Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 7

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 7

Tập đọc - Kể chuyện

Trận bóng dưới lòng đường

I. Mục tiêu

* Tập đọc

+

* Kể chuyện :

 - Rèn kĩ năng nói : HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại 1 đoạn của câu chuyện

 - Rèn kĩ năng nghe.

II. Đồ dùng GV : Tranh vẽ minh hoạ

 HS ; SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ

- Đọc thuộc lòng 1 đoạn bài : Nhớ lại buổi đầu đi học

- Trả lời ngắn gọn ND đoạn vừa đọc

B. Bài mới

1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc

2. Luyện đọc

- GV đọc bài

* HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1

+ Đọc từng câu

- Chú ý các từ ngữ : lòng đường, lao đến, nổi nóng, tán loạn,.

+ Đọc cả đoạn trước lớp

- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài

+ Đọc theo nhóm

+ Đọc đồng thanh đoạn 1

- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?

- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?

* HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2

+ Đọc từng câu

- Chú ý các từ : chệch, lảo đảo, khuỵu xuống, .

+ Đọc đoạn trước lớp

- GV giải nghĩa các từ chú giải cuối bài

+ Đọc nhóm

+ Đồng thanh

- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn

- Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ?

* HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3

+ Đọc từng câu

- Chú ý từ ngữ : lén nhìn, xuýt xoa, xích lô

+ Đọc đoạn trước lớp

+ Đọc nhóm

+ Đồng thanh

- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ?

- Câu chuyện muốn nó với em điều gì ?

doc 12 trang Người đăng hang30 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2006
Tập đọc - Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ 
* Kể chuyện :
	- Rèn kĩ năng nói : HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại 1 đoạn của câu chuyện
	- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng GV : Tranh vẽ minh hoạ
	 HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng 1 đoạn bài : Nhớ lại buổi đầu đi học
- Trả lời ngắn gọn ND đoạn vừa đọc
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
2. Luyện đọc
- GV đọc bài
* HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
+ Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ : lòng đường, lao đến, nổi nóng, tán loạn,....
+ Đọc cả đoạn trước lớp
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
+ Đọc theo nhóm
+ Đọc đồng thanh đoạn 1
- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
* HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
+ Đọc từng câu
- Chú ý các từ : chệch, lảo đảo, khuỵu xuống, ....
+ Đọc đoạn trước lớp
- GV giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
+ Đọc nhóm
+ Đồng thanh
- Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn 
- Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn sảy ra ?
* HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3
+ Đọc từng câu
- Chú ý từ ngữ : lén nhìn, xuýt xoa, xích lô
+ Đọc đoạn trước lớp
+ Đọc nhóm
+ Đồng thanh
- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra ?
- Câu chuyện muốn nó với em điều gì ?
3. Luyện dọc lại
- GV nhận xét
- 3, 4 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc 11 câu trong đoạn
- 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đồng thanh đoạn 1
- Chơi đá bóng dưới lòng đường
- Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cr bọn chạy tán loạn
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn
- HS nối nhau đọc từng câu
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn trước lớp
- Từng cặp HS luyện đọc nhóm
- Nhận xét bạn đọc nhóm
- Cả lớp đồng thanh
- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu 1 cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
- HS nói nhau đọc từng câu
- 2 HS đọc đoạn trước lớp
- Từng cặp HS đọc đoạn
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Quang nấp sau 1 gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người, .....
- HS phát biểu
- 2 HS thi đọc lại đoạn 3
- HS luyện đọc phân vai
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Mỗi em sẽ nhập vai 1 nhân vật trong câu chuyện, kể lại 1 đoạn của câu chuyện
2. Giúp HS hiểu yêu cầu của BT
- Câu chuyện vốn đực kể theo lời ai ?
- Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ?
- GV nhận xét lời kể mẫu
- GV và cả lớp bình chọn người kể hay
- Người dẫn chuyện
- Đoạn 1 : theo lời Long, Quang, Vũ, bác đi xe máy
- Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi
- Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô
+ 1 HS kể mẫu 1 đoạn
- Từng cặp HS tập kể
- 3, 4 HS thi kể chuyện
IV. Củng cố, dặn dò
	- Em nhận xét gì về nhân vật Quang ?
	- GV nhắc HS nhớ lời khuyên của câu chuyện
	- Về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và người thân nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiếng việt ( + )
Ôn tập đọc : Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Trận bóng dưới lòng đường
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Trận bóng dưới lòng đường
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 3 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp
Hoạt động tập thể ( + )
Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp
I. Mục tiêu
	- HS có ý thức làm vệ sinh và giữ vệ sinh là sạch trường lớp
	- Có thói quen giữ vệ sinh chung
II. Tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ GV nêu yêu cầu giờ học
+ GV phân công HS lao động
- Quét mạng nhện
- Quét lớp, đổ rác
- Lau bảng, lau bàn ghế, lau cửa sổ
- Kê lại bàn ghế
- GV theo dõi, quan sát động viên các tổ làm
+ GV khen những HS làm tốt
- Khi đã vệ sinh sạch rồi muốn giữ trường lớp luôn sạch đẹp ta phải làm gì ?
- Cần giữ vệ sinh chung để thể hiện là người thời đại mới
- HS thực hiện theo sự phân công của GV
- Tổ 1 : Quét mạng nhện
- Tổ 2 : Quét lớp, đổ rác
- Tổ 3 :Lau bảng, lau bàn ghế, lau cửa sổ
- Tổ 4 : Kê lại bàn ghế
- Không vứt rác và khạc nhổ bừa bãi
III. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Nhớ giữ vệ sinh chung 
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2006
Chính tả ( Tập chép )
Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Chép lại chính xác 1 đoạn trong truyện Trận bóng dưới lòng đường.
	- Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày 1 đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô, lời nói của nhân vật đặt sau dấu chấm, xuống dòng gạch đầu dòng
	- Làm các BT chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch hoặc iên/iêng
+ Ôn bảng chữ
	- Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng
	- Thuộc lòng tên 11 chữ
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết sẵn BT chép, bảng phụ viết bảng chữ BT 3
	 HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển, ...
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS tập chép
a. HD chuẩn bị
- GV đọc đoạn chép trên bảng
- Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
- Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu gì ?
- GV đọc : xích lô, quá quắt, lưng còng, ...
b. HS viết bài
- GV theo dõ , động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS theo dõi
- 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại
- các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- HS viết bảng con
+ HS chép bài vào vở
- Điền vào chỗ trống và giải câu đố
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải đúng : a. Là cái bút mực
 b. Là quả dừa
+ Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau
- Làm bài vào vở
- 11 HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài
- 3, 4 HS nhìn bảng lớp đọc 11 chữ và tên chữ ghi trên bảng
- HS học thuộc 11 tên chữ
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà học thuộc 39 tên chữ
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2006
Tập đọc
Bận
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, ......
	- Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi người
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( sông hồng, vào mùa, đánh thù )
	- Hiểu ND bài : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời
	- Học thuộc lònh bài thơ
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại chuyện : Lừa và ngựa
- Câu chuyện muốn khuyên em điều gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a) GV đọc diễn cảm bài thơ
b) HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài
- Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ?
- Bé bận những việc gì ?
- Vì sao mọi người mọi vật bận mà vui ?
- Em có bận rộn không ? Em thường bận rộn với những công việc gì ? Em có thấy bận mà vui không ?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- GV HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài thơ
- HS đọc
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ
- HS đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh
+ HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2
- Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy, xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu, .....
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc,...
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3
- HS phát biểu
- HS trả lời
- HS theo dõi, nghe
- 1 HS đọc lại
- HS thi đọc từng khổ, cả bài
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh
I. Mục tiêu
	- Nắm được một kiểu so sánh, so sánh sự vật với con người
	- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc, bài tập làm văn
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
+ GV viết :
- Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ
- Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.
- Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
+ Viết thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài bài ( GV giới thiệu )
2. HD làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ?
- Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ?
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS đọc đến đâu nê những từ chỉ hoạt động, trạng thái của câu văn đó
- 3 HS lên bảng 
- Nhận xét bạn
- Tìm các hình ảnh so sánh trong câu thơ
- HS làm bài vào vở nháp
- 4 HS lên bảng làm
- Cả lớp chữa bài vào vở
- Đáp án : 
a) Trẻ em như búp trên cành
b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ
c) Cây pơ - mu im như người lính canh
d) Bà như quả ngọt chín rồi
- Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, tìm các từ ngữ chỉ .....
- Đoạn 1 và gần hết đoạn 2
- Cuối đoạn 2, đoạn 3
- HS lên bảng viết kết quả
- Nhận xét bạn
- Liệt kê những từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6
- 1 HS đọc lại bài viết của mình
- HS làm bài cá nhân
- 4, 5 HS đọc từng câu trong bài viết của mình
- cả lớp viết vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà xem lại bài
Tiếng việt +
Viết chính tả : Bài trận bóng dưới lòng đường.
I. Mục tiêu
	- HS nghe - viết chính xác đoạn 2 bài trân bòng dưới lòng đường
	- Củng cố cho HS cách trình bày và viết hoa đúng
II. Đồ dùng GV : ND
	 HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : lo lắng, nắng nóng, trong sáng, lòng mẹ.
B. Bài mới
a. HĐ1 : HD chuẩn bị
- GV đọc đoạn 2
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn được viết hoa
- Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu gì ?
- GV đọc : một lát, lòng đường, khuỵu, chỗ này, bỏ chạy, .....
b. HĐ2 : Viết bài
- GV đọc bài
- GV chấm, nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- HS nghe, theo dõi
- 2, 3 HS đọc lại đoạn viết
- Có 8 câu
- Những chữ đầu câu
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- HS viết bảng con
- HS nghe, viết bài
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài
Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2006
Tập viết
Ôn chữ hoa : E, Ê
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết các chữ viết hoa E, Ê thông qua BT ứng dụng
	- Viết tên riêng ( Ê - đê ) bằng chữ cỡ nhỏ
	- Viết câu ứng dụng Em thuận anh hoà là nhà có phúc cỡ chữ nhỏ
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa E, Ê, từ Ê - đê và câu tục ngữ Em thuận anh hoà là nhà có phúc trên dòng kẻ ô li.
	HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại câu ứng dụng đã học ở bài trước
- GV đọc : Kim Đồng, Dao
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ? 
b. Luyện viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiêu Ê - đê là 1 dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk Lăk và Phú Yên, Khánh Hoà
c. HS tập viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
3. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu giờ viết
4. Chấm, chưa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- Kim Đồng, Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn
- HS viết bảng con
- E, Ê
- HS tập viết E, Ê vào bảng con
- Ê - đê
- HS tập viết trên bảng con
- Em thuận anh hoà là nhag có phúc
- HS tập viết bảng con : Ê - dê, Em
- HS viết bài
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhẫnét tiết học
	- Nhắc HS chưa viết song bài về nhà viết tiếp
Tập làm văn
Nghe kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nghe và nói : Nghe kể câu chuyện Không nỡ nhìn, nhớ ND truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.
	- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tổ chức cuộc họp : biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp tao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm cuả HS trong cộng đồng.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết 4 gợi ý, trình tự 5 bước
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài viết về buổi đầu đi học của em
B. Bài mới
1. Giới thiệu ( GV giới thiệu bài )
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
+ GV kể chuyện lần 1
- Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
- Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?
- Anh trả lời thế nào ?
+ GV kể lần 2
- Em có nhận xét gì về anh thanh niên ?
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhắc HS cần chọn ND họp
- GV theo dói HD các tổ họp
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bài viết của bạn
- Nghe, kể lại câu chuyện không nỡ nhìn, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý
- HS QS tranh minh hoạ
- Anh ngồi 2 tay ôm mặt
- Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không
- Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng
- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể
- 3, 4 HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện
- HS trả lời
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Hãy cúng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp
- 1 HS đọc trình tự 5 bước ttỏ chức cuộc họp 
+ Các tổ làm việc theo trình tự :
- Chỉ định người đóng vai tổ trưởng
- Tổ trưởng chọn ND họp
- Họp tổ
- 2, 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp
- Lớp nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp để tổ chức tốt các cuộc họp của tổ, lớp
Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2006
Chính tả ( nghe - viết )
Bận
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ Bận
	- Ôn luyện vần khó : en/oen, làm đúng các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần iên/iêng
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2
	 HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi
- Đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự tên 38 chữ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần khổ thơ và 3
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Những chữ nào cần viết hoa ?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
+ GV đọc : cấy lúa, hát ru, sáng, nên, ....
b) GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi động viên HS viết bài
c) Chấm, chữa bài
- GV chấm
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét 
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT
- GV phát phiếu đã kẻ bảng
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 1, 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS nghe, theo dõi
- 2 HS đọc lại
- Thơ 4 chữ
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ
- Viết lùi vào 2 ô từ lề vở
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Điền vào chỗ trống en hay oen
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
- Đáp án : nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát
+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau :
- HS trao đổi làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét nhóm bạn
- 2, 3 HS đọc kết quả đúng
- Lớp làm bài vào vở nháp
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà đọc lại các BT
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 7
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : Đăng, Nguyên, Chi, ....
	- Chịu khó giơ tay phát biểu : T. Tùng, Thư, Khuê.....
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết : Duy
- Tiến bộ hơn về mọi mặt : Đăng 
2. Nhược điểm :
	- Một số em đi học muộn : Nguyên, Đỗ Tùng, Khuê
	- Chưa chú ý nghe giảng : Đức, Sơn, Long, Khuê,....
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Khuê, Đức, Mạnh Tùng, ...
	- Cần rèn thêm về đọc : Duy, M. Tùng, Đ. Tùng, Khuê, ....
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ
5 Đề ra phương hướng tuần sau
Hoạt động tập thể ( + )
Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp
I. Mục tiêu
	- HS có ý thức làm và giữ sạch đẹp trường lớp
	- HS có ý thức tham gia vệ sinh nhiệt tình
II. Tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV tập trung lớp tại sân trường
- GV nêu yêu cầu buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp
- GV chia tổ và giao việc
. Tổ 1 : Nhặt rác
. Tổ 2 : Tỉa cây hoa, nhổ cỏ
. Tổ 3 : Lau bồn hoa
. Tổ 4 : Sới gốc cây, tưới cây
- GV QS nhắc nhở động viên HS
- HS xếp làm 4 hàng ( 4 tổ )
- HS lao động theo tổ
III. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những tổ lao động tốt, nhiệt tình
	- GV nhận xét tiết học, Dặn HS về nhà lao động ở gia đình

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc