Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 19

Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 19

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.

- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.

2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
TUần 19
Tập đọc
Người công dân số một
I- Mục đích – yêu cầu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II - đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài
GV giới thiệu vở kịch Người công dân số Một. Vở kịch viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là mọt thanh niên đang trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân. Đoạn trích trên nói về những năm tháng người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành chuẩn bị ra nước ngoài để tìm đường cứu nước.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Một HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch – giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả (giới thiệu tên nhân vật, hành động, tâm trang của nhân vật) với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, thể hiện được tâm trạng khác nhau của từng người:
+ Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự suy nghĩ về vân nước.
+ Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người có tinh thần yêu nước, nhiệt tình với bạn bè, nhưng suy nghĩ còn đơn giản, hạn hẹp. 
- GV viết lên bảng các từ phắc –tuya, Sa-xơ-lu Lô -ba, Phú Lãng Sa để cả lớp luyện đọc.
chia đoạn trích thành các đoạn như sau: 
 + đoạn 1 (từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?),
 + đoạn 2 (từ Anh Lê này! đến không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa),
 + đoạn 3 (phần còn lại).
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong phần trích vở kịch
GV kết hợp hướng dẫn HS đọc để hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài. HS phát hiện thêm những từ các em chưa hiểu, GV giải nghĩa những từ đó 
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
b) Tìm hiểu bài
+ Chia lớp thành các nhóm để HS cùng nhau đọc (đọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. Sau đó, đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết.
* Các hoạt động cụ thể:
HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra sự việc trong trích đoạn kịch; suy nghĩ để trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK. Các nhóm trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng.
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích tại sao như vậy.?
+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
+ Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:
- HS nêu ND ,ý nghĩa đoạn trích .
c). Đọc diễn cảm
- GV mời 3 HS đọc đoạn kịch theo hai cách phân vai: anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện (người dẫn chuyện đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí). GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng lời các nhân vật (theo gợi ý ở mục 2a).
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1-2 đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai. đọc: từ đầu đến “anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?” Nhắc HS: đọc thể hiện đúng tâm trạng từng nhân vật. Trình tự hướng dẫn:
+ GV đọc mẫu đoạn kịch
+ Từng tốp HS phân vai luyện đọc.
+ Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV hỏi HS về ý nghĩ của trích đoạn kịch.
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch; chuẩn bị dựng lại hoạt cảnh trên; đọc trước màn 2 của vở kịch Người công dân số Một.
Chính tả 
tuần 19
I- Mục đích – yêu cầu: 
1. Nghe – viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/ gi hoặc âm thanh o/ ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II - đồ dùng dạy – học
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
- GV chép lên bảng những dòng thơ (câu văn) có chữ cần điền.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 
 GV nêu MĐ, yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực- đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
- GV hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?(HS phát biểu, GV nhấn mạnh Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh, ông đã có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”)
- HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc các em chú ý những tên riêng cần viết hoa (Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây), những từ ngữ dễ viết sai chính tả (chài lưới, nổi dậy, khảng khái,).
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 lượt.
- GV đọc lại bài chính tả cho HS rà soát lỗi.
- GV chấm chữ từ 7 đến 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK tự sửa lại những chữ viết sai bên lề trang vở.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của BT2, nhắc HS ghi nhớ:
+ ô 1 là chữ r, d hoặc gi
+ ô 2 là chữ o hoặc ô
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, tự làm bài hoặc trao đổi theo cặp.
- GV chia lớp thành 4-5 nhóm, các nhóm thi tiếp sức. HS điền chữ cái cuối cùng sẽ thay mặt nhóm đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền chữ hoàn chỉnh.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của mỗi nhóm. Mỗi chữ cái điền đúng được 1 điểm. Nhóm nào điền xong trước và được nhiều điểm, nhóm ấy thắng cuộc.
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng:
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười
Quất gom từng hạt nắng rơi
.
Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.
Bài tập (3)
- GV cho HS lớp mình làm BT3a
- Cách tổ chức tiếp theo tương tự BT2.
- Hai, ba HS đọc lại mẩu chuyện vui và câu đố sau khi đã điền chữ hoàn chỉnh.’
Lời giải:
a) Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
Bác nông dân ôn tồn giảng giải
Nhà tôi còn bố mẹ già Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ để kể lại được câu chuỵện Làm việc cho cả ba thời hoặc HTL hai câu đố để đố người thân.
Toán
 DIỆN TÍCH HèNH THANG
I - MỤC TIấU Giỳp HS : 
- Hỡnh thành cụng thức tớnh diện tớch của hỡnh thang. Nhớ và biết vận dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang để giải cỏc bài tập cú liờn quan. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV : Chuẩn bị bảng phụ và cỏc mảnh bỡa cú hỡnh dạng như hỡnh vẽ trong SGK. 
- HS : Chuẩn bị giấy kẻ ụ vuụng, thước kẻ, kộo. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1- Hỡnh thành cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang 
- GV nờu vấn đề : Tớnh diện tớch hỡnh thang ABCD đó cho. 
- GV dẫn dắt để HS xỏc định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hỡnh tam giỏc ABM ; sau đú ghộp lại như hướng dẫn trong SGK để được hỡnh tam giỏc ADK. 
- HS nhận xột về diện tớch hỡnh thang ABCĐ và diện tớch hỡnh tam giỏc ADK vừa tạo thành. 
- GV yờu cầu HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc AĐK (như trong SGK). 
- HS nhận xột về mối quan hệ giữa cỏc yếu tố của hai hỡnh để rỳt ra cụng t thức tớnh diện tớch hỡnh thang. GV kết luận và ghi cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang lờn bảng. 
 - GV gọi một vài HS nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang. 
2. Thực hành 
Bài 1 : Giỳp HS vận dụng trực tiếp cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang. - GV cho HS tớnh diện tớch của từng hỡnh thang rồi gọi một số HS nờu kết quả tỡm được. 
Bài 2 : HS vận dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang và hỡnh thang vuụng.
 - GV yờu cầu HS tự làm phần a) sau đú HS đổi bài làm cho nhau và chấm chộo. Cuối cựng GV nhận xột, đỏnh giỏ bài làm của HS. 
- GV yờu cầu HS nhắc lại khỏi niệm hỡnh thang vuụng đó được học ở để thấy được cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang vuụng trước khi làm phần b). 
Bài 3 : Yờu cầu HS biết vận dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang để giải toỏn. 
- GV yờu cầu HS nờu hướng giải bài toỏn (đó biết gỡ, phải tỡm gỡ ?) sau đú 
- GV kết luận : Trước hết phải tỡm chiều cao của hỡnh thang. GV yờu cầu HS tự giải bài toỏn, nờu lời giải, cỏc HS khỏc nhận xột. GV . đỏnh giỏ bài làm của HS và chữa bài. 
 3- Củng cố, dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học. 
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIấU . 
- Giỳp HS : Rốn luyện kĩ năng vận dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang (kể cả hỡnh thang vuụng) trong cỏc tỡnh huống khỏc nhau. . 
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV chuẩn bị một số bảng phụ. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
 Bài 1: 
 - HS vận dụng trực tiếp cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang và củng cố kỹ năng tớnh toỏn trờn cỏc số tự nhiờn, phõn số và số thập phõn. 
- GV yờu cầu tất cả HS tự làm sau đú HS đổi vở kiểm tra, chữa chộo cho nhau. gọi một HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khỏc nhận xột, 
- GV đỏnh giỏ bài làm của HS. 
 Bài 2 : Vận dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang để giải toỏn cần GV yờu cầu HS suy nghĩ để nờu cỏch tớnh theo cỏc bước : 
+ Tỡm độ dài đỏy bộ và chiều cao của thửa ruộng hỡnh thang. 
+ Tớnh diện tớch của thửa ruộng hỡnh 
+ Từ đú tớnh số ki-lụ-gam thúc thu hoạch được trờn thửa ruộng đú. 
- GV yờu cầu HS tự giải bài toỏn, gọi HS lờn trỡnh bày bài giải ; cỏc HS khỏc nhận xột. GV đỏnh giỏ bài làm của HS và nờu bài giải mẫu.
 Bài 3 : Rốn kĩ năng quan sỏt hỡnh vẽ kết hợp với sử dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toỏn về diện tớch :
- GV yờu cầu mỗi HS quan sỏt và tự giải bài toỏn, đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn. 
- GV đỏnh giỏ bài làm của HS.
IV. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. 
Luyện từ và câu
Câu ghép
I- Mục đích – yêu cầu:
1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản
2.Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế trong câu ghép; đặt được câu ghép.
II - đồ dùng dạy – học
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I để hướng dẫn HS nhận xét.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 
 GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạ ...  1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em
* Mục tiêu: HS biết đựơc một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành
1. Đọc truyện Cây đa làng em trang 28, SGK.
2. HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK.
3. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung.
4. GV kết luận. 
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
 * Cách tiến hành
1. GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận để làm bài tập 1.
2. Hs thảo luận.
3. đại diện một số nhóm trình bầy, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
4. GV kết luận.
 5. GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3:Liên hệ thực tế
* Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện Tình yêu quê hương của mình.
* Cách tiến hành
1. GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau:
- Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
- Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình yêu quê hương?
2. HS trao đổi.
3.Một số HS trình bày trước lớp; các em khác nêu câu hỏi về những vần đề mà mình quan tâm.
4. GV Kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.Hoạt động tiếp nối
- Mỗi HS vẽ 1 bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.
 - Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ, bài hát, nói về tình yêu quê hương.
Kĩ THUậT
Bài 20 thức ăn nuôi gà
(1 Tiết)
I - Mục tiêu HS cần phải:
- Nhận biết và phân loại được các thức ăn nuôi gà.
- Hình thành kỹ năng quan sát, nhận biết từng loại thức ăn nuôi gà.
II - Đồ dùng dạy học
- Một số thức ăn cung cấp chất bột đường như thóc, ngô, khoai, sắn (dạng củ tươi hoặc thái lát phơi khô).
- Một số thức ăn cung cấp chất đạm như đậu tương, lạc, vừng, bột cá, khô dầu lạc,
- Một số thức ăn cung cấp chất khoáng như vỏ sò, vỏ trứng.
- Thức ăn cung cấp vi-ta-min như rau muông, rau cải, rau cần, bắp cải, bí đỏ,
- Thức ăn hỗn hợp.
- Dụng cụ dùng để đựng thức ăn nuôi gà như rổ, rá, đĩa,
III- Các hoạt động dạy – học 
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
Hoạt động 1. Hướng dẫn thực hành phân loại các thức ăn nuôi gà
- HS nhắc lại tên các loại (nhóm) thức ăn và kể tên những thức ăn nuôi gà đã học ở bài 19.
- Nhận xét và nhắc lại tên các nhóm thức ăn nuôi gà.
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung và quan sát các hình ở bài 19 để biết được những thức ăn trong cùng nhóm. Sau đó phân loại thức ăn theo các nhóm như hướng dẫn trong SGK.
Chú ý: các thức ăn trong cùng nhóm có thể ở nhiều dạng khác nhau như dạng củ, dạng quả, hạt,
Hướng dẫn HS cách ghi kết quả thực hành vào bảng: HS chỉ cần ghi tên các thức ăn trong cùng một nhóm vào cột bên phải, không cần ghi đặc điểm của từng thức ăn. Riêng đối với thức ăn hỗn hợp, HS cần kết hợp quan sát bằng mắt thường với ngửi để nêu những đặc điểm chính của thức ăn như dạng thức ăn, màu sắc, mùi vị vào phần ghi nhận xét kết quả thực hành.
Hoạt động 2. HS thực hành phân loại thức ăn nuôi gà
- HS đặt các thức ăn nuôi gà vào dụng cụ thức ăn và để lên mặt bàn.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS.
- GV nhận xét sự chuẩn bị của các các nhân và các tổ.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm, tổ để tập trung được nhiều thức ăn trong mỗi nhóm.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- Nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của HS theo các tiêu chuẩn nêu ở mụcIII (SGK). 
IV – nhận xét – dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết qủa thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS đọc trước bài “Nuôi dưỡng gà”.
Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010
Toán
CHU VI HèNH TRềN
I - MỤC TIấU 
- Giỳp HS nắm được quy tắc, cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn và biết vận dụng để tớnh chu vi hỡnh trũn.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Giới thiệu cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn 
- GV giới thiệu cỏc cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn như trong SGK (tớnh thụng qua đường kớnh và bỏn kớnh). 
- HS tập vận dụng cỏc cụng thức qua cỏc vớ dụ và vớ dụ 2. 
2. Thực hành 
 Bài 1 và bài 2 : Vận dụng trực tiếp cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn và củng cố kĩ năng làm tớnh nhõn cỏc số thập phõn. HS tự làm, sau đú đổi vở kiểm tra chộo lẫn nhau. Cú thể gọi HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khỏc nhận xột, GV kết luận. 
Bài 3 : HS vận dụng cụng thức tớnh chu vi hỡnh trũn trong việc giải cỏc bài toỏn thực tế. í nghĩa thực tế của bài toỏn thể hiện Ở chỗ HS biết "bỏnh xe hỡnh trũn" và yờu cầu tớnh chu vi của hỡnh trũn đú. Chỳ ý yờu cầu HS tưởng tượng và ước lượng về kớch cỡ của "bỏnh xe" nờu trong bài toỏn.
3- Củng cố – dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
Địa lí:
Bài 17: Châu á
I - Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: 
- Nhớ tên các châu lục, đại dương
- Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á
- Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
- Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của Châu á.
II- Đồ dùng dạy học 
- Quả Địa cầu 
- Bản đồ tự nhiên châu á
- Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu á
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Vị trí địa lí và giới hạn
* Hoạt động 1 (Làm việc theo nhóm 4 )
Bước 1: HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất; về vị trí địa lí và giới hạn châu á.
- GV hướng dẫn HS:
+ Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương
+ Cách mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu á: nhận biết chung về châu á (gồm phần lục địa và các đảo xung quanh); nhận xét giới hạn các phía của châu á: phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp ấn Độ Dương, phía tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi.
+ Nhận xét vị trí địa lí của châu á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến qúa Xích đạo giới thiệu sơ lược các đới khí hậu khác nhau của Trái Đất để nhận biết châu á có đủ các đới khí hậu; hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Bước 2: Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ vị trí địa lí và giới hạn của châu á trên bản đồ treo tường.
Kết luận: châu á nằm ở bán cầu Bắc: có ba phía giáp biển và đại dương
* Hoạt động 2 (Làm việc theo cặp) 
Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới.
Bước 2: Các nhóm trao đổi kết quả học tập trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV có thể yêu cầu HS so sánh diện tích của châu á với diện tích của các châu lục khác để tháy châu á lớn nhất, gấp gần 5 lần châu Đại Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
Kết luận: châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
2. Đặc điểm tự nhiên
* Hoạt động 3 (Làm việc cá nhân sau đó làm việc nhóm)
Bước 1: GV cho HS quan sát hình 3, sử dụng phần chú giải để nhận biết các khu vực của châu á, yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. Sau đó cho HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng của các khu vực trên hình 3, cụ thể:
a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở khu vực Đông á;
b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu vực Trung á;
c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở khu vực Đông Nam á;
d) Rừng tai-ga (LB.Nga) ở khu vực Bắc á; 
đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam á 
Bước 2: Sau khi HS đã tìm được đủ 5 chữ (khoảng 4-5 phút), GV yêu cầu từ 4 đến 5 HS trong nhóm kiểm tra lẫn nhau để đảm bảo đúng các chữ a, b, c, d, đ tưng ứng với cảnh thiên nhiên ở các khu vực nêu trên. Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu mô tả những cảnh thiên nhiên đó. GV nói thêm khu vực Tây Nam á chủ yếu có núi và sa mạc.
Bước 3: GV yêu cầu đại diện một số nhóm HS báo cáo kết quả làm việc, HS nên trình bày theo mẫu câu: Khu vực Bắc á có rừng tai-ga, cây mọc thẳng, tuyết phủ.Với đối tượng HS giỏi, GV có thể hỏi thêm: “Vì sao có tuyết?” đó là khu vực Bắc á có khí hậu khắc nghiệt, có mùa đông lạnh dưới 00C nên có tuyết rơi.
- GV tổ chức cho HS thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm HS nào hoàn thành sớm và đúng bài tập được xếp thứ nhất.
Bước 4: GV yêu cầu 1 - 2 HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
Kết luận: Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên.
* Hoạt động 4 (Làm việc cá nhân và cả lớp) 
Bước 1: HS sử dụng hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy, đọc thầm tên các dãy núi, đồng bằng.
Bước 2: GV yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép, GV sửa cách đọc của HS.
- GV cần nhận xét ý kiến của HS và bổ sung thêm các ý khái quát về tự nhiên châu á.
Kết luận: châu á có nhiều dẫy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn kết bài)
I- Mục đích – yêu cầu
1. Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
2. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.
II - đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ viết kiến thức đã học từ (lớp 4) về hai kiểu kết bài:
+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm cảu em với người được tả.
+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: - kiểm tra bài cũ
HS đọc các đoạn mở bài (BT2, tiết TLV trước) đã được viết lại.
-Giới thiệu bài
- Trong tiết TLV trước, các em đã luyện tập viết đoạn mở bài trong bài văn tả người. Tiết học này, các em sẽ luyện tập viết đoạn kết bài. Đây là kiến thức các em đã học từ lớp 4. GV mời 1 HS nhắc lại kiên thức đã học về hai kiểu kết bài: không mở rộng và mở rộng.
- GV mở bảng phụ viết hai cách kết bài, mới 1 HS đọc
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1 - Một HS đọc nội dung BT1
 - HS tiếp nối nhau phát biểu – chỉ ra sự khác nhau của kết bài a (KBa), kếtbài b (KBb). GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2- Một hoặc hai HS đọc yêu cầu của bài tập và đọc lại 4 đề văn ở BT2 tiết luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài), tr.12 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- Năm, bảy HS nói tên đề bài mà các chọn
- HS viết các đoạn kết bài. 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của mình viết theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng. Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu bài trong bài văn tả người.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại các đoạn viết; cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV tuần 20 .

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of Tuan 19.doc