Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 23

Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 23

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1:

- KIỂM TRA BÀI CŨ

HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng , trả lời câu hỏi về nội dung bài

-GIỚI THIỆU BÀI

Trong tiết KC tuần trước, các em đã được nghe kể về tài xét xử , tài bắt cướp của ông Nguyễn Khoa Đăng. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết thêm về tài xét xử cuả một vị quan toà thông minh, chính trực khác.

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 23 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Phân xử tài tình
I- Mục đích – yêu cầu
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
II - đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- Kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng , trả lời câu hỏi về nội dung bài
-Giới thiệu bài
Trong tiết KC tuần trước, các em đã được nghe kể về tài xét xử , tài bắt cướp của ông Nguyễn Khoa Đăng. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết thêm về tài xét xử cuả một vị quan toà thông minh, chính trực khác.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Hai HS khá giỏi (nối tiếp nhau) đọc bài văn.
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn (2-3 lượt). chia bài làm 3 đoạn để luyện đọc
Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm
Đoạn 2: Tiếp theo dến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội 
Đoạn 3: Phần còn lại
GV kết hợp hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài (quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn,); giải nghĩa thêm từ công đường (nơi làmviệc của quan lại), khung cửi(công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằn gỗ), niệm Phật(đọc kinh lầm rầm để khấn Phật)
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm của từng đoạn: kể, đối thoại. Đọc phân biệt lời các nhân vật:
+ Giọng người dẫn chuyện: rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục trân trọng.
+ Lời quan án: ôn tồn mà đĩnh đạc, uy nghiêm.
 b) Tìm hiểu bài
* Đọc thầm câu chuyện và câu hỏi trong SGK
- Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
 (Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của 
mình và nhờ quan phân xử.)
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp vải? 
-Kể lại cách qan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa- Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng ().(Phương án b vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lọ mặt.)
Cuối cùng, GV hỏi: Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? (VD: Quan án phá được các vụ án là nhờ thông minh, quyết đoán./ Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội).
- HS nêu ND ,ý nghĩa bài văn.
c). Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn 4 HS đọc diễn cảm truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án)
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn của câu chuyện theo cách phân vai.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- yêu cầu HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (truyện cổ tích Việt Nam ), những câu chuyện phá án của các chú công an, của toà án hiện nay (báo thiếu niên tiền phong, Nhi đồng)
chính tả 
tuần 23
I- Mục đích – yêu cầu
1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng 
2. Viết hoa đúng các tên người, địa lí Việt Nam 
II - đồ dùng dạy – học
	- Vở BT. 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
-kiểm tra bài cũ
- Một HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Cả lớp viết 2 tên người, 2 tên địa lí Việt Nam. (VD: Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Gấm; Cao Bằng, Long An. GV giải thích: Nông Văn Dền tức anh Kim Đồng;Lê Thị Hồng Gấm, người phụ nữ anh hùng quê ở Long An, đã anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống Mĩ)
-Giới thiệu bài:
 GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nhớ viết 
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng . Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ viết sai chính tả.
- HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi chính tả của nhau. GV nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 
- Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài vào VBT.
- GV mời 3-4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - điền đúng, điền nhanh; đại diện nhóm đọc kết quả, nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.
Nhận xét: Các tên riêng đó là tên người, tên địa lí Việt Nam. Các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều viết hoa.
Bài tập 3
- Một HS đọc yêu cầu của bài (Lưu ý HS đọc cả bài Cửa gió Tùng Chinh).
- GV nói về các địa danh trong bài: Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá; Pù Mo, Pu Xai là các địa danh thuộc huyện Mai Châu, tình Hoà Bình. Đây là những vùng đất biên cương giáp giới giữa nước ta và nước Lào.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Tìm những tên riêng có trong bài, xác định tên riêng nào viết đúng quy tắc chính tả về viết hoa, tên riêng nào viết sai.
+ Viết lại cho đúng các tên riêng viết sai
- Cả lớp suy nghĩ, làm bài vào VBT. Hai HS làm bài trên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Viết sai
Hai ngàn
Ngã ba
Pù mo
Pù xai
Sửa lại
Hai Ngàn
Ngã Ba
 Pù Mo
Pù Xai
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. 
toán
XĂNG-TI-MẫT KHỐI, ĐỀ-XI-MẫT KHỐI
I - MỤC TIấU Giỳp HS : 
- Cú biểu tượng về xăng-ti-một khối và đề-xi-một khối ; đọc và viết đỳng cỏc số đo 
- Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-một khối và đề-xi-một khối. Biết giải một số bài tập cú liờn quan đến xăng-ti-một khối và đề-xi-một khối. . 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bộ đồ dựng dạy học Toỏn 5. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Hỡnh thành biểu tượng xăng-timột khối và đề-xi-một khối 
- GV giới thiệu lần lượt từng hỡnh lập phương cạnh ldm và lcm để HS quan sỏt, nhận xột. Từ đú GV giới thiệu về đề-xi-một khối và xăng-ti-một khối.
- GV yờu cầu một số HS nhắc lại. 
GV đưa hỡnh vẽ để HS quan sỏt, nhận xột và tự rỳt ra được mối quan hệ giữa đề-xi-một khối và xăng-ti-một khối.
 - GV kết luận về đề-xi-một khối, xăng-ti-một khối, cỏch đọc và viết đề xi-một khối, xăng-ti-một khối và mối quan hệ giữa hai đơn vị này. 
2. Thực hành
 Bài 1 :
 Rốn kĩ năng đọc, viết đỳng cỏc số đo.
 GV yờu cầu HS tự làm bài, sau đú đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xột.
 GV yờu cầu một số HS nờu kết quả, GV đỏnh giỏ bài làm của HS.
 Bài 2 : Củng cố mối quan hệ giữa cm và dm .
 GV hướng dẫn HS làm như bài tập 
 HĐ nối tiếp : 
- Nhận xột chung giờ học
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài : Một khối 
 Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
Toán
MẫT KHỐI
 I - MỤC TIấU
 Giỳp HS :
 - Cú biểu tượng về một khối, biết đọc và viết đỳng một khối.
- Nhận biết được mối quan hệ giữa một khối, đề-xi-một khối và xăng-ti-một khối dựa trờn mụ hỡnh.
 - Biết đổi đỳng cỏc đơn vị đo giữa một khối, đề-xi-một khối và xăng-ti-một khối.
 - Biết giải một số bài tập cú liờn quan đến cỏc đơn vị đo : một khối, đề-xi-một khối và xăng-ti-một khối.
 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -GV chuẩn bị tranh vẽ về một khối và mối quan hệ giữa một khối, đề-xi-một khối, xăng-ti-một khối.
 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1- Hỡnh thành biểu tượng về một khối và mối quan hệ giữa m, dm, cm 
- GV giới thiệu cỏc mụ hỡnh về một khối và mối quan hệ giữa một khối, đề xi-một khối, xăng-ti-một khối. HS quan sỏt, nhận xột.
- GV giới thiệu về một khối (HS nhận biết được hoàn toàn tương tự như đề-xi một khối và xăng-ti-một khối). 
- GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ, nhận xột để rỳt ra mối quan hệ giữa một khối, đề-xi-một khối và xăng-ti-một khối. 
- HS nờu nhận xột mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo thề tớch (từ một khối, đề-xi-một khối, xăng-ti-một khối). 
 2. Thực hành 
Bài 1: Rốn kĩ năng đọc, viết đỳng cỏc số đo thể tớch cú đơn vị đo là một khối. 
 a) GV yờu cầu một số HS đọc cỏc số đo, HS khỏc nhận xột. GV đỏnh giỏ bài làm của HS. 
b) GV yờu cầu 2 HS lờn bảng viết cỏc số đo, cỏc HS khỏc tự làm và nhận xột bài làm trờn bảng. GV nhận xột và kết luận. 
Bài 2 : Rốn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tớch. 
 - GV yờu cầu HS tự làm trờn giấy nhỏp sau đú trao đổi bài làm với bạn và . nhận xột bài của bạn. 
- GV yờu cầu một số HS lờn bảng viết kết quả. GV nhận xột, chữa chung cho cả lớp. 
 Bài 3 : 
- GV yờu cầu HS nhận xột : 
Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hỡnh lập phương dm (xem hỡnh vẽ). 
 Mỗi lớp cú số hỡnh lập phương ldm là : 
 5 x 3 = 5 (hỡnh) 
 Số hỡnh lập phương dm3 để xếp đầy hộp là : 
 	 	 15 x 2 = 30 (hỡnh). 
* HĐ nối tiếp : Nhận xột, đỏnh giỏ chung tiết học 
- Nhắc nhở HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài : Luyện tập
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: trật tự – an ninh
I- Mục đích – yêu cầu
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
II - đồ dùng dạy – học
-Từ điển tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học (nếu có)
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- kiểm tra bài cũ
HS làm lại các BT2, 3 (phần Luyện Tập) của tiết LTVC trước.
-Giới thiệu bài
trong tiết LTVC (MRVT: Vì cuộc sống thanh bình) các em sẽ được hệ thống hoá và làm giàu vốn từ về trật tự, an ninh.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV lưu ý các em đọc kĩ để tìm đúng nghĩa của từ trật tự.
- HS trao đổi cùng bạn; phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ đáp án (a), (b); phân tích đáp án (c) là đúng (Trật tự là tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật).
Nếu HS chọn đáp án (a), GV giải thích: Trạng thái bình yên, không có chiến tranh không phải là nghĩa của từ Trật tự mà là nghĩa của từ hoà bình.
Nếu có HS chọn đáp án (b). GV giải thích: Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào: không có điều gì xáo trộn cũng không phải là nghĩa của từ trật tự mà là nghĩa của từ bình yên, bình lặng.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ theo các hàng: Lực lượng bảo vệ trật tự; an toàn giao thông./ HIện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông./ Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn giao thông./ Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
- HS thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm làm bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp ,bổ sung những từ ngữ HS bỏ sót.
- Một hai HS đọc lại lời giải đúng
Bài tập 3
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập (Lưu ý HS đọc cả mẩu chuyện vui Lí do). HS theo  ... g 4. phần Luyện Tập 
Bài tập 1
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập(đọc mẩu chuyện vui người lái xe đãng trí)
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến
+ Phân tích cấu tạo cuả câu ghép đó
- HS gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo của câu ghép đó (xác định hai vế câu, bộ phận C-V trong mỗi vế câu, khoanh tròn QHT nối các vế câu)
-HS phát biểu ý kiến. GV dán tờ phiếu đã chép câu ghép, mời 1 HS lên bảng phân tích,chốt lại lời giải đúng.
Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái
V
C
Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
V
C
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui. (Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi vào sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm.) 
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, làm bài.
- Mời 3 HS lên bảng thi làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận:
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh.
b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình.
* Nếu có HS viết: Ngày nay, trên đất nước ta, không những công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân ..., GV cần nói: dùng không chỉ chính xác hơn.
Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng.
Lịch sử : 
Bài 21: nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
i – mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
II- đồ dùng dạy học:
- Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Phiếu học tập của HS.
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-Kiểm tra bài cũ:Vì sao ND miền Nam phải vùng lên đồng khởi?
- GV giới thiệu bài mới
- GV định hướng nhiệm vụ bài học:
+ Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
+ Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành Nhà máy cơ khí Hà Nội. Sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào?
+ Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
*Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm hoặc cá nhân
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
Gợi ý:
+ Nêu tình hình nước ta sau khi hoà bình lập lại.
+ Muốn xây dựng CNXH ở miền ác, muốn giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà, chúng ta phải làm gì?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta.
* Hoạt động 3 : làm việc theo nhóm:
HS thảo luận trong nhóm nhỏ, sau đó cử đại diện lên trình bày theo các gợi ý sau:
+ Lễ khởi công (lưu ý thời gian, địa điểm, khung cảnh).
+ Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
+ Đặt trong bối cảnh nước ta vào những năm sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, em có suy nghĩ gì về sự kiện này?
* Hoạt động 4: làm việc cả lớp - Củng cố:GV cho HS tìm hiểu về các sản phẩm của Nhà máy Cơ khí Hà Nội và trả lời các câu hỏi sau:+ Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+ Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào?
 -Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Kĩ THUậT
Bài 26: Lắp xe cần cẩu ( Tiết 2)
Hoạt động 3. HS thực hành lắp xe cần cẩu
a)Chọn chi tiết
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- Trước khi HS thực hành, GV cần:
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu
+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- Trong qúa trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý:
+ Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (H.2-SGK)
+ Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cầu (H.3-SGK).- ---- GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những HS (nhóm )lắp còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe cần cẩu (H.1-SGK)
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các môi ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
- GV nhắc HS khi lắp ráp xong cần:
+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
+ Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hànglên và hạ hàng xuống không.
Hoạt động 4. Đánh gía sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của mình theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
- GV nêu những tiêu cchuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành (A),chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sản phẩm trước Thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật được đánh giá là hoàn thành tốt (A+).
- GV nhắc HS Tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
IV – nhận xét – dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu
- Nhắc HS đọc và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp xe ben”
Thứ sáu ngày 5 tháng 02 năm 2010
Toán
THỂ TÍCH HèNH LẬP PHUƠNG
 I - MỤC TIấU Giỳp HS : 
- Tự tỡm được cỏch tớnh và cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương. 
- Biết vận dụng cụng thức để giải cỏc bài tập cú liờn quan. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV chuẩn bị mụ hỡnh trực quan về hỡnh lập phương cú số đo độ dài cạnh là số tự nhiờn (đơn vớ đo xăng-ti-một) và một số hỡnh ập phương cú cạnh lcm, hỡnh vẽ hỡnh lập phương. 
 III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
 1- Hỡnh thành cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương 
GV tổ chức để HS tự tỡm ra được cỏch tớnh và cụng thức tớnh thể tớch của hỡnh lập phương như là một trường hơp đặc biệt của hỡnh hộp chữ nhật. GV nhận xột và đỏnh giỏ. 
2. Thực hành 
 Bài 1 : Vận dụng trực tiếp cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương. GV tổ chức cho HS tự làm bài vào vở. 
 - GV yờu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xột bài làm của bạn. GV yờu cầu HS nờu kết quả. GV đỏnh giỏ bài làm của HS. 
 Bài 2 : 
- GV đặt cõu hỏi yờu cầu HS nờu hướng giải bài toỏn. GV đỏnh giỏ bài làm của HS. 
- HS tự làm bài tập 2. 
 - GV gọi một số HS nờu kết quả, cỏc HS khỏc nhận xột, GV kết luận. 
 Bài 3 : GV tổ chức cho HS hoạt động như bài 2 rồi chữa bài. Chẳng hạn : 
Bài giải
 a) Thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật là : 8 x 7 x 9 = 504 (cm) : 
 b) Độ dài cạnh của hỡnh lập phương là : (8 + 7 + 9) : 3 : 8 (cm) 
 Thể tớch của hỡnh lập phương là : 8 x 8 x 8 = 512 (cm)
 Đỏp sụ. : a) 504cm ; b) 512cm .
 * HĐ nối tiếp : Nhận xột, đỏnh giỏ chung tiết học 
- Nhắc nhở HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
 Địa lí
Bài 21. Một số nước ở Châu Âu
i/Mục tiêu
- HS biết sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí đặc điểm lảnh thổ của liên bang Nga,Pháp.
- Nhận biết được một số nét về kinh tế của liên bang Nga,Pháp.
ii/Các HĐ dạy học
 1.Kiểm tra bài cũ: 
 Hãy kể tên một số sông, dãy núi, đồng bằng lớn ở Châu Âu.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
 GV nêu MĐ,YC của tiết học.
b.Liên bang Nga
Hoat động 1: Làm việc theo nhóm.
-HS quan sát hình 5 bài 18 và hình 1 bài 21 hoàn thành bảng sau:
Các yếu tố
Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất
-Vị trí địa lí
-Điện tích
-Dân số
-Khí hậu
-Tài nguyên ,khoáng sản
-Sản phẩm công nghiệp
-Sản phẩm nông nghiệp
]
- GV yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. 
c. Pháp
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ và hình 1 SGK để xác định vị trí địa lí của nước Pháp
+ Nước Pháp nằm ở phía nào của châu Âu?
+ Nước Pháp giáp với những nước và đại dương nào?
+ Tên thủ đô của nước Pháp là gì?
+ Nước Pháp có khí hậu như thế nào,So sánh khí hậu của nước Pháp với khí hậu của liên bang Nga. Kinh tế của nước Pháp như thế nào?
- HS trả lời câu hỏi.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. 
3.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học,ôn lại bài ở nhà.
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I- Mục đích – yêu cầu
1. Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
II - đồ dùng dạy – học:Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- kiểm tra bài cũ
GV mời 2-3 HS đọc trước lớp CTHĐ các em đã lập trong tiết TLV trước, về nhà đã viết lại vào vở; chấm điểm.
-Giới thiệu bài 
GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. 
GV viết 3 đề bài của tiết kiểm tra
a) Nhận xét về kết quả làm bài
- Những ưu điểm chính
- Những thiếu sót, hạn chế. 
b) Thông báo điểm số cụ thể
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS chữa bài
 GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa 
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phần màu (nếu sai)
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
 HS đọc lời nhận xét của thầy (cô ) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp 
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt (một đoạn thân bài hoặc đoạn mở bài, kết luận), viết lại cho hay hơn.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV Ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc