Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 27

Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 27

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.

2. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những NS dân gian đã tạo ra những vật phẩm VH truyền thống đặc sắc của DT và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền của VH dt.

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động 1:

- Kiểm tra bài cũ

-HS đọc thuộc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi về ND bài.

-Giới thiệu bài

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 27 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
Tập đọc: 
 Tranh làng hồ
I- Mục đích – yêu cầu 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những NS dân gian đã tạo ra những vật phẩm VH truyền thống đặc sắc của DT và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền của VH dt. 
II - đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- Kiểm tra bài cũ
-HS đọc thuộc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi về ND bài.
-Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài - HS xem tranh trong SGK. 
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2-3 lượt). GV uốn nắn HS đọc đúng, kết hợp HD HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa của các từ được chú giải sau bài 
- Từng cặp HS đọc bài.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b) Tìm hiểu bài
*Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi SGK:
* GV chốt lại: yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh có xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
GV yêu cầu HS kể tên một số nghề truyền thống và địa phương làm nghề đó.Nghề dệt lụa ở Vạn Phúc, nghề gốm ở Bát Tràng, nghề làm nước mắm ở Phú Quốc,)
- HS nêu ND , ý nghĩa bài văn.
c). Đọc diễn cảm
- Ba HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn .
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn:
Từ ngày còn ít tuổi đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
-GV nhận xét tiết học.
chính tả
Tuần 27
I- Mục đích – yêu cầu 
 1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cửa sông
2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa đúng các tên người, địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
II - đồ dùng dạy – học
	-Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
-HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài và viết 2 tên người, tên địa lý nước ngoài ở tiết chính tả trước.
-Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ dễ viết sai.
- HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nhận xét chung.
Hoạt động 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
- BT2
- HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dưới trong VBT các tên riêng tìm được; giải thích cách viết tên riêng đó. 
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Tên riêng
Tên người: Cri-xtô-phô-rô, Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay.
Tên địa lí :I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di – lân.
Giải thích cách viết
- Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối.
Tên địa lí: Mĩ, ấn Độ, Pháp
- Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ), vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán Việt.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài
Toán
.
 LUYỆN TẬP
 A - MỤC TIấU
 Giỳp HS :
 - Củng cố cỏch tớnh vận tốc,
 Thực hành tớnh vận tốc theo cỏc đơn vị đo khác nhau.
 B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Bài 1 :
 GV gọi HS đọc đề bài, nờu cụng thức tớnh vận tốc.
 Cho cả lớp làm bài vào vở.
 GV gọi HS đọc bài giải.
 	Bài giải
 Vận tốc chạy của đà điểu là :
 5250 : 5 = 1050 (m/phỳt)
 	Đỏp số 1050 m/phỳt.
 Chỏ ý : GV nờn hỏi thờm : 
+ Cú thể tớnh vận tốc chạy của đà điểu với đơn đo là m/giõy khụng ?
 GV hướng dẫn HS cú thể làm theo hai cỏch :
 Cỏch 1 , Sau khi tớnh được vận tốc chạy của dà điểu là 1050 m/phỳt (1 phỳt = 60 giõy) ta tớnh được vận tốc đú với đơn vị đo là m/giõy.
 Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/giõy là :
 1050 : 60 = 17,5 (m/giõy)
 Cỏch 2 
 5 phỳt = 300 giõy
 Vận tốc chạy của đà điểu là :
 5250 : 300 = 17,5 (m/giõy)
 Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề bài và nờu yờu cầu cựa bài toỏn núi cỏch tớnh vận tốc.
+ Cho HS tự làm vào vở. Hướng dẫn HS cỏch viết vào vở ;
 Với s = 30km ; t = 4 giờ thỡ v = 130 : 4 = 32,5 (km/giờ)
- GV gọi HS đọc kết quả (để nờu tờn đơn vị của vận tốc trong mỗi trường hợp)
Bài 3 : 
- GV gọi HS đọc đề bài, chỉ ra quóng đường và thời gian đi bằng ụ tụ. Từ đú tớnh được vận tốc của ụ tụ. 
- Quóng đường người đú đi bằng ụ tụ là : 25 - 5 = 20 (km) 
- Thời gian người đú đi bằng ụ tụ là : 0,5 giờ hay giờ. 
 Vận tốc của ụ tụ là : 
 20 : 0,5 = 40 (kmgiờ) hay 20 : = 40 (km/giờ). 
 Bài 4 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
 Thời gian đi của ca nụ là : 
 7 giờ 45 phỳt - 6 gtờ 30 phỳt = 1giờ 15 phỳt.
 1giờ 15 phỳt = 1,25 giờ
 Vận tốc cửa ca nụ là : 30 : 1,25 = 24 (km/giờ). 
Chỳ ý : GV cú thể cho HS đổi giờ 5 phỳt = 75 pbỳt và vận tốc của ca nụ là : 
30 : 75 - 0,4 (km/phỳt) 
 4km/phỳt = 24km/giờ (vỡ 60 phỳt = 1 giờ).
c_ . Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. 
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Toán
QUÃNG ĐUỜNG
 A - MỤC TIấU 
 Giỳp HS 
 - Biết tớnh quóng đường đi được của một chuyển động đều. 
- Thực hành tớnh quóng đường 
B CÁC HOAT ĐỘNG DAY HỌC CHỦ YẾU 
1. Hỡnh thành cỏch tớnh quóng đường 
Bài toỏn 1: GV cho HS đọc bài toỏn trong SGK nờu yờu cầu của bài toỏn 
- GV cho HS nờu cỏch tớnh quóng đường đi được của ụ tụ. 
 Quóng đường ụ tụ đi được là : 
 42,5 x 4 = 170 (km) 
- GV cho HS viết cụng thức tớnh quóng đường khi biết vận tốc và thời gian. 
 s = v x t
HS nhắc lại :để tớnh quảng đường đi của ụ tụ ta lấy vận tốc của ụ tụ nhõn với thời gian đi của ụ tụ 
 - GV cho HS đọc và giải bài toỏn 2 trong SGK. GV cho HS đổi : 
 2 giờ 30 phỳt = 2,5 giờ. 
 Quóng đường người đi xe đạp đi được là : 
 12 x 2,5 = 30 (km) 
Cú thể viết số đo thời gian dưới dạng phõn số : 2 giờ 30 phỳt = giờ. 
- Quóng đường người đi xe đạp đi được là : 12 x = 30 (km) 
 GV lưu ý HS : 
+ Cú thể chọn một trong hai cỏch làm trờn đều đỳng. 
+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ, thời gian tớnh theo đơn vị đo là giờ thỡ quóng đường tớnh theo đơn vị đo là ki-lụ-một. 
2. Thực hành 
 Bài 1 : GV gọi HS núi cỏch tớnh quóng đường và cụng thức tớnh quóng đường. Cho cả lớp làm bài vào vở. 
- Gọi HS đọc bài giải, HS khỏc nhận xột. GV kết luận. 
 Bài 2 : - GV lưu ý HS số đo thời gỉan và vận tốc phải cựng một đơn vị đo thời gian. GV hướng dẫn HS hai cỏch giải bài toỏn : 
- Cỏch 1 : Đổi số đo thời gian về số đo cú đơn vị là giờ : 15 phỳt = 0,25 giờ 
 Quóng đường đi được của người đi xe đạp là : 
12,6 x 0,25 = 3,15 (km) 
Cỏch 2 : Đổi số đo thời gian về số đo cú đơn vị là phỳt : 1 giờ = 60 phỳt 
 Vận tốc của người đi xe đạp với đơn vị km/phỳt là : 
 2,6 : 60 = 0,2 (km/phỳt) 
 Quóng đường đi được của người đi xe đạp là :
 0,2 x 15 : 3,5 (km) 
 Bài 3 : GV cho HS đọc đề bài, trả lời thời gian đi của xe mỏy là bao nhiờu. 
- Cho HS tự làm bài vào vở. 
- GV gọi HS đọc bài giải và nhận xột bài làm của HS. 
3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. 
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: truyền thống
I- Mục đích – yêu cầu 
-Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn
II - đồ dùng dạy – học
-Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam; ca dao, dân ca Việt Nam 
- Một só tờ phiếu kẻ sẵn các ô chữ ở BT2 để HS làm bài theo nhóm.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: 
- kiểm tra bài cũ
HS đọc lại đoạn văn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu; (BT3, tiết LTVC trước)
-Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập(đọc cả mẫu).
- GV chia lớp thành các nhóm thi làm bài.
- HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc. 
- HS làm bài vào vở – mỗi em viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho 4 truyền thống đã nêu.
Bài tập 2
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung.
- HS làm bài theo nhóm. GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm .
- Đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng, đọc kết quả, giả ô chữ màu xanh. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 
- HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ .
- Cả lớp làm bài vào ô chữ trong VBT theo lời giải đúng - ô chữ hình chữ S, màu xanh là :Uống nước nhớ nguồn.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. 
-yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất là 10 câu tục ngữ, ca dao trong Bt1, 2.
Kể chuyện:
Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích – yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể KC, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - đồ dùng dạy – học
- Một số tranh ảnh về tình thầy trò
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. 
-kiểm tra bài cũ
HS kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
-Giới thiệu bài
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. 
- Một HS đọc 2 đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích đề- gạch chân những từ ngữ quan trọng .
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc gợi ý cho 2 đề . Cả lớp theo dõi SGK.
- GV nhắc HS : đã tìm câu chuyện như thế nào theo lời dặn của thầy (cô); mời một số HS tiếp nối nhau gíới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- Mỗi HS lập nhanh (theo cách gạch đầu dòng) dàn ý cho câu chuyện.
Hoạt động 3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
a) KC theo nhóm
Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trước lớp
- Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xé ... - GV cho HS rỳt ra quy tắc tớnh thời gian của chuyển động. 
- GV cho HS phỏt biểu rồi viết cụng thức tớnh thời gian. 
b) Bài toỏn 2 
- GV cho HS đọc, núi cỏch làm và trỡnh bày lời giải bài toỏn. 
- Gọi HS nhận xột bài giải của bạn. 
- GV giải thớch, trong bài toỏn này số đũ thời gian viết dưới đạng hỗn số là thuận tiện nhất.
- GV giải thớch lớ đo đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phỳt cho phự hợp với cỏch núi thụng thường. 
c) Củng cố GV gọi HS nhắc lại cỏch tớnh thời gian, nờu cụng thức tớnh thời gian : 
- GV vẽ sơ đồ lờn bảng : 
 	v = s : t 
 s = v x t	 	 t = s : v 
 GV lưu ý HS, khi biết hai trong ba đại lượng : vận tốc, quóng đường, thời gian ta cú thể tớnh được đại lượng thứ ba. 
 2. Thựe hành 
 Bài 1 : 
- GV cho HS tự làm bài vào vở theo hướng dẫn (khụng cần kẻ bảng). 
+ HS làm : 
 	81 : 36 = 2 (giờ) = 2 (giờ) 
 hoặc 81 : 36 = 2,25 (giờ). 
 Bài 2 và bài 3 : 
-GV cho HS tự làm bài rồi gọi 2 HS lờn bảng làm, cho lớp nhận xột bài làm của bạn. 
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
I- Mục đích – yêu cầu
 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
2. Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
II - đồ dùng dạy – học
	- Vở BT. 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động1: 
 - kiểm tra bài cũ
HS làm lại bài tập trong tiết (MRVT Truyền thống) và đọc thuôc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT2.
-Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Phần nhận xét 
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của BT1, trao đổi cùng bạn GV nhắc các em đánh số thứ tự 2 câu văn.
- HS chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.:
GV: Cụm từ “vì vậy” ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta biết dược biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên. HS phát biểu.
 VD: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm trí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,
Hoạt động 3. Phần ghi nhớ 
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học trong SGK.
- Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK)
Hoạt động 4. phần Luyện Tập 
Bài tập 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và 3 đoạn đầu. HS 2 đọc 4 đoạn cuối.). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV phân việc cho HS:
+ 1/2 lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nói trong 3 đoạn đầu (sẽ đánh số thứ tự các câu văn từ 1 đến 7)
+ 1/2 còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nói trong 4 đoạn sau(sẽ đánh số thứ tự các câu văn từ 8 đến 16)
- HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn văn ; trao đổi cùng bạn – gạch dưới những QHT hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ giữa các câu, đoạn. 
- HS trình bày. Cả lớp và GV phân tích, bổ sung,chốt lại lời giải đúng
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng:
Bài tập 2
- Một HS đọc nội dung BT2.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng từ nối sai.
- HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại cách chữa đúng:
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, nhận xét về tính láu lỉnh của câu bé trong truyện. 
Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ ngữ nối khi viết câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ.
Lịch sử :
Bài 25 : lễ kí hiệp định pa - ri
i – mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa – ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa - ri.
II- đồ dùng dạy học:
- ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa – ri.
III.Các hoạt động dạy –Học:
*Hoạt động 1: làm việc cả lớp:
 -Kiểm tra bài cũ:Tại sao Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội?
- GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri.
- Nêu các nhiệm vụ học tập:
+ Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
+ Lễ kí Hiệp định diễn ra như thế nào?
+ Nội dung chính của Hiệp định.
+ Việc ký kết đó có ý nghĩa gì?
* Hoạt động 2 :làm việc theo nhóm
- GV cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định.
+ Sự kéo dài của Hội nghị Pa – ri là do đâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
- GV cho HS thuật lại lễ kí kết Hiệp địn Pa-ri, nêu hai nhiệm vụ:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pa – ri về Việt Nam.
- HS đọc SGK, thảo luận, đi đến các ý.
+ Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam
+ Đánh dấu môth thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế Quốc Mĩ phải rút khỏi miền Nam Việt Nam.
* Hoạt động 4: làm việc cả lớp
- GV nhắc lại câu thơ chúc tết năm 1969 của Bác Hồ:
“Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”
Từ đó lưu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: chúng ta đã “đánh cho Mĩ cút”, để sau đó 2 năm, vào mùa xuân năm 1975 lại “đánh cho nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
 -Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Kĩ THUậT
Bài 28:Lắp máy bay trực thăng
(3 Tiết)
I - Mục tiêu:HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II - Đồ dùng dạy học
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy – học 
Tiết 1
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu .
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết
-Gọi 1-2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào lắp hộp theo từng loại.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
- Lắp thân và đuôi máy bay (H.2-SGK)
- Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3- SGK).
- Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H.3-SGK)
- Lắp ca bin (H.4-SGK)
- Lắp cánh quạt (H. 5 –SGK)
- Lắp càng máy bay (H. 6–SGK)
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
- GV lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp
Lưu ý: Cuối tiết 1, GV dặn dò HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp ở cuối tiết 2.
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
 A - MỤC TIấU
 Giỳp HS :
 - Củng cố cỏch tớnh thời gian của chuyển động.
 - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quóng đường.
B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 - GV gọi HS nhắc lại cụng thức tớnh thời gian của một ehuyển động.
 - Cho HS rỳt ra cụng thức tớnh vận tốc, quóng đường từ cụng thức tớnh thời gian.
 Bài 1 :
 GV cho HS tớnh, điền vào ụ trống, gọi HS kiểm tra kết quả của bạn.
 Bài 2 :
 GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài, lưu ý HS đổi : ,08m = l08cm.
 Bài 3 :
 GV cú thể hướng dẫn HS tớnh : 
 	72 : 96 = (giờ) 
 (giờ) = 45 phỳt. 
 Bài 4 : 
 - GV hướng dẫn HS cú thể đổi : 
 420 m/phỳt = 0,42 km/phỳt hoặc 10,5km = 10500m. 
- Áp dụng cụng thức t = s : v để tớnh thời gian. 
- Kết quả là : 25 phỳt. 
Địa lí: 
Bài 25. Châu Mĩ
A/Mục tiêu
- Giúp HS xác định và mô tả được vị trí địa lí,giới hạn của châu Mĩ trên qủa đại cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên châu Mĩ và nhận biết chúng thuôch khu vực nào của châu Mĩ.
-Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ.
B/Các HĐ dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu đặc điểm về dân cư và kinh tế của châu Mĩ.
2.Bài mới
 a.Vị trí địa lí của châu Mĩ
Hoat động 1: Làm việc theo nhóm.
- GV cho HS quan sát quả cầu ,chỉ đường phân chia bán cầu Đông và bán cầu Tây.
+ Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông,châu lục nào nằm ở bán cầu Tây?
 - HS quan sát SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Châu Mĩ giáp với những châu lục nào?
+ Dựa vào bảng số liệu bài 17 hãy cho biết,châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới?
- HS thảo luận rồi báo cáo kết quả .Cả lớp và GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. 
- GV kết luận: 
 Châu Mĩ là một châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. CM có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
b.Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 ,2 và đọc SGK trả lời các câu hỏi:
+ Quan sát hình 2 , rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c , d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp vùng nào của châu Mĩ.
+ Địa hình của châu Mĩ có đặc điểm gì?
+ Nêu và chỉ tên các dãy núi lớn,các đồng bằng lớn của châu Mĩ.
+ Nêu tên các dãy núi thấp, cao nguyên ở phía đông châu Mĩ và hai sông lớn ở châu Mĩ.
- HS nêu và chỉ vị trí các con sông, dãy núi, đồng bằng theo các câu hỏi.Cả lớp và GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. 
- GV kết luận . HS đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động3: Làm việc cả lớp.
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma-dôn.
- HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
3.Củng cố,dặn dò: 
 Nhận xét tiết học,ôn lại bài ở nhà.
Tập làm văn:
Tả cây cối
(Kiểm tra viết)
I- Mục đích – yêu cầu
HS viết được một bài văn tả cây cối có bốcục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II - đồ dùng dạy – học
Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
 Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho.
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài. 
- Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và Gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS 1 đọc 5 đề bài, HS 2 đọc gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
-GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã chọn) như thế nào.
Hoạt động 3. HS làm bài. 
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng ) trong SGK Tiếng Việt 5, tập hai (từ tuần 19-27), để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc