Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần số 7

Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần số 7

------------------------------------------------

TOÁN

Tiết 32: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN

I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).

- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.

- Rèn tư thế', tác phong học tập cho HS.

II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK. Bảng học nhóm.

III- Các hoạt động dạy- học

HĐ1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản)

a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng (SGK):

* GV gợi ý, HS nhận ra:

- 1dm hay m được viết thành 0,1m

- 1cm hay m được viết thành 0,01m.

- 1mm hay m được viết thành 0,001m.

- HS nêu nhận xét về các phân số thập phân: ;; được viết thành:

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010
Sáng( 5A3) Âm nhạc
Tiết 7: ễN BÀI COM CHIM HAY HểT 
ễN TĐN SỐ 1, SỐ 2
( Giỏo viờn bộ mụn dạy)
------------------------------------------------ 
Toán
Tiết 32: 	khái niệm số thập phân
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản). 
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
- Rèn tư thế', tác phong học tập cho HS.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK. Bảng học nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học
HĐ1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản)
a) Hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng (SGK):
* GV gợi ý, HS nhận ra:
- 1dm hay m được viết thành 0,1m
- 1cm hay m được viết thành 0,01m.
- 1mm hay m được viết thành 0,001m.
- HS nêu nhận xét về các phân số thập phân: ;; được viết thành: 0,1; 0,01; 0,001. GV giới thiệu các số 0,1; 0,01; 0,001 là các số thập phân.
- HS nêu cách đọc và thực đọc số TP.
- HS so sánh và rút ra nhận xét: 0,1 = ; 0,01 = ; 0,001 = 
b) GV gợi ý, dẫn dắt HS làm tương tự như phần a để rút ra nhận xét các số: 0,5; 0,07; 0,009 là các số thập phân.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Đọc các phân số thập phân và STP trên tia số
- GV giới thiệu từng tia số, gọi HS đọc nối tiếp từng PSTP và STP tương ứng trên từng vạch của tia số. Kết hợp củng cố kĩ năng đọc STP và PSTP.
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- HS làm cặp, đại diện cặp trình bày, nhận xét. Kết hợp củng cố kĩ năng viết các đơn vị đo đại lượng dưới dạng STP.
a) 7dm = m = 0,7m
5dm = m = 0,5m
2mm = m = 0,002m
b)9cm = m = 0,09m
3cm = m = 0,03m
8mm = m = 0, 008m
c)4g = kg = 0,004kg
6g = kg = 0,006kg
Bài 3: Viết PSTP và STP thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm cá nhân phiếu học tập, HS làm bài nối tiếp, nhận xét. Kết hợp củng cố kĩ năng viết và đọc PSTP và STP.
HĐ3: Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài học: Nêu cách đọc, viết STP
- Dặn dò học sinh tập, chuẩn bị cho giờ học sau. BTVN:2
--------------------------------------------------------------
Chính tả
 Tiết 7 (Nghe- viết): Dòng kênh quê hương
 Luyện tập đánh dấu thanh
 (CÁC TIẾNG CHỨA Iấ/IA)
 I/ Mục tiêu: Giúp HS
 -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ ( BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý ( a, b c ) của bài tập 3.
 - Rèn HS ngồi học, ngồi viết đúng tư thế
 II/ Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi bài tập 2. 
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 
- HS viết những tiếng chứa nguyờn õm đụi ưa, ươ.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS nghe - viết: Dũng kinh quờ hương.
- Chỳ ý những từ ngữ dễ viết sai: mỏi xuồng, dó bàng, ngưng lại, lảnh lút..
Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả:
Bài 2: 
- GV gợi ý: vần này thớch hợp với cả 3 ụ trống.
- Lời giải: Rạ rơm thỡ ớt, giú đụng thỡ nhiều / Mải mờ đuổi một con diều/ Củ khoai nướng để cả chiều thành tro.
Bài 3:
- Lời giải: Đụng như kiến / Gan như cúc tớa / Ngọt như mớa lựi.
- Sau khi điền đỳng cỏc tiếng chứa ia / iờ vào chỗ trống, HS đọc thuộc cỏc thành ngữ trờn.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nhắc lại quy tắc đỏnh dấu thanh ở cỏc tiếng chứa nguyờn õm đụi ia, iờ 
- GV nhận xột tiết học.
-------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
 Tiết 13: TỪ NHIỀU NGHĨA 
 I / Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa( nội dung ghi nhớ)
 - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa( BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật( BT2).
 - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS.
II. Đồ dựng dạy học: 
- Tranh, ảnh về cỏc sự vật, hiện tượng, hoạt động..cú thể minh họa cho cỏc nghĩa của từ nhiều nghĩa.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ:
- HS làm lại BT 2.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Nhận xột: 
Bài 1: 
- HS nờu yờu cầu. Thảo luận nhúm 2 để tỡm ra đỏp ỏn đỳng.
- Cỏc nghĩa mà cỏc em vừa xỏc định cho cỏc từ răng, mũi, tai là nghĩa gốc ( nghĩa ban đầu ) của mỗi từ.
Bài 2: 
- HS giải nghĩa của cỏc từ răng, mũi, tai trong bài thơ.
- Những nghĩa này hỡnh thành trờn cơ sở nghĩa gốc của cỏc từ răng, mũi, tai. Ta gọi là nghĩa chuyển.
Bài 3: 
- HS trao đổi theo cặp. Gv giải thớch:
+ Nghĩa của từ răng ở BT 1 và BT2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.
+ Nghĩa của từ mũi ở BT 1 và BT2 giống nhau ở chỗ: Cựng chỉ 1 bộ phận cú đầu nhọn nhụ ra phớa trước 
+ Nghĩa của từ tai ở BT 1 và BT2 giống nhau ở chỗ: cựng chỉ bộ phận mọc ở 2 bờn, chỡa ra như cỏi tai.
Ghi nhớ: 
- HS đọc và núi lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
Luyện tập: 
Bài 1: 
- Giỳp HS hiểu nghĩa của cỏc từ mắt, chõn, đầu.
- HS làm việc độc lập, sau đú trỡnh bày.
- Lời giải: 
 Nghĩa gốc Nghĩa chuyển 
 a) Mắt trong Đụi mắt bộ mở to Mắt trong Quả na mở mắt 
 b) Chõn trong Bộ đau chõn Chõn trong Lũng ta ..kiềng ba chõn
 c) Đầu trong khi viết, em đừng ngoẹo đầu Đầu trong nước suối đầu nguồn rất trong 
 Bài 2: 
- HS làm việc theo nhúm. Gv cú thể tổ chức cho cỏc nhúm thi.
- Cỏc nhúm trỡnh bày.
- Nhúm nào tỡm được nhiều nghĩa chuyển thỡ thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dũ:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học.
- GV nhận xột tiết học.
- Làm BT3 phần luyện tập.
-------------------------------------------------------
 Thể dục
 Tiết 13: ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ 
 TRề CHƠI "TRAO TÍN GẬY "
 I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng(ngang – dọc)
Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái,
Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
 II/ Địa điểm, phương tiện: Chuẩn bị 1 cũi, 4 tớn gậy, kẻ sõn chơi.
 III/Cỏc hoạt động dạy - học:
1.Phần mở đầu:
Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, nờu yờu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện 
Xoay cỏc khớp cổ tay, chõn, khớp gối, vai, hụng.
Đứng tại chổ vỗ tay và hỏt.
Kiểm tra bài cũ.
 2.Phần cơ bản:
a) Đội hỡnh, đội ngũ:
ễn dàn hang, dồn hàng, đi đều vũng phải, vũng trỏi, đổi chõn khi đi đều sai nhịp.
Lần 1,2 GV điều khiển. Chia tổ tập luyện GV quan sỏt, sữa sai.Tập hợp cả lớp cho cỏc tổ thi đua trỡnh diễn
GV cựng HS quan sỏt nhận xột, biểu dương. 
Tập cả lớp do GV điều khiển để chuẩn bị kiểm tra.
b) Trũ chơi vận động
- Chơi trũ chơi "Trao tớn gậy"
GV nờu tờn trũ chơi, tập hợp theo đội hỡnh chơi, giải thớch cỏch chơi và quy định chơi, sau đú cho cả lớp chơi. GV quan sỏt, nhận xột biểu dương thi đua giữa cỏc tổ.
3. Phần kết thỳc:
- Thực hiện một số động tỏc thả lỏng
- Cho HS hỏt một bài, vừa hỏt vừa vỗ tay theo nhịp.
- GV hệ thống bài học 
- Nhận xột, dặn dò.
-------------------------------------------------------
Chiều(3A2) Tiếng việt(LT)
Rèn đọc: Trận bóng dưới lòng đường
 I/ Mục tiêu: Giúp HS
Rèn kĩ năng đọc: Đọc đúng, diễn cảm biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.
Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
II/ Ôn luyện: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Trận bóng dưới lòng đường
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 3 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
 - Về nhà luyện đọc tiếp
--------------------------------------------------------------
Toán(LT)
Ôn: Bảng nhân 7
I: Mục tiêu:
- Củng cố KN thực hành tính trong bảng nhân 7, áp dụng bảng nhân 7 để giải toán.
- Rèn KN tính và giải toán.
II: Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
II: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 7?
- Nhận xét, cho điểm
2/ Luyện tập:
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét về KQ, thừa số, thứ tự thừa số?
* Bài 2:
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Chấm bài, nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 5: Viết tiếp số thích hợp.
- Nêu đặc điểm của dãy số?
- Chữa bài, cho điểm
3/ Củng cố:
- Thi đọc bảng nhân 7?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Tính nhẩm
- HS tính và nêu KQ
- Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi
- Làm phiếu HT
- Thực hiện từ trái sang phải.
a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15
 = 50
b) 7 x 9 + 17 = 49 + 17
 = 66
- HS đọc đề
- tóm tắt và giải vào vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải
Số học sinh ngồi 5 bàn là:
7 x 5 = 35( học sinh)
 Đáp số: 35 học sinh
- Làm phiếu HT
a) Số đứng sau bằng số đứng trước cộng7
14, 21, 28, 35, 42.
b) Số đứng trước trừ đi 7
56, 49, 42, 35, 28
------------------------------------------------------------
 Tự học
I/ Mục tiêu: Giúp HS 
Học theo các nhóm ưa thích
Biết lựa chọn những kiến thức phù hợp với bản thân và các bạn trong nhóm. 
Giáo dục ý thức tự giác học tập
II/ Chuẩn:
Sách, vở, bút
III/ Các hoạt động dạy học:
GV cho học sinh tự chọn nhóm học 
Học sinh tự học GV theo dõi giúp đỡ.
* Nhận xét giờ học, tuyên dương các nhóm học tích cực, dặn dò về nhà.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 6 tháng 10 năm 2010
Sáng( 5A2) Tập đoc
 Tiết 14: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRấN SễNG ĐÀ 
 I/ Mục tiêu: Giúp HS;
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba – la – lai – ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. ( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2 khổ thơ).
- Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS.
II. Đồ dựng dạy học: 
Ảnh về nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
HS đọc truyện Những người bạn tốt, trả lời cõu hỏi về bài đọc.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: 
* Luyện đọc: 
GV ...  và 372
Bài 2: Đội A và đội B thu hoạch được 1456 kg cà phê. Đội C và D thu hoạch được 1672 kg cà phê. Hỏi trung bình mỗi đội thu hoạch được bao nhiêu kg cà phê?
Bài 3: Trong đợt thi đua làm kế hoạch nhỏ tổ ba có 12 bạn chia làm 2 nhóm thu được tất cả 48 kg giấy vụn. Hỏi:
a) Trung bình mỗi nhóm thu được bao nhiêu kg giấy.
b) TB mỗi bạn thu được bao nhiêu kg giấy vụn?
* Hướng dẫn:
? Tổ Ba gồm mấy nhóm (2)
? Thu được bao nhiêu kg giấy (48 kg)
? Muốn tìm TB mỗi nhóm thu được bao nhiêu kg giấy ta làm thế nào?
? Tổ Ba gồm mấy bạn? (12)
? Thu được bao nhiêu kg giấy.
? Muốn tìm TB mỗi bạn thu được bao nhiêu kg giấy ta làm thế nào?
3- Củng cố, dặn dò.
? Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm thế nào
- Nhận xét giờ học. Dặn: Chuẩn bị bài sau.
Kỹ thuật
Tiết 7: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(L4)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa để khâu ghép hai mép vải.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh quy trình, mẫu đường khâu đột, vải, kim chỉ, 
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
2. Thực hành khâu ghép hai mép vải:
HS: Nêu lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước khâu đột thưa.
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu theo 2 bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu theo vạch dấu.
- Nhắc nhở HS khi khâu.
HS: Thực hành khâu.
- Uốn nắn cho những HS khâu chưa đúng.
3. Thực hành đánh giá kết quả:
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá: 
HS: - Trưng bày sản phẩm
- Tự đánh giá sản phẩm của mình theo các tiêu chuẩn trên.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Toán (ôn )5A1
 Làm bài tập trắc nghiệm tuần 7
I , Mục tiêu: Giúp hs ôn 
 Khái niệm về số thập phân, đọc viết số thập phân, biết làm các bài tập dạng trắc nghiệm. 
II , Chuẩn bị : 
Hs : vở bài tập trắc nghiệm
III. Ôn tâp : 
1, ổn định tổ chức : hs hát
2 , Ôn luyện :
 -Hs làm bài , giáo viên theo dõi ,giải quyết những thắc mắc mà hs chưa hiểu
 -Hs nối tiếp nêu kết quả bài làm , gv cùng hs nhận xét ,chữa 
*Qua tiết học cần khắc sâu cho hs nắm vững khái niệm về số thập phân 
 3, Củng cố – dặn dò : Gv nhận xét tiết học , giao bài tập về nhà cho hs.
Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT (L5) 
I. Yờu cầu: SGV Trang 150.
II. Đồ dựng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 
HS kể lại cõu chuyện Tỏc phẩm của Si-le và tờn phỏt xớt và trả lời cõu hỏi về nội dung cõu chuyện.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS luyện đọc và tỡm hiểu bài: 
* Luyện đọc: 
GV hướng dẫn HS luyện đọc theo 4 đoạn truyện (mỗi lần xuống dũng là 1 đoạn). HS đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài và hiểu nghĩa của những từ khú trong bài ( boong tàu, hành trỡnh, dong buồm, sửng sốt )
 * Tỡm hiểu bài: 
Vỡ sao nghệ sĩ A-ri-ụn phải nhảy xuống biển ?
( Vỡ thuỷ thủ trờn tàu nổi lũng tham .đũi giết ụng )
Điều kỡ lạ gỡ đó xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hỏt gió biệt cuộc đời ? 
( Đàn cỏ heo ..đưa ụng trở về đất liền )
Qua cõu chuyện, em thấy cỏ heo đỏng yờu, đỏng quý ở điểm nào ? 
( Biết thưởng thức tiếng hỏt của nghệ sĩ bạn tốt cuả người )
Em cú suy nghĩ gỡ về cỏch đối xử của đỏm thuỷ thủ và của đàn cỏ heo đối với nghệ sĩ A-ri-ụn ?
( Đỏm thuỷ thủ là người nhưng tham lam độc ỏc, khụng cú tớnh người. Đàn cỏ heo là loài vật nhưng thụng minh tốt bụng, biết cứu giỳp người gặp nạn)
Cõu hỏi bổ sung: Ngoài cõu chuyện trờn, em cũn biết thờm những cõu chuyện thỳ vị nào về loài cỏ heo ?
( HS kể những điều em đó được đọc, nghe kể, tận mắt chứng kiến về loài cỏ heo )
Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Cú thể chọn đoạn 2. Chỳ ý nhấn mạnh cỏc từ ngữ đó nhầm, đàn cỏ heo, say dưa thưởng thức, đó cứu, nhanh hơn, toàn bộ, khụng tin và nghỉ hơi sau cỏc từ ngỡ nhưng, trở về đất liền.
3 Củng cố, dặn dũ:
HS nhắc lại ý nghĩa của cõu chuyện.
GV nhận xột tiết học. Dặn HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn.
 Khoa học(L5)
 Tiết 13: PHềNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
 I/ Mục tiêu
II. Đồ dựng dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: - Nờu một số dấu hiệu của bệnh sốt rột.
- Chỳng ta cần làm gỡ cho nhà ở và nơi ngũ khụng cú bệnh sốt rột ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2.Thực hành làm bài tập trong SGK:
* Mục tiờu: - HS nờu được tỏc nhõn, đường lõy truyền bệnh sốt rột
 - HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt rột.
 * Cỏch tiến hành:
Bước1: HS đọc cỏc thụng tin sau đú làm bài tập tr. 28 SGK 
Bước 2: - Bước 2 HS nờu
Cả lớp và GV nhận xột dưa ra kết quả đỳng: 1- ; 2 - ; 3 - a ; 4 - b ; 5 - b
GV yờu cầu cả lớp thảo luận cõu hỏi: Theo bạn bệnh sốt rột cú nguy hiểm khụng ? Tại sao ?
Vài HS nờu
GV kết luận
3. Quan sỏt và thảo luận:
* Mục tiờu: - HS biết được cỏc cỏch diệt muỗi và khụng cho muỗi đốt.
- Cú ý thức ngăn chặn khụng cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cỏch tiến hành: 
Bước 1: GV yờu cầu HS quan sỏt H. 2,3,4 tr. 29 SGK và trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Chỉ và núi nội dung của từng hỡnh.
+ Hóy giải thớch của việc làm từng hỡnh đối với việc phũng trỏnh bệnh sốt xuất huyết.
- HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xột, bổ sung, đưa ra đỏp ỏn đỳng.
Bước 2: - GV yờu cầu HS thảo luận nhúm bàn cỏc cõu hỏi:
+ Nờu những việc nờn làm để phũng trỏnh bệnh sốt xuất huyết.
+ Gia đỡnh em thường sở dụng cỏch nào để diệt muỗi và bọ gậy.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- Cả lớp và GV nhận xột bổ sung
- GV kết luận:.
4. Củng cố - Dặn dũ: 
- GV chốt lại ý chớnh.
- Về nhà núi với bố mẹ những điều đó được học.
- Nhận xột tiết học.
 Lịch sử: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (L5)
I. Mục tiờu: 	SGV Trang 24.
II. Đồ dựng dạy học: 
Ảnh trong SGK và ảnh tư liệu lịch sử.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: 
Nguyễn Tất Thành ra đi tỡm đường cứu nước ngày, thỏng, năm nào ? 
Vỡ sao Nguyễn Tất Thành ra đi.
2. Bài mới:
 HĐ 1: 
GV nờu nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ? ( Cú 3 tổ chức cộng sản ra đời ở nước ta )
+ Nguyễn Ái Quốc cú vai trũ như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng? ( Là 1 lóng tụ cú uy tớn )
+ í nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.( Cỏch mạng ta cú Đảng lónh đạo, giành được nhiều thắng lợi to lớn )
HĐ 2: 
HS thảo luận nhúm 4 trả lời cỏc cõu hỏi trờn rồi trỡnh bày.
GV kết luận và giải thớch thờm.
HĐ 3: 
GV tổ chức cho HS tỡm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng.
HS đọc SGK và trỡnh bày lại theo ý của mỡnh. 
3.Củng cố - Dặn dũ: 
í nghĩa của việc thành lập Đảng 
Đọc bài học.
Học bài, trả lời cõu hỏi SGK.
Chuẩn bị “ Xụ Viết Nghệ Tĩnh”
-----------------------------------------------
 Toỏn: LUYỆN TẬP CHUNG(L5)
I. Mục tiờu: SGV Trang 79.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
1 Bài cũ: 
-Giải bài tập 3 ( 31).
-Chấm chữa bài.
2 Bài mới:
 Bài 1: 
-Yờu cầu HS viết cỏc phõn số theo thứ tự bộ độn lớn.
-HS nhắc lại cỏch so sỏnh 2 phõn số cựng mẫu số, khỏc mẫu số.
a) b)
Bài 2: 
-Yờu cầu tớnh giỏ trị biểu thức.
-HS tự làm vào vở - 2 em lờn bảng làm 
a) b) c) d) 
Bài 4: 
+ Yờu cầu gi ? (Tớnh tuổi mỗi người )
+Bài toỏn thuộc dạng gỡ ? ( Tỡm 2 số khi biết hiệu và tổng ).
HS nờu túm tắt và cỏch giải.
Cỏc bước 
 	 4 – 1 = 3 (phần).
 	30: 3 = 10 (tuổi )
 	 10 Í 4 = 40 (tuổi).
 	ĐS: 40 tuổi 
 	10 tuổi 
3. Củng cố - Dặn dũ:
Nhận xột tiết học.
Dặn HS về nhà làm bài tập 3 (32)
------------ ------------------------------------------------------------------------ 
 Đạo đức: NHỚ ƠN TỔ TIấN ( Tiết 1)(L5)
I. Mụctiờu: 
 Học xong bài này, HS biết:
 - Trỏch nhiệm của mỗi người đối với tổ tiờn, gia đỡnh, dũng họ.
 - Thể hiện lũng biết ơn của tổ tiờn và giữ gỡn, phỏt huy truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ bằng những việc làm cụ thể, phự hợp với khả năng. 
 - Biết ơn tổ tiờn; tự hào về cỏc truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ.
II. Tài liệu và phương tiện:
 - Cỏc tranh, ảnh, bài bỏo núi về ngày Giỗ Tổ Hựng Vương.
 - Cỏc cõu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện,...núi về lũng biết ơn tổ tiờn.
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
 A. Ổn định tổ chức: Cho lớp hỏt. 
 B. Kiểm tra bài cũ: 2HS.
	? Qua tấm gương của Trần Bảo Đồng em học tập được ở bạn đức tớnh gỡ?
	- GV nhận xột ghi điểm.	
 C. Bài mới:
 1)Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
 2) Tiến hành cỏc hoạt động:
 * Hoạt động 1:Tỡm hiểu nội dung truyện “ Thăm mộ”.	
	* Mục tiờu: Giỳp HS biết được một biểu hiện của lũng biết ơn tổ tiờn.	
 * Cỏch tiến hành: 	
	- 1HS đọc truyện: Thăm mộ.	
	- T hảo luận cả lớp theo cỏc cõu hỏi sau:	
	? Nhõn ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đó làm gỡ để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn ? 	? T heo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gỡ khi kể về tổ tiờn ?	
	? Vỡ sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giỳp mẹ ?	
- HS trả lời, lớp nhận xột, GV bổ sung và kết luận: “ Ai cũng cú tổ tiờn, gia đỡnh, dũng họ. Mỗi người phải biết ơn tổ tiờn và biết thể hiện điều đú bằng những việc làm cụ thể.	
	* Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.	
 * Mục tiờu: Giỳp HS biết được những việc cần làm để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn.	
 * Cỏch tiến hành:	
- HS làm bài tập cỏ nhõn
- HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bờn cạnh.
- GV mời 1-2 HS trỡnh bày ý kiến về từng việc làm và giải thớch lớ do. Cả lớp trao đổi, nhận xột, bổ sung.
- GV kết luận: Chỳng ta cần thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phự hợp với khả năng của mỡnh.
 * Hoạt động 3: Tự liờn hệ.
 * Mục tiờu: Giỳp HS biết tự đỏnh giỏ bản thõn qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lũng biết ơn tổ tiờn.
 * Cỏch tiến hành:
- GV yờu cầu HS kể những việc đó làm được thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn và những việc chưa làm được.
HS làm việc cỏ nhõn.
 HS làm việc trong nhúm nhỏ.
 GV mời một số HS trỡnh bày trước lớp.
 - GV nhận xột, khen những HS đó biết thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn bằng cỏcviệc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở cỏc HS khỏc học tập theo bạn.
- GV mời một số HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 * Hoạt động tiếp nối:
 - Cỏc nhúm HS sưu tầm tranh, ảnh, bài bỏo núi về Giỗ Tổ Hựng Vương và cỏc cõu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, về chủ đề Biết ơn tổ tiờn.
 - Tỡm hiểu về cỏc truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ mỡnh.
 D. Củng cố dặn dũ:
 - 2HS nhắc lại ghi nhớ của bài 
 - GV liờn hệ thực t ế cho HS.
 Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị một số mẩu chuyện về chủ đề biết ơn 
 tổ tiờn để tiết sau học tiết 2.
-----------------------------------
-----------------------------------------------
........................................................


Tài liệu đính kèm:

  • docGALOP5TUAN 7.doc