Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần số 01

Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần số 01

ĐẠO ĐỨC

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( TIẾT 1 )

I. MỤC TIÊU: HS biết:

- Biết: Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em học tập.

- Có ý thức học tập, rèn luyện.

- Vui và tự hào là HS lớp 5

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thẻ màu, các bài hát về chủ đề trường em. Micro không dây.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 446Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần số 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ hai, ngày 17 tháng 8 năm 2009
Tiết 2: 	 Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: HS biết:
- Biết: Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ màu, các bài hát về chủ đề trường em. Micro không dây.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát bài: “ Em yêu trường em”
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh ( 7 phút ).
? Bức tranh vẽ gì? Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
? HS lớp 5 có gì khác so với các HS khối khác?
? Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- GV tiểu kết ý 1 ở phần ghi nhớ
* Hoạt động 2: Thực hành ( 12- 14 phút )
Bài 1:
- Đọc nội dung từng ý.
- Yêu cầu một số em giải thích cách lựa chọn.
- Kết luận.
Bài 2: Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi.
? Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5?
- Kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Phóng viên” ( 10 phút )
- GV hướng dẫn cách chơi, cách đặt 
câu hỏi
- Nhận xét, tuyên dương
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của phần ghi nhớ
* Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút )
- Yêu cầu HS về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân
- Vẽ tranh về chủ đề trường em.
- HS hát
- HS quan sát tranh 3, 4 SGK
- HS nêu
- HS trả lời
- HS nêu một số ý chính trong phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu
- HS sử dụng thẻ màu để trả lời
- Một số HS giải thích
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi và thảo luận theo cặp, sau đó trình bày trước lớp
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên của đài truyền hình về phỏng vấn các bạn HS có liên quan đến bài học.
- HS nêu
- HS về nhà thực hiện các nhiệm vụ theo yêu cầu.
Tiết 2: Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngát nghỉ đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm  các em. Trả lời được câu hỏi 1,2,3 SGK.
- HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Luyện đọc:
Bước 1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm Việt Nam - Tổ quốc em
- Giới thiệu bài đọc
Bước 2: Luyện đọc:
- Chia bài làm 2 đoạn. Đọc đoạn
Đoạn 1: Từ đầu	vậy các em nghĩ sao
Đoạn 2: còn lại
- GV khen ngợi, nhắc nhở.
- Đọc đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ
- GV treo bảng phụ, luyện đọc.
- GV đọc mẫu
* Hoạt động 2: Đọc hiểu và đọc diễn cảm ( 10 –12 phút)
Bước 1: Đọc hiểu:
? Ngày khai trường 2/9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
? Sau cách mạng Tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
? HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của bức thư.
? Bác Hồ khuyên chúng ta điều gì?
Bước 2: Đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu HS nêu những từ ngữ cần nhấn giọng ở đoạn 1, 2. GV nhận xét
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng: ( 5 phút )
- GV nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động nối tiếp: 
GV nhận xét tiết học.Dặn dò.
- Quan sát tranh, trả lời 
- HS nghe
- 1 HS giỏi đọc bài
- Đọc nối tiếp đoạn theo quy luật hàng dọc ( 2, 3 lượt )
- HS đọc và trả lời
- HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn 1 và nêu
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: xây dựng lại cơ đồ
- 4, 5 em trả lời
- HS nêu
- HS phát biểu ý kiến
- HS nêu 
- 1 vài HS đọc hay đọc bài
- HS thi đọc diễn cảm
- HS đọc nhẩm, HTL đoạn văn mình yêu thích.HS thi đọc TL trước lớp.
- HS về nhà luyện đọc lại bài 
Tiết 4: mỹ thuật
( Đ/C trung dạy)
Tiết 5: Toán
 Ôn tập khái niệm về phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc, viết phân số, biểu diễn 1 phép chia số tự nhiên cho 1 STN khác 0 và viết 1 STN dưới dạng phân số
- Làm bài tập 1,2,3,4 SGK
ii. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
Bước 1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài
Bước 2: Treo bảng phụ vẽ sẵn các hình trong SGK
-Nêu tên gọi phân số,đọc phân số 
- GV đưa ra các phân số :, , 
- GV nhận xét 
* Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên,cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
- GV hướng dẫn HS viết thương của 1:3, từ đó rút ra nhận xét như chú ý 1-SGK
- Tương tự GV đưa ra các ví dụ để HS tự nêu được nhận xét như các chú ý 2,3,4 - SGK
* Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút )
Bài 1: Củng cố cách đọc phân số
- GV viết bảng các phân số:
 ; ; ; ; 
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Củng cố cách viết thương dưới dạng phân số.
- GV tổ chức trò chơi “ Ai viết nhanh hơn”
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Củng cố cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 4: Củng cố cách viết số 0 và số 1 dưới dạng phân số.
- GV tổ chức trò chơi “ Đố vui”- Ai phất cờ trước được quyền trả lời.
- GV chốt kết quả đúng.
* Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- HS nghe.
- HS quan sát 
- HS viết và nêu cách đọc các phân số.
- HS nêu được 1 : 3 = 
- HS làm tương tự các phép chia còn lại và rút ra các chú ý 2, 3, 4 như SGK
- HS lần lượt đọc các phân số, sau đó nêu tử số và mẫu số của từng phân số.
- 2 nhóm HS lên bảng thi viết tiếp sức.
- HS làm bài cá nhân vào vở, sau đó nêu kết quả.
- HS phất cờ và nêu kết quả
- HS nhận xét.
- HS về nhà làm bài trong VBT
Buổi chiều: 
Tiết 1: Tiếng Việt(Tự chon.)
Luyện đọc – cảm thụ: Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, diễn cảm bài văn.
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
- Cảm nhận cách viết văn của tác giả.
 - GDHS có tinh thần đoàn kết.
ii. đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
iii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Luyện đọc: 
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
- Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc .
2. Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
 3/Cảm thụ văn học:
H: Trong bài văn trên em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
- Hướng dẫn HS nhận xét cách miêu tả hình dáng của người nước ngoài.
4. Hoạt động tiếp nối:
- GDHS
- Học thuộc ý nghĩa.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. 
- Miêu tả những nét nổi bật như: Tóc, nét mặt
- HS nhận xét cách miêu tả hình dáng của người nước ngoài.
- Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
Tiết 2: Khoa học
Sự sinh sản
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra vad có một số đặc điểm giống với bố, mẹ mình
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: ( 2 phút )
- Tổ chức cho HS hát bài “ Ba ngọn nến lung linh”
- GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Trò chơi “ Bé là con ai?” ( 6 phút )
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi
? Tại sao em đoán được?
? Qua trò chơi, em rút ra được điều gì?
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp ( 10 phút )
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi 3 câu hỏi ở phần quan sát.
- GV phỏng vấn một số em:
? Gia đình em gồm những ai?
? Em giống bố hay giống mẹ?
- GV kết luận hoạt động.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm ( 12-14 phút)
 - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình và dòng họ.
? Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- GV kết luận
* Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút )
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- Cả lớp hát tập thể
- HS sử dụng bộ phiếu trò chơi để đoán
- HS giải thích
- HS phát biểu ý kiến
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 – SGK, đọc lời thoại và thảo luận.
- Đại diện một số cặp trình bày
- HS nhận xét, bổ sung.
- Khoảng 5 – 7 HS trả lời
- HS trao đổi, thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
Tiết 3: chính tả
Nghe - viết: Việt Nam thân yêu
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp vào ô trống theo yêu cầu của bài tập. Thực hiện đúng BT 3
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết ( 10 – 16 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu và ghi tựa bài
Bước 2: Tìm hiểu bài viết
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài thơ.
- Gv lưu ý HS một số từ dễ viết sai trong bài.
- Gv hướng dẫn lại cách ngồi viết, cách trình bày bài.
- Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu.
- Gv đọc lại toàn bài
- Gv chấm chữa một số bài
- Nhận xét chung
* Hoạt động 2: Củng cố qui tắc viết chính tả với ng/ngh/g/gh( 10-12 phút) Bài 2: 
- Tổ chức trò chơi tiếp sức
-Nhận xét, tuyên dương
Bài 3:Treo bảng phụ
- Gv tổ chức cho HS chữa bài
- Yêu cầu HS nêu qui tắc viết ng/ngh/g/gh
- Gv kết luận
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò.
- HS nghe giới thiệu
- 1, 2 HS khá đọc bài thơ
- HS nêu, HS khác bổ sung
- HS luyện viết từ khó
- HS lắng nghe
- HS nghe và viết bài
- HS soát lại bài
- HS đổi vở, soát lỗi cho nhau
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS tham gia trò chơi
- HS làm bài cá nhân
- HS phát biểu kết quả
- HS nêu, HS khác bổ sung
- HS chuẩn bị tiết chính tả tuần sau
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Khoa học
Nam hay nữ ? (tiếp)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số quan niệm xã hội về nam và nữ ( 22-25 phút )
Bước 1 :Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài
Bước 2: Thảo luận theo nhóm 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
? Trong gia đình,những y/c hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy thì có hợp lí không?
? Trong gia  ... o là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã biết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1:Ôn tập tiết trước(5 phút)
- Y/c HS nêu lại cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
- Gv nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Thực hành văn tả cảnh (30 phút)
Bước 1: Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu và ghi tựa bài
Bước 2: Luyện tập
Bài 1:
? Tác giả tả những gì trong buổi sớm mùa thu?
? Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
- Y/c HS tìm một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
- Gv kết luận: Qua bài “Buổi sớm trên cánh đồng” ta hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả rất tinh tế của tác giả.
Bài 2: 
- Gv giải thích rõ y/c
- Gv phát bảng nhóm cho một số HS khá giỏi làm bài
- Gv chốt ý đúng
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS đọc nội dung, y/c bài 1
- HS nêu
- HS nêu: cảm giác và xúc giác
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến
- HS khác bổ sung
- HS đọc y/c bài tập 2 và làm bài cá nhân
- HS làm bài trên bảng nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS về nhà xem trước bài TLV tuần sau.
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 1. 
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
- Phương hướng hoạt động tuần tới.
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Thực hiện tốt nền nếp lớp
2. Nhược điểm :
- Một số bạn trong lớp chưa chú ý nghe giảng. Trong giờ đang còn nói chuyện riêng.
3. HS bổ xung
4. Đề ra phương hướng tuần sau: Tuần 2
Tiết 4: Thể dục
Đội hình đội ngũ – Trò chơi: Chạy đổi chỗ
I/ MụC TIÊU: Giúp học sinh : 
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN:Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay sau.Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Kết bạn .Y/c học sinh tham gia trò chơi đúng luật, nhiệt tình .
II/ ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
Nội dung
đl
Phương pháp
 I/ Mở ĐầU
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
- Khởi động
- Giậm chân giậm Đứng lại đứng 
Kiểm tra bài cũ : 4hs
II/ CƠ BảN:
a. Ôn tạp ĐHĐN
- Thành 4 hàng dọc ..tập hợp
- Nhìn trước .Thẳng .Thôi
- Nghiêm; nghỉ
- Từ 1 đến hết.diểm số
- Bên trái ( Phải)..quay
- Đằng sau.quay
- Báo cáo ra vào lớp
Nhận xét
* Các tổ thi đua trình diễn ĐHĐN
Nhận xét Tuyên dương
b. Trò chơi: Kết bạn
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KếT THúC:
Thành vòng tròn đi thườngbước 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
6p
28p
20p
2- 3 Lần
1lần/tổ
 8p
 6p
 Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
Tiết 5: Kỹ thuật
Đính khuy hai lỗ (tiết 1)
I/ Mục tiêu: * Giúp HS: 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy 2 lỗ
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Vải, kim chỉ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (8 - 9 phút).
Bước 1: Giới thiệu bài
- Gv nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
Bước 2: Quan sát, nhận xét
- Gv tổ chức cho HS quan sát mẫu
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ, cách đính khuy trên mẫu.
Bước 3: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS quan sát hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng của khuy 2 lỗ.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1b nhận xét về đường khâu trên khuy 2 lỗ.
- Gv tiểu kết nội dung chính.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật ( 12 phút )
- Y/c HS nêu tên các bước trong quy trình đính khuy
- Y/c HS nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy.
- Y/c HS lên thực hiện bước 1
- Y/c HS nêu cách chuẩn bị đính khuy
- Y/c HS nêu cách đính khuy
- Y/c HS lên thực hiện
- Gv hướng dẫn HS cách quấn chỉ quanh chân khuy.
? Kết thúc thao tác đính khuy ta làm như thế nào?
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- HS nghe
- HS quan sát mẫu
- HS phát biểu ý kiến
- HS khác bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
- HS nêu
- HS nêu
- Vài HS lên thực hiện
- HS nêu
- HS nêu
- HS lên thực hiện
- HS phát biểu ý kiến
- Học sinh nhận xét.
- HS nêu lại các bước thực hiện để đính khuy
I/ Mục tiêu:
 Khoa học
Từ lứa tuổi vị thành niên đến tuổi già
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của lứa tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân HS đang vào ở giai đoạn nào của cuộc đời.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của HS
- Hình trang 16,17 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS nêu một số đặc điểm của lứa tuổi dậy thì
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già . ( 15 phút )
Bước 1:Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài
Bước 2: Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
....................................
Tuổi trưởng thành
....................................
Tuổi già
....................................
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 3:Trò chơi “ Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?”. ( 12 phút )
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 3-4 tấm hình. Y/c HS xác định xem những người trong hình đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp
? Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
? Khi biết mình đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có ích lợi gì?
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động nối tiếp: ( 2-4 phút )
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS nghe
- Các nhóm đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và thảo luận theo yêu cầu.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận, thư kí ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn
- Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến
- HS khác bổ sung
- HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
Tiết 5: 	 Kỹ thuật
 Thêu dấu nhân
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm mình làm được
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước (5 phút )
- Y/c HS nhắc lại các bước đính khuy 4 lỗ
* Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét mẫu (7-8 phút).
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài.
Bước 2: Quan sát nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân, y/c HS nêu đặc điểm của đường thêu ở mặt trái và mặt phải.
- GV giới thiệu một số sản phẩmđược thêu trang trí bằng đường thêu dấu nhân.
*Hoạt động 3:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật(7phút )
- GV y/c HS đọc nội dung mục 2 nêu các bước thêu dấu nhân. gọi HS lên thực hiện thao tác vạch dấu đường thêu và cách bắt đầu thêu.........
*Hoạt động 4: Thực hành (18 phút)
- Gọi HS nhắc lại cách thêu và tổ chức cho các em thực hành thêu.
- GV quan sát giúp đỡ HS chưa làm được.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chí đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau
- HS nhắc lại,HS nhận xét, bổ sung
- HS nghe
- HS trình bày 
- HS khác bổ sung
- HS quan sát
- HS đọc nội dung SGK và phát biểu 
- HS khác bổ sung
- HS nhắc lại
- HS thực hành thêu dấu nhân
- HS trưng bày sản phẩm của mình trước lớp
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình theo các tiêu chí.
- HS chưa đạt y/c về nhà tiếp tục hoàn thành sản phẩm
Tiết 4: 	 Tập làm văn
Tả cảnh ( Kiểm tra viết)
Tiết 5:	 Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ và thể chất, tinh thần ở tuổi dậy thì.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 18,19 - SGK
- Phiếu học tập của HS
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
? Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già trải qua mấy giai đoạn phát triển?
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân( 10 phút )
Bước 1:Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tựa bài
Bước 2: Cách tiến hành
? Chúng ta cần làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn trứng cá?
- GV ghi các ý kiến lên bảng lớp, nhận xét
- Y/c HS nêu tác dụng của những việc làm kể trên.
- GV kết luận ý kiến đúng
* Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập 
( 8 phút )
- GV phát phiếu học tập cho HS:
Phiếu số 1: Cơ quan sinh dục nam
Phiếu số 2: Cơ quan sinh dục nữ
- GV chữa bài theo từng nhóm
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- Y/c HS đọc phần đầu mục “Bạn cần biết” trong SGK
* Hoạt động : Quan sát, thảo luận ( 8 phút )
? Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ thể chất và tinh thần?
? Tại sao chúng ta cần vệ sinh ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là tuổi dậy thì?
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động nối tiếp: ( 5-7 phút ).
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nghe
- HS suy nghĩ và đưa ra các ý kiến
- Cả lớp trao đổi, chất vấn các ý kiến
- HS nêu
- HS khác bổ sung
- HS nhận phiếu học tập, suy nghĩ và khoanh vào đáp án đúng
HS nam: nhận phiếu số 1
HS nữ: nhận phiếu số 2
- HS lần lượt trình bày
- 1-2 HS đọc
- HS làm việc theo nhóm, quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 2010 CKTKN.doc