Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 12

Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 12

 Tập đọc:

 MÙA THẢO QUẢ

 (Ma Văn Kháng)

I. MỤC TIÊU:

 1. KT: Hiểu vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 2. KN: Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 3. TĐ: Mến yêu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG : Tranh minh họa ở SGK, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs luyện đọc

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
 Tập đọc:
 Mùa thảo quả
 (Ma Văn Kháng)
I. Mục tiêu:
 1. KT: Hiểu vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 2. KN: Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
 3. TĐ: Mến yêu vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước.
II. Đồ dùng : Tranh minh họa ở SGK, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs luyện đọc
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của gv
 hoạt động của hs
A . Bài cũ : "Tiếng vọng"
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu tranh minh họa.
 2. Đọc và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Phân đoạn: 3 đoạn
- HS đọc tiếp nối.
- Luyện đọc từ khó: Đản Khao, Chin San, triền núi, nhấp nháy ......
- Giảng nghĩa từ khó: Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm bài.
b/ Tìm hiểu bài 
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
- Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
- Khi thảo quả chín rừng có nét gì đẹp?
- Nội dung chính? ( bảng phụ) 
c/ Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc tiếp nối bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Lưu ý HS nhấn giọng TN gợi tả.
- Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài Hành trình của bầy ong.
- Nhận xét - dặn dò.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát
- 1HS khá đọc.
- Ba em đọc nối tiếp đoạn.
- Vài HS đọc trước lớp.
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc cặp.
- 2-3 cặp đọc lại.
- HS theo dõi.
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa làm cho gió thơm, cây cỏ thơm ...
- HS trả lời.
- Qua một năm ... cao tới bụng người. Một năm sau ... vươn ngọn, xòe lá ...
- Nảy dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực lên ... chùm thảo quả đỏ chon chót ... nhấp nháy.
- 1 vài HS nêu
- Ba em đọc nối tiếp bài
HS theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS bình chọn bàn đọc diễn cảm nhất.
2-3 HS nêu nội dung bài
-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dương
 Toán
 Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
I. Mục tiêu:
 1. KT: Nhân nhẩm một số thập phận với 10, 100, 1000...
 2. KN: Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 3. TĐ: HS học tập tích cực, tự giác.
II. Đồ dùng : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
 hoạt động của gv
 hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài 
2. Hình thành qui tắc:
 a/ Ví dụ 1: 27,867 x 10 = ?
- Gợi ý để HS nêu nhận xét.
- Nêu cách nhân nhẩm một số với 10.
b/ Ví dụ 2: 53,286 x 100 = ?
- GV tiến hành tương tự ví dụ 1.
- Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ta làm thế nào?
- Gọi HS cho ví dụ.
3. Thực hành: 
Bài 1: Nhân nhẩm : (bảng phụ)
- Yêu cầu HS đọc kết quả, nêu cách tính.
- Cột (a) gồm phép X mà các STP chỉ có 1 chữ số ở PTP.
- Cột (b), (c) gồm các phép X mà các STP có 2,3 chữ số.
GV chữa bài
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 3:
- GV chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân 1 STP với 10, 100, 1000....
- Nhận xét tiết học
HS tính kết quả
HS nêu nhận xét ở SGK
Một số em phát biểu.
+ Muốn nhân một STP với 10 ta chuyển dấu phẩy của số đó sang phải một chữ số.
HS tính và nêu kết quả.
- HS nêu qui tắc ở SGK.
Một số HS cho ví dụ và nhẩm kết quả.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
a. 1,4 x10 = 14 b. 9,63 x 10= 96,3
 2,1 x 10= 21 25,08 x 100 = 2 508
 7,2 x 10= 72 5,32 x 1 000= 5 320
 c. 5,328 x 10 = 53
 4,064 x 100 = 406,4
 0,894 x 1 000 = 894
HS đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
10,4dm = 104cm ; 0,856m = 85,6 85,6
12,6m = 1260cm ; 5,75dm = 57,5cm
- HS đọc đề và giải.
 0,8 x 10 = 8 (kg)
 8 + 1,3 = 9,3 (kg)
-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dương 
Tiếng Anh : GV chuyên dạy
Chính tả: ( Dạy buổi 2 )
 Mùa thảo quả
I. Mục tiêu:
 1. KT: Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 2. KN: Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a /b.
 3. TĐ: HS trình bày cẩn thận, khéo léo.
II. Đồ dùng : - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của gv
hoạt động của hs
A. Bài cũ 
 Gọi HS chữa bài tập 3.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HS nghe - viết 
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Nêu nội dung đoạn văn.
- GV đọc từ dễ viết sai: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên.
- GV đọc bài.
- Chấm, chữa một số bài.
- Nhận xét.
 3. Bài tập 
Bài 2b: Tìm các TN chứa tiếng ghi ở cột dọc
- GV phát phiếu bài tập
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 3b: Phát phiếu
Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét
 4. Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
Hai em lên làm bài.
- Một em đọc, lớp theo dõi.
- Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ.
- 1 HS viết bảng, HS còn lại viết vở nháp.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- HS viết chính tả.
- HS đổi vở soát lỗi
- HS thảo luận nhóm.
Dán kết quả lên bảng.
HS nhận xét.
chén bát / chú bác.
đôi mắt / mắc áo
tất bật / tấc đất
mứt gừng / mức độ
- HS thảo luận nhóm, ghi các từ láy theo yêu cầu của bài.
Một số HS trả lời.
-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dương 
Đạo đức ( Dạy buổi 2 )
Kính già, yêu trẻ
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
 2. KN: Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự khính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
 3. TĐ: Có thái độ, hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng : Phiếu học tập, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung truyện "Sau đêm mưa"
- GV đọc truyện ở SGK.
- HS thảo luận theo nội dung câu hỏi.
- Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
- Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
- GV kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Đó là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện người văn minh, lịch sự.
- Đọc ghi nhớ ở SGK.
*Hoạt động 2 
+ Bài tập 1 SGK
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- GV kết luận.
 Hành vi a, b, c thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
Hành vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm, chăm sóc.
*Hoạt động nối tiếp 
- Tìm hiểu phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ở địa phương, của dân tộc.
- Dặn dò :Chuẩn bị các bài tập còn lại.
- Nhận xét tiết học
- HS theo dõi.
- Cả lớp thảo luận và trả lời.
- Hai HS đọc.
Làm bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số em trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung và giải thích lí do.
-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dương 
Thứ ba, ngày 10 tháng 11 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. KT: Củng cố cách nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1 000 ...
 2. KN: Nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1 000 ...
 - Nhân nhẫm 1 STP với một số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.
 - Giải bài toán có ba bước tính.
 3. TĐ: HS học tập tích cực, tự giác.
II. Đồ dùng : Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
 hoạt động của gv
 hoạt động của hs
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập 
Bài 1 : a. Tính nhẩm: 
 (Bảng phụ)
Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét
Bài 2 
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- GV chữa bài.
- Nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tròn chục.
Bài 3 :
Hướng dẫn: Tính quãng đường trong 3 giờ đầu.
Gọi HS nêu kết quả.
Bài 4 
3. Củng cố 
- Gọi HS nêu cách nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1 000 ...
 - Dặn dò Nhận xét tiết học
a/ HS nhẩm và ghi kết quả.
- HS nêu cách nhẩm 1 STP với 10, 100, 1 000...
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
 HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
 Một em nêu kết quả.
b/ HS nêu kết quả và giải thích.
HS đặt tính rồi tính.
7,69 x 50 
12,6 x 800 
12,82 x 40
82,14 x 600.
HS nêu nhận xét.
- HS đọc đề và giải
Các bước giải:
 10,8 x 3 = 32,4 (km)
 9,52 x 4 = 38,08 (km)
 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
HS đọc đề và làm bài.
Kết quả:
x = 0 ; x = 1 ; x = 2
- 1 vài HS nêu 
-Theo dõi, thực hiện -Biểu dương 
 Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
 1. KT: Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1.
 2. KN: Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
 3.TĐ: HS biết thêm một số vốn từ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:- Một số tranh ảnh liên quan. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
 hoạt động của gv
 hoạt động của hs
A. Bài cũ 
 Kiểm tra bài tập 3
- Nhận xét- ghi điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập:
Bài 1 
- Gọi một em lên bảng làm bài.
- GV chốt lại
- GV nhận xét
Bài 2 
- GV phát giấy, bút dạ cho HS.
- Gọi HS trình bày. 
- GV chốt lại ý đúng.
Bài 3 
GV kết luận: Thay bằng từ giữ gìn
 3. Củng cố - Dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Một HS lên bảng làm bài 
- HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện yêu cầu BT
a/ HS quan sát tranh, phân biệt nghĩa của các cụm từ.
+ Khu dân cư: khu vực dành cho người dân ăn ở, sinh hoạt
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc ở nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó có các loại cây, con vật ......
b/ HS đọc nội dung bài tập.
- HS nối từ ứng với nghĩa đã cho
HS làm vào vở
- Một vài HS đọc bài làm trước lớp.
HS đọc yêu cầu bài tập
Các nhóm làm bài
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- bảo đảm, bảo tàng, bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ, bảo vệ.
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS phát biểu ý kiến
- Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp
-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dương 
Tin học : GV chuyên dạy
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể ; Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 2. KN: Kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
 3. TĐ: Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng :Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.
 III. Hoạt động dạy học:
 hoạt động của gv
 hoạt động của hs
A. Bài cũ 
"Người đi săn và con nai vàng"
- Nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HS kể chuyện 
 a/ Tìm hiểu yêu cầu đề.
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Đọc các gợi ý 1, 2, 3 SGK.
- Đọc đoạn văn ở bài tập 1 (LTVC)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Gọi HS giới thiệu tên câu chuyện mình chọn kể.
b/ HS thực hành kể chuyện.
- GV quan sát các nhóm kể.
- Tổ chức thi kể chuyện.
-  ... dụng cụ, máy móc được làm từ gang, thép?
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu nội dung:
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
- Mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, dẻo của sợi dây đồng.
GV kết luận: 
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
GV phát phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận.
*Hoạt động 3 
- Nói tên các đồ dùng trong hình ở SGK/50, 61.
- Kể tên các đồ dùng khác được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
- GV kết luận.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu tính chất của đồng?
- Chuẩn bị bài tiết sau
2 HS trả lời
Làm việc với vật thật.
- Các nhóm quan sát và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm bổ sung.
Làm việc với SGK.
- HS trả lời vào phiếu.
- Một số em trình bày.
- HS góp ý.
Quan sát và thảo luận.
- HS chỉ và nói tên. 
- Một số HS kể.
- HS trả lời.
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ...
 2. KN: Rèn kĩ năng nhân 1 STP vơis 1 STP
 3. TĐ: HS học tập tích cực, cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
 hoạt động của gv
 hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 
- Nêu qui tắc nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ...
 a/ GV nêu ví dụ : 142,57 x 0,1 = ?
- Yêu cầu HS nhận xét TS - Tích
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1.
- GV nêu ví dụ 2 : 531,75 x 0,01 = ?
- Yêu cầu HS nhận xét TS - Tích
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,01.
- Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001... ta làm như thế nào?
 b/ Tính nhẩm
 (Bảng phụ)
- Gọi HS nêu kết quả
- So sánh kết quả của tích với thừa số thứ nhất.
Bài 2 
Bài 3 - Ôn lại về tỉ lệ bản đồ
- GV chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi 2 Hs nhắc lại quy tắc nhân 1 STP với 0,1 0,01 ....
- Nhận xét tiết học
Một em nhắc lại qui tắc.
HS nêu nhận xét.
HS trả lời: Chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số 
HS tính và nêu kết quả.
HS nêu nhận xét
HS trả lời: Chuyển dấu phẩy của số 531,75 sang bên trái hai chữ số 
HS phát biểu qui tắc ở SGK.
- HS vận dụng qui tắc để tính nhẩm
Từng cặp đổi vở cho nhau để kiểm tra, chữa bài.
Một số em đọc kết quả.
Lớp nhận xét
HS trả lời
HS nêu yêu cầu bài tập
HS tự làm bài và chữa bài
1cm = 1000000cm = 10km trên thực tế
HS đọc đề và giải:
19,8 x 10 = 198 (km) trên thực tế
-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dương 
Luyện từ và câu
 Luyện tập về quan hệ từ
I. Mục tiêu:
 1. KT: Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan bệ gì trong câu ( BT1, BT2).
 2. KN: Tìm được qun hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; 
 Biết đặt câu với quan hệ từ đã cho ( BT4)
 3. TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng :- Bảng phụ
 III. Hoạt động dạy học:
 hoạt động của gv
 hoạt động của hs
A. Bài cũ 
 Kiểm tra bài tập tiết trước. 
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập 
Bài 1 
 (Bảng phụ)
- Gợi ý cách làm: Gạch một gạch dưới quan hệ từ, 2 gạch dưới các TN được nối với nhau bằng những TN đó.
- Gọi một em lên làm.
- GV chữa bài
Bài 2 
Gọi HS nêu kết quả
Bài 3 
- Dán 4 tờ phiếu lên bảng, mỗi tờ viết một câu.
- GV chữa bài.
Bài 4 
Gọi HS đặt câu
3. Củng cố - Dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đặt câu với từ phức có tiếng “bảo" ở bài tập 2 tiết trước.
 HS đọc nội dung bài tập
- Lớp làm vào vở
- HS đọc đề, trao đổi theo cặp.
- HS phát biểu
a/ Nhưng: quan hệ tương phản
b/ Mà: quan hệ tương phản
c/ Nếu ... thì ... :quan hệ điều kiện- kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a/ và
b/ và, ở, của
c/ thì, thì
d/ và, nhưng
- HS đặt câu theo nhóm.
* HS đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ 
- Đại diện nhóm đọc kết quả
-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dương 
 Địa lí
 Công nghiệp
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 2. KN: Nêu được một số sản phẩm của các ngành công nghiệà thủ công nghiệp.
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
 3. TĐ: Tự hào về những ngành nghề thủ công ở địa phương mình.
II. Đồ dùng : - Tranh ảnh và sản phẩm của một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của gv
hoạt động của hs
A. Bài cũ : "Lâm nghiệp và thủy sản"
- Ngành lâm nghiệp có những hoạt động chính nào? được phân bố ở đâu?
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1 
Trò chơi: Đố vui
- Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất?
- GV kết luận.
 *Hoạt động 2 
- Kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết.
- GV kết luận.
*Hoạt động 3 
- Nghề thủ công ở nước ta có vai trò đặc điểm gì?
- Chỉ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng.
- Kết luận.
 3. Củng cố - dặn dò 
- ở địa phương em có nghề thủ công nào?
- Nghề thủ công có vai trò gì đối với nhân dân ta?
- HS trả lời
Làm việc theo nhóm.
- HS làm bài tập mục 1.
- HS trình bày kết quả.
- HS đố nhau về các sản phẩm của ngành công nghiệp.
- Tạo ra các đồ dùng cần thiết. Cung cấp máy móc cho sản xuất, đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
- Làm việc cả lớp.
- HS trả lời.
- Nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
- HS chỉ bản đồ.
Lớp nhận xét.
HS nêu
tạo công ăn việc làm, tận dụng nguồn nghuyên liệu 
-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dương . 
	Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009	 
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. 
 2. KN: Sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
 3. TĐ: HS học tập tích cự, tự giác.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 Viết ngay kết quả tính
 a/ (Bảng phụ)
- Gọi HS nêu nhận xét.
- Muốn tính giá trị của các biểu thức 
( a xb) xc và a x ( bxc) ta làm thế nào
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm 3 hàng.
GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Từ kết quả đó rút ra tính chất gì của phép nhân các STP?
- Gọi HS phát biểu tính chất
b. 
- Bài tập yêu cầu làm gì? 
Vận dụng kiến thức nào đã học để có cách tính thuận tiện?
Bài 2 : Tính 
- Nêu yêu cầu bài làm
Gọi HS nêu nhận xét
Bài 3 
GV chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân
- Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS trả lời
 ( a x b ) x c = a x ( b x c )
- HS trả lời.
a
b
c
(a xb)xc
ax(bxc)
2,5
3,1
1,6
1,6
4
2,5
4,8
2,5
1,3
- Phép nhân các STP có tính chất kết hợp
2-3 HS phát biểu
- HS tự làm câu b
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- ... tính chất kết hợp của phép nhân
-2 HS làm bảng, lớp làm vở.
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) 
 = 9,65 x 1 = 9,65
- HS làm tương tự với các bài còn lại.
- Tính giá trị của biểu thức
a. (28,7 x 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68
b. 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5
- HS trả lời
HS đọc đề và giải
 Quãng đường xe đạp đi trong 2,5 giờ là:
 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km
 -Theo dõi, thực hiện
-Biểu dương 
Lịch sử
 Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
I. Mục tiêu:
 1. KT: Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”.
 2. KN: Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “ giặc dốt” : quyên góp cho người nghèo, tăng gia xuất, phong trào xóa nạn mù chữ ...
 3. TĐ: Trân trọng những kết quả của nhân dân ta.
II. Đồ dùng :- Hình vẽ ở SGK- Các tư liệu liên quan- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
 hoạt động của gv
 hoạt động của hs
* Hoạt động 1 
- GV giới thiệu bài
- Nêu nhiệm vụ học tập cho HS
* Hoạt động 2 
- Phát phiếu học tập 
- Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân ta đã gặp những khó khăn gì?
- Để thoát khỏi nạn đói, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân làm những việc gì?
- Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc” ?
- ý nghĩa của việc vượt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc.
- GV nhận xét, chốt ý.
* Hoạt động 3 
Giới thiệu tranh ảnh tư liệu
3. Củng cố - dặn dò 
- Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
- Nhận xét tiết học.
HS theo dõi
Làm việc theo nhóm
-Các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào phiéu học tập.
- Các nước Đế quốc và thế lực phản động... Lũ lụt và hạn hán... Nạn đói cướp đi hơn hai triệu người...
- Chống giặc đói..., chống giặc dốt..., chống giặc ngoại xâm và nội phản...
- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, mất nước.
- HS trả lời: Trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
Đại diện nhóm trình bày.
HS quan sát, nhận xét.
- HS trả lời
-HS nhắc lại ghi nhớ
-Theo dõi, thực hiện
-Biểu dương 
Tập làm văn
Luyện tập tả người
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong ( SGK)
 2. KN: Vận dụng để ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp
 3. TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng :Bảng phụ
 III. Hoạt động dạy học:
 hoạt động của gv
 hoạt động của hs
A. Bài cũ 
 Kiểm tra dàn ý của tiết trước.
- Nhận xét
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập 
Bài 1 
- Gọi HS đọc bài Bà tôi
- Gọi HS trả lời
- GV bổ sung
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
Bài 2 :
- Những chi tiết miêu tả người thợ rèn đang làm việc trong bài văn
- GV nhận xét, bổ sung.
 - GV kết luận
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả ?
- Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nêu tác dụng của việc quan sát, chọn lọc. 
- Chuẩn bị bài ở tiết sau
- Nhận xét tiết học
HS chuẩn bị
- Một em đọc
HS trao đổi nhóm đôi và ghi lại kết quả.
Một số em trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả.
HS đọc đề bài tập
HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Bắt lấy thỏi thép đồng như bắt 1 con cá.
- Quai những nhát búa hăm hở.
- Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài.
- Lôi con cá lửa ra, quật nó ....
- Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo ...
- Liếc nhìn lưỡi rừa...
- Tác giả quan sát rất kĩ hành động của người thợ rèn ... 
- ... cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và .....
1 vài HS nêu
	Sinh hoạt lớp : Dạy buổi 2

Tài liệu đính kèm:

  • docGALOP 5TUAN 12CKTKN.doc