 5 = 1 : 2 = 
Đáp án: D. 40% 
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- HS lắng nghe 
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) BẦM ƠI 
 	 I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhớ - viết đúng chính tả bài Bầm ơi ( Từ đầu đến  tái tê lòng bầm). Trình bày đúng các hình thức các câu thơ lục bát .
- HS tiếp tục ôn lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan đơn vị .
- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ viết phần đáp án bài tập 2. 
 - HS: Xem trước bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên viết, lớp viết vào nháp: Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục. -GV nhận xét sửa sai.
2. Dạy – học bài mới :
HĐ1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết
a)Tìm hiểu nội dung bài viết :
- Gọi1 HS đọc thuộc lòng bài chính tả bài Bầm ơi ( Từ đầu đến  tái tê lòng bầm)
 H:Điều gì gợi anh chiến sĩ nhớ tới quê nhà? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
b) Viết đúng : 
- GV nêu và đọc cho HS viết những chữ dễ viết sai: lâm thâm, lội dưới bùn, mạ non, ngàn khe, 
 - Sửa lỗi.Yêu cầu HS viết sai, viết lại.
c) Viết bài :
- Nhắc nhở HS trình bày đúng khổ thơ khi viết.
- GV đọc HS soát bài:
- Chấm chữa 8-10 bài. - GV nhận xét chung về bài viết của HS.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tâp2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Phát phiếu tổ chức cho HS làm bài.Yêu cầu 2 em làm vào bảng nhóm.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Y êu cầu HS làm việc cá nhân vào vở.
- GV nhận xét bài chốt lại.
 3. Củng cố – dặn dò : Nhắc lại cách viết hoa tên các cơ quan đơn vị đã viết ở trong bài.
- Dặn về nhà luyện viết 
- Mở SGK theo dõi bạn đọc. 
-1-2 em thực hiện trả lời. 
( Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc ..)
- Theo dõi GV nêu và thực hiện viết trên bảng, nháp.
- HS sửa lại (nếu viết sai.)
- 4-5 HS đọc trước lớp, HS còn lại đọc thầm.
- HS viết bài theo trí nhớ.
- HSï soát lỗi, sửa lỗi theo hướng dẫn GV
- Tổ 2 nộp vở, HS còn lại tự đổi bài cho nhau và soát lỗi, báo cáo
1 em đọc yêu cầu BT trước lớp.
- HS đổi phiếu, theo dõi và sửa bài trên bảng.
- HS làm bài vào vở
- Thực hiện sửa bài và đọc kết qủa trong bài làm, lớp nhận xét. 
- Quan sát, học tập và nêu.
- Tiếp thu VN thực hiện; chuyển tiết.
Thứ ba: Ngày soạn : 18/4/ 2011
	 Ngày dạy : 19/4/ 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 ( Dấu phẩy )
I. MỤC TIÊU: 
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phâytrong câu văn, đoạn văn( BT1) .
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
- Có ý thức tìm tòi, sử dụng đúng dấu phẩy khi viết văn.
II. CHUẨN BỊ: GV:	 Bảng phụ, 4 phiếu to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ (khoảng 3-5 phút) :
Gọi HS nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ và nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu vừa đặt?
- GV nhận xét sửa sai.
2. Dạy – học bài mới :
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập 1 . 
+ Bức thư đầu là của ai
 Bức thư hai là của ai?
- Yêu cầu đọc thầm mẩu chuyện vui và điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp. HS làm bài vào phiếu theo nhóm 2 em.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Mẫu chuyện có gì vui và hài hước? 
GV chốt:Lao động viết văn rất vất vả, gian khổ.Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm việc ấy, đã nhận được từ Bơc-na Sô một bức thư trả lời hài hước,có tính giáo dục.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: 
- Yêu cầu HS làm bài nhóm 6 vào tờ phiếu, với nhiệm vụ:
 + Chọn đoạn văn đáp ứng yêu cầu của bài tập, viết vào khổ giấy to.
 + Trao đổi nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
- Yêu cầu đại diện nhóm dán phiếu lên bảng trình bày, nêu tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy trong câu.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và nêu được tác dụng của dấu phẩy trong câu. Chuẩn bị bài tiếp theo.
.
-1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
HS trả lời 
- Học sinh thảo luận làm bài theo nhóm 2 em.
- HS làm vào phiếu to dán lên bảng, lớp cùng nhận xét sửa bài.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề.
- Học sinh thảo luận nhóm 6 làm vào phiếu.
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy trong câu.
- Lắng nghe, thực hiện.
KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH
I. MỤC TIÊU: 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cảm phục trước hành động dũng cảm cứu người của Tôm Chíp.
II. CHUẨN BỊ : 
GV: Tranh minh họa trong SGK phóng to. Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp)
 	III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia kể về việc làm tốt của bạn em.
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Dạy – học bài mới:
HĐ 1 : Giáo viên kể chuyện 
- GV kể lần 1 không sử dụng tranh. Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ( Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp). 
- GV kể lần 2 ( Kết hợp chỉ tranh ). GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và kể cho HS nghe.
-Yêu cầu HS nêu nội dung của từng tranh HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
a) Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể nối tiếp từng tranh bằng lời kể của người kể chuyện và tra ...  cũ: -Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của HS giờ ra chơi và nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn đó. -GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Luyện tập
 Bài 1: -GV dán bảng phụ có bài tập 1 lên bảng.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu a và b ở bài tập 1. 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 * Câu a: Dấu hai chấm đặt cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
 * Câu b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Bài 2: - Yêu cầu học sinh xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng:
Bài 3: -Yêu cầu HS làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách để khách hàng khỏi hiểu lầm.
Lưu Ý : Dùng dấu câu cho đúng không dẫn tới người khác hiểu lầm.
3. Củng cố. - dặn dò: 
-Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu hai chấm?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 HS thực hiện 
- HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu a và b ở bài tập 1. 
-HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào phiếu bài tập.
- HS làm ở giấy khổ to dán lên bảng, cả lớp cùng sửa bài.
-HS làm việc cá nhân sửa lại câu văn của ông khách để khách hàng khỏi hiểu lầm.
- HS làm bàivào vở bài tập.
- Một số em đọc lại lời nhắm đã sửa, HS khác nhận xét.
-HS nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Lắng nghe để thực hiện ở nhà.
TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH 
( Kiểm tra viết ) 
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
 - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ: Một số tranh ảnh minh họa nội dung kiểm tra ; chép 5 đề bài vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2-3 HS nêu lại dàn bài văn tả cảnh. 
GV nhận xét.	
2. Dạy – học bài mới: 
HĐ1 : Hướng dẫn tìm hiểu đề
- GV treo bảng phụ có 4 đề tập làm văn lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc 4 đề kiểm tra.
- Yêu HS đọc từng đề và xác định yêu cầu đề bài.
- GV kết hợp gạch dưới các từ trọng tâm của đề bài.
- GV giao việc :
 + Các em chọn một trong 4 đề.
 + Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề đã chọn.
- GV gọi một số HS cho biết em đã chọn đề nào.
- GV giải đáp những thắc mắc ( nếu có ).
HĐ 2 : Học sinh làm bài. (khoảng 25-27 phút) 
- GV nhắc lại cách trình bày bài.
- Cho HS làm bài vào vở, GV theo dõi.
- GV thu bài vào cuối giờ học.
3. Củng cố - Dặn dò . -GV nhận xét giờ học. 
-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tới “Tập viết đoạn đối thoại”
2 HS thực hiện 
- 1 HS đọc to 4 đề bài, lớp đọc thầm.
-HS đọc từng đề và xác định yêu cầu đề bài.
-HS nêu đề mình chọn.
- HS lắng nghe.
-Cả lớp làm bài. 
-Nộp bài vào cuối giờ 
HS lắng nghe 
TOÁN LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
- HS biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ .
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ có nội dung như phần màu xanh ở SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước , HS khác làm vào giấy nháp.
2. Dạy –học bài mới: 
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 
HĐ1. Luyện tập 
Bài 1: HS làm bài vào vở –Gọi 1 HS lên bảng .
Lưu ý : HD HS tìm kích thước thật của sân bóng 
Bài 2: HS làm bài vào vở – Gọi 1 HS lên bảng .
- Củng cố công thức tính diện tích hình vuông.
Bài 3 : (HS khá giỏi )Lưu ý HS cách tính số thóc thu được 
Bài 4: :Gv hướng dẫn HS tính chiều cao hình thang khi biết diện tích, đáy lớn, đáy bé.
3. Củng cố -Dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. (ĐS: a,400m b, 9900 m2
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu 
-HS làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu 
 ( Đáp số: 3300kg)
-Lắng nghe thực hiện.
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: THỰC HÀNH (T1) 
 I. MỤC TIÊU:
- HS đọc bài “Chuyện nhỏ trên hè phố)” và trả lời được các câu hỏi.
 - Tìm được tác dụng của dấu phẩy .
 - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Hai học sinh đọc bài " Cô y tá tóc dài (2)”
 + Nêu nội dung chính của bài ?
 - Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm baiø “Chuyện nhỏ trên hè phố))” và trả lời các câu hỏi 
- Gọi lần lượt HS nêu kết quả 
- Giáo viên Nhận xét chốt kết quả đúng kết hợp hỏi một số câu hỏi để các em nắm nội dung của bài.
Bài 2: a, A b, B c, B d, A
 e, C g, A h, A i, B
 Bài 3: - HS làm bài vào vởû , gọi 1 HS lên điền ở bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài 
3. Củng cố: 
 - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. 
 2 em đọc bài và trả lời
Học sinh lắng nghe.
- HS khá đọc- Cả lớp đọc thầm bài “Chuyện nhỏ trên hè phố)” và trả lời các câu hỏi 
- Lần lượt HS trình bày, giải thích cách làm.
-HS làm bài vào vở , 1 HS lên điền ở bảng phụ
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS ghi nhớ
ÔN LUYỆN TOÁN: THỰC HÀNH ( Tiết 2 )
 I. MỤC TIÊU: 
- HS biết tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình thang .
- Vận dụng giải được các bài tập .
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: - Gọi 2 HS nêu công thức tính chuvi, diện tích hình chữ nhật, hình thang.
2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: 
HĐ2: HD HS làm bài tập
HS tự làm các bài ở vở thực hành Toán Tiếng Việt trang 97 tập 2.
- GV chữa bài, củng cố kiến thức
Bài 1: Yêu cầu HS làm bài vào vở
 Củng cố công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
Bài 2: Yêu cầu HS làm bài vào vơ,û
HD: - Tính diện tích hình vuông
 - Tính ¼ diện tích mảnh bìa.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Củng cố cách tính diện tích hình thang.
Bài 4 : HS làm vào vở - Gọi lần lượt HS nêu kết quả, giải thích cách làm.
HĐ3.Củng cố dặn dò: 
Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét, chữa bài
- HS làm vào vở, 1 HS yếu lên bảng.
- HS làm vào vở, 1 HS làm vào phiếu.
- HS làm vào vở, 1 HS làm vào phiếu.
-HS làm vào vở - HS lần lượt nêu kết quả, giải thích cách làm.
- Nhận xét, sửa sai
- HS ghi nhớ 
ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT: THỰC HÀNH (T2)
 I. MỤC TIÊU:
- HS biết phân tích cấu tạo bài văn: “Buổi sáng trong thung lũng”. 
- Viết một vài suy nghĩ của em về hành động của cậu bé trên hè phốø hoặc viết về cảnh một buổi sáng ở làng quê.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: + Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
 - Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm vào vở thực hành Toán và Tiếng Việt trang 101,102
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu cách làm
- Nhận xét, chữa bài 
Bài 2: 
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở
 GV lưu ý HS: Câuà a: nhận xét về hành động và øtính cách nhân vật.
 Câuà b: ? Buổi sáng ở làng quê có những cảnh vật nào? Những âm thanh nào? 
- Gọi lần lượt HS đọc bài làm của mình 
 - Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân.
3. Củng cố: 
 - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. 
 2 HS trả lời
Học sinh lắng nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 số HS nêu đáp án đúng.
- HS làm bài vào vở, 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- HS ghi nhớ
SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI
 I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân và của chi đội trong tuần qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong thời gian tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức tự giác trong các hoạt động.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: SH văn nghệ
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần qua
- Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng và các phân đội đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua.
- Giáo viên nhận xét chung về các mặt:
 * Học tập: Duy trì nền nếp học bài và làm bài. Nhiều em đạt kết quả tốt trong học tập. Song một số em thiếu ý thức trong học tập, chưa chịu khó luyện chữ 
 * Nề nếp: Thực hiện tốt các hoạt động của chi đội, liên đội đề ra.
 * Lao động: Thực hiện tốt.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
+ Phát động giành nhiều hoa điểm 10. 
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì 2 .
3.Củng cố:- Dặn dò về nhà .
- Phân đội trưởng đánh giá, nhận xét và xếp loại thi đua cho các thành viên trong phân đội.
Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ.
 ************************************************
Bài toán: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 25m, chiều rộng bằng 0,6 lần chiều dài. Bác hạnh trồng lúa trên thửa ruộng này cứ 100m2 thu được 36 kg thóc. Hỏi bác Hạnh thu được bao nhiêu tạ lúa trên thửa ruộng này? (Khiết Ngọc)
-GV nhận xét ghi điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 32.doc