Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 25

Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 25

I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.

 2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh hoạ chủ điểm,minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm tranh,ảnh về đền Hùng (nếu có)

 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25 Thứ hai ngày 29 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Phong cảnh đền hùng
I- Mục Đích –yêu cầu 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
 2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II - đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ chủ điểm,minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm tranh,ảnh về đền Hùng (nếu có)
 iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- HS quan sát tranh minh hoạ phong cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu thêm tranh (ảnh)về đền Hùng (nếu có).
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2-3 lượt, xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn, hiểu nghĩa những từ ngữ được chú giải sau bài
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
* Đọc thầm bài văn và cho biết :
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở đâu? 
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. 
GV bổ sung: theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Phong Châu (từ ngã ba sông Bạch Hạc về tới các vùng đất quanh núi Nghĩa Lĩnh có thành phố Việt Trì và một phần thuộc các huyện Lâm Thao, Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ ngày nay). Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm (từ năm Nhâm Tuất 2879 trước công nguyên đến năm 258 sau Công nguyên)
-Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. 
-Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó .
- Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”
GV bổ sung : Theo truyền thuyết, vua Hùng Vương thứ sáu đã “hoá thân ” bên gốc kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10 tháng 3 âm lịch (năm 1632 trước công nguyên). Từ đấy người Việt đã lấy ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ. Câu ca dao trên còn có nội dung khuyên răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia ngọt sẽ bùi trong chiến tranh cũng như trong hoà bình.
- HS nêu ND ,ý nghĩa của bàI 
c). Đọc diễn cảm
- Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn:
Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núicao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh / sừng sững chắn ngang bên phải/ đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt / là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn/ tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm .
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS nếu có điều kiện hãy cùng cha mẹ đến thăm đền Hùng.
chính tả 
tuần 25
I- Mục tiêu 
1. Nghe – viết đúngchính tả bài Ai là thuỷ tổ của loài người? 
2. Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập.
II - đồ dùng dạy – học
Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, địa lí nước ngoài(sách Tiếng Việt 4, tập một, Tr.79 ).
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động1: 
 -kiểm tra bài cũ
-HS viết lời giải câu đố (BT3, tiết Chính tả trước1)
-Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nghe -viết 
- GV đọc toàn bài chính tả .Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một HS đọc lại bài chính tả, trả lời câu hỏi: Bài chính tả nói điều gì? 
- Cả lớp đọc thầm. GV nhắc các em chú ý những tên riêng viết hoa, những chữ các em dễ viết sai chính tả.
- GV đọc cho 2 HS viết bảng, cả lớp viết trên nháp các tên riêng .
- GV mời 1-2 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. HS phát biểu. GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc cho 1 HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ minh hoạ:
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
- Một HS đọc nội dung BT2. 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. GV giải thích thêm từ Cửa phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài, giải thích (miệng) cách viết những tên riêng đó.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:. Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng- vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ, nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ. (Anh chàng là một kẻ gàn dở, mù quáng: Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là đồ thật hay giả. Bán hết nhà cửa, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giời xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Khương Thái Công)
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, về nhà kể lại cho người thân.
Toán
ôn tập
A - MỤC TIấU . 
 Kiểm tra HS về : 
- Tỉ số phần trăm và giải bài toỏn liờn quan đến tỉ số phần trăm. 
- Thu thập và xử lớ thụng tin đơn giản từ biểu đồ hỡnh quạt. 
- Nhận dạng, tớnh diện tớch, tớnh thể tớch một số hỡnh đó học. 
 B - DỰ KIẾN ĐỀ KIỂM TRA TRONG 40 PHÚT (kể từ khi bắt đầu làm bài) 
 Phần 1 : 
Mỗi bài tập dưới đõy cú kốm theo một số cõu trả lời A, B, C, D ( là đỏp số, kết quả tớnh,...). Hóy khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng. 
1. Một lớp học cú 8 nữ và 2 nam. Tỡm tỉ số phần trăm của số học sinh nữ - và số học sinh của cả lớp. 
 A. 8% 	B. 30% 
 	 C 40% 	Đ. 60% 
2. Biết 25% của một số là 0. Hỏi số đú bằng bao nhiờu ? 
 	A. 0 	học sinh	 B. 20 học sinh
C. 30	học sinh	 D. 40 học sinh 
 3. Kết quả điều tra về ý thớch đối với một số ( 2 ) mụn thể thao của 00 học sinh lớp 5 được thể hiện trờn biểu đồ hỡnh quạt bờn. Trong 00 học sinh đú
Chạy :2% 	Đỏ búng : 60%
Đỏ cầu : 3 % 	Bơi :5%
Số học sinh thớch bơi là :
A. 2 học sinh	 B. 3 học sinh (5%) 
C . 5 học sinh 	 D. 60 học sinh 
 4. Diện tớch của phần đó tụ đậm trong hỡnh chữ nhật ( SGV trang 208) là : 
A. 4 cm 	B.20 cm
 	C.24cm	 D. 34 cm
5- Diện tớch của phần đó tụ đậm trong hỡnh ( SGV trang 208) là :
A .6,28m	B. 2,56m 
C 2,98m 	D. 50,24cm 
Phần 2 
1. Viết tờn của mỗi hỡnh sau vào chỗ chấm : 
2. Giải bài toỏn : 
 Một phũng học dạng hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phũng đú đều cần cú 6m khụng khớ thỡ cú thể cú nhiều nhất bao nhiờu học sinh học trong phũng đú, biết rằng lớp học chỉ cú giỏo viờn và thể tớch đồ đạc trong phũng chiếm 2 m.
C - HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ 
 Phần 1 (6 điểm) Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng của cỏc bài 1, 2, 3 được điểm ; của cỏc bài 4, 5 được ,5 điểm. 
Kết quả là : 
 1. Khoanh vào D ; 	 2. Khoanh vào D ;
 	 3. Khoanh vào C ; 	 4. Khoanh vào A ; 	5. Khoanh vào C. 
 Phần 2 (4 điểm) 
 Bài1 ( 1điểm) - Viết đỳng tờn mỗi hỡnh được 0,25 điểm. 
 Bài 2 (3 điểm) - Nờu cõu lời giải và tớnh đỳng thể tớch của phũng học được 1 điểm. Nờu cõu lời giải và tớnh đỳng thể tớch khụng khớ trong phũng học được 0,5 điểm. 
- Nờu cõu lời giải và tớnh đỳng số người cú thể cú nhiều nhất trong phũng học được 1 điểm. 
- Nờu cõu lời giải và tớnh đỳng số học sinh cú thể cú nhiều nhất trong phũng học và nêu đỏp số đỳng được 0,5 điểm 
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2010
Toán
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
 A - MỤC TIấU 
Giỳp HS ụn lại cỏc đơn vị đo thời gian đó học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thụng dụng.
- Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và thỏng, năm và ngày, số ngày trong cỏc thỏng, ngày và giờ, giờ và phỳt, phỳt và giõy.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng dơn vị đo thờl gian phúng to.
C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. ễn tập cỏc đơn vị đo thời gian
 a)Cỏc đơn vị đo thời gian :
- GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đó học.
- GV cho HS nờu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian :
+ Một thế kỉ cú bao nhiờu năm, một năm cú bao nhiờu thỏng, một năm cú bao nhiờu ngày ? 
 Chỳ ý Riờng về số ngày trong một năm, GV cho HS nhớ lại kiến thức cũ và giải thớch : Năm thường cú 365 ngày, cũn năm nhuận cú 366 ngày, cứ 4 năm liền thỡ cú một năm nhuận, 3 năm khụng nhuận thỡ đến năm nhuận.
- GV cho biết : Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là rlăm nào ? Cỏc nõm tlhuận tiếp thco nữa là những năm nào ?
- Sau khỉ lS trả lời, GV cho HS nhận xột đặc điểm của năm nhuận và di đễn kết luận số chỉ năm nhuận chla hết cho 4.
- GV cho HS nhớ lại tờn cỏc thỏng và ố ngày của từng tbỏng.
- GV cú thể nờu cỏch nhớ số rlgày cựa lừng thỏng bằng cỏch dt,ra vào haỉ nắm tay hoặc nlột mm tay (như hlnh vẽ). Đầu xương nhụ lờn là chỉ thỏng cú 31 ngày, cũn chỗ hừm vào chỉ thỏng cú 30 ngày hoặc 28, 29 ngày
- GV cho HS nhớ và nờu quan hệ của cỏc đơn vị đo thời gian khỏc : Một ngày cú bao nhiờu giờ, một giờ cú bao nhiờu phỳt, một phỳt cú bao nhiờu giõy ?
- Khi HS trả lời, GV ghi túm tắt lờn bảng, cuối cựng được bảng như trong SGK. (Cú thể treo bảng phúng to trước lớp). 
 Vớ dụ : Về đổi đơn vị đo thời gian 
+ GV cho HS đổi cỏc số đo thời gian : 
- Đổi từ năm ra thỏng : 
5 năm = 2 thỏng x 5 = 60 thỏng 
 Một năm rưỡi = 1,5 năm = 2 thỏng x 1,5 = 18 thỏng 
- Đổi từ giờ ra phỳt : 
 	3 giờ = 60 phỳt x 3 = 180 phỳt 
 giờ = 60 phỳt x = 40 phỳt 
 	0,5 giờ = 60 phỳt x 0,5 = 30 phỳt 
- Đổi từ phỳt ra giờ (nờn nờu rừ cỏch làm) : 
 Cỏch làm :
180 phỳt = 3 giờ 180 60
 0 3
216 phỳt = 3 giờ 36 phỳt 216 60
 36 3
216 phỳt = 3,6 giờ 216 60
 360 3,6
 0
2: Luyện tập 
 Bài 1 : ễn tập về thế kỉ nhắc cỏc sự kiện lich sử 
Chỳ ý : Xe đạp khi mớỉ được phỏt minh cú bỏnh bằng gỗ bàn đạp gỏn với bỏnh trước (bỏnh trước to hơn). 
 - Vệ tinh nhõn tạo dầu tiờn do ngườỉ Nga phúng lờn vũ trụ 
 Bài 2 
 Chỳ ý 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 thỏng x 3,5 = 42 thỏng
 giờ - 60 phỳt x = phỳt = 45 phỳt.
 Bài 3 : GV cho HS tự làm, sau đú cả lớp thống nhất kết quả.
Luyện từ và câu:
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I- Mục tiêu 
1. Hiểu thế nào liên kết câu bằng lặp từ ngữ
2. B ... o theo từng loại đơn vị.
- Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đú ở số bị trừ bộ hơn số đo tương ứng ở số trừ thỡ cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phộp trừ như bỡnh thường.
 2. Luyện tập
 Bài 1: GV cho HS tự làm bài, sau đú thống nhất kết quả.
 Bài 2 : GV cho HS làm bài vào vở, GV hướng dẫn những HS yếu về cỏch đặt tớnh và tớnh, chỳ ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
Bài 3 : GV cho HS đọc đề bài: HS thống nhất phộp tớnh tương ứng để giải bài toỏn. Sau đú HS tự tớnh và viết lờl giải. Một HS trỡnh bày trờn bảllg, cả lớp nhận xột. Kết quả là : giờ 30 phỳt. 
Luyện từ và câu:
Liên kết các câu trong bài
Bằng cách thay thế từ ngữ
I- Mục tiêu 
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II - đồ dùng dạy – học
-Hai tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 (phần Luyện Tập) 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- kiểm tra bài cũ
HS làm lại BT2 (phần Luyện Tập) , tiết LTVC trước .
-Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Phần nhận xét 
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung BT1(đọc cả từ chú giải sau đoạn văn)
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. HS phát biểu. GV kết luận.
-GV: Các em đã biết nội dung cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn. Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, gạch dưới (trong VBT) .
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
- Một HS đọc nội dung BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại, so sánh với đoạn văn của BT1, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
GV: Việc thay những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
Hoạt động 3. Phần ghi nhớ 
-Hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
- Một, hai HS nói lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK)
Hoạt động 4. phần Luyện Tập 
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại, đánh số thứ tự các câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV phát bút dạ và giấy khổ to đã viết sẵn đoạn văn cho 2 HS, mời lên bảng, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng:
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại, làm bài cá nhân. - Nhiều HS đọc KQ. Cả lớp và GV nhận xét.
- Hai HS làm bài trên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét nhanh, chấm điểm cho những HS làm bài tốt.
- Cả lớp sửa lại bài đã làm theo lời giải đúng.
Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
Lịch sử : 
Bài 23 sấm sét đêm giao thừa
i – mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Vào dịp Tết Mậu Thân (1968)., quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta.
II- đồ dùng dạy học:
ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) ( Nếu có ) 
III – Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
 -Kiểm tra bài cũ:Ta mở đường Trường Sơn hnằm mục đích gì?
- GV giới thiệu tình hình nước ta tong những năm 1965 – 1968: Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu về sự kiện đó.
- GV nêu nhiệm vụ học tập HS:
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ra trong dịp Tết Mậu Thân 1968.
+ Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?
* Hoạt động 2: làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968, theo các ý:
+ Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn.
+ Đồng loạt: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự.
+ Bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
* Hoạt động 3: làm việc cả lớp
HS thảo luận trong nhóm và cử đại diện lên trình bày theo gợi ý: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
* Hoạt động 4 : làm việc cả lớp
- GV cho HS tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của quân dân ta, từ đó rút ra nhận định:
+ Ta tiến công địch khắp miền Nam, làm cho địch hoang mang, lo sợ.
+ Sự kiện này tạo ra bước ngoạt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (ta chủ động tiến công vào Thành phố, tận sào huyệt của địch).
* Hoạt động nối tiếp: Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ THUậT
Bài 27: Lắp xe Ben
I - Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II - Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III- Các hoạt động dạy – học 
Giới thiệu bài
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận 
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2-SGK)
GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự: Lắp 2 thanh chữ L dài vào 2 thanh thẳng 3 lỗ, sau đó lắp tiếp vào 2 lỗ cuối của 2 thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. (GV hướng dẫn chậm và lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh lắp).
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3-SGK)
GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
* Lắp các hệ thống giá đỡ trục bánh xe (H.4-SGK)
* Lắp trục bánh xe trước (H. 5a –SGK)
- Gọi 1 HS lên lắp trục bánh xe trước.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
* Lắp ca bin (H. 5b –SGK)
Bộ phận này HS đã được lắp nhiều ở lớp 4. Vì vậy, GV gọi 1-2 HS lên lắp, các HS khác quan sát, bổ sung các bước lắp của bạn.
c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)
GV lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. 
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp
Thứ sáu ngày 4tháng 3 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
 A - MỤC TIấU 
 Giỳp HS : 
 - Rốn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. 
- Vận dụng giải cỏc bài toỏn thực tiễn. 
B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 - ễn bài cũ : GV cho HS nờu cỏch thực hiện phộp cộng và trừ số đo thời gian. 
 Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi thống nhất kết quả. 
 Bài 2 : Thực hiện phộp cộng số đo thời gian. 
- GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả. 
Bài 3 : Thực hiện phộp trừ số đo thời gian. GV cho HS tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả. 
Bài 4 : Thực hiện bài tập tổng hợp. 
- GV cho HS nờu cỏch tớnh sau đú tự giải. Một HS trỡnh bày lời giảt, cả lớp nhận xột. 
Địa lí
bài 23.châu phi
A - MỤC TIấU 
-HS nắm được vi trí địa lí giới hạn của châu Phi trên bản đồ.
-Nêu được một số đặc điểm đia lí và đặc điểm tự nhiên của châu Phi .
-Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu ,giữa khí hậu với con người và độn thực vật ở châu Phi.
B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 GV nêu MĐ,YC của tiết học.
b.Vị trí địa lí ,giới hạn
Hoat động 1: Làm việc cá nhân.
- HS quan sát bản đồ và trả lời các câu hỏi:
+ Châu phi nằm ở phía nào châu á?
+ Châu Phi giáp với những châu lục,biển và những đại dương nào?
+ Đường xích đạo đi ngang qua phần nào của lãnh thổ châu Phi?
+ Diện tích của châu Phi đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới?
- HS trả lời các câu hỏi.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. 
c.Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- HS đọc SGK quan sát lược đồ và các tranh ảnh để trả lời các câu hỏi.
 Nhóm 1:
 + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
 + Khí hậu ở châu Phi có gì khác so với các châu lục ? Vì sao?
Nhóm 2: 
 + Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi.
 + Tìm và đọc tên các sông lớn ở châu Phi.
Nhóm3: + Hãy chỉ vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ.
 + Tìm trên hình 1 những nơi có xa-van.
Nhóm 4: +Nêu những đặc điểm về động thưc vật ở châu Phi.
 - HS các nhóm báo cáo kết quả.
 - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. 
 - HS đọc bài học SGK.
3 Củng cố,dặn dò : 
 Nhận xét tiết học, dặn HS ôn lại bài ở nhà.
Tập làm văn
Tập viết văn đối thoại
I- Mục tiêu 
1. Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn văn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
 II - đồ dùng dạy – học
- Một số giấy khổ A4 để viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1
- Một HS đọc nội dung bt1
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái Sư Trần Thủ Độ
Bài tập 2
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
+ HS 1 đọc yêu cầu của BT2, tên màn kịch (Xin Thái sư tha cho!) và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, Thời gian.
+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại
+ HS 3 đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT2.
- Một HS đọc lại to, rõ 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS tự hình thành (mỗi nhóm 4 em) trao đổi,viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại những lời đối thoại trong SGK)
- GV phát giấy A4 cho các nhóm. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết hay nhất.
Bài tập 3
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc, HD các nhóm thực hiện.
- HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch (Thời gian khoảng 5 phút). Em HS làm người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, Thời gian xảy ra câu chuyện.
- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay nhất; nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; đọc trước nội dung tiêt TLV tới (Tập viết đoạn đối thoại).

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc