Giáo án môn học khối 5 - Tuần 21

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 21

I/ Mục đích yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

Giáo dục học sinh tấm lòng kính trọng các danh nhân.

II/ Đồ dùng dạy - học :

Tranh minh hoạ trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 21
Cách ngôn : Một giọt máu đào hơn ao nước lã
Thứ
Mơn
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Thể dục
Nĩi chuyện đầu tuần
Trí dũng song tồn
Luyện tập về tính diện tích
Năng lượng mặt trời
Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3
Tốn
Chính tả
Đạo đức
Mỹ thuật
Lịch sử
Luyện tập về tính diện tích (tt)
Nghe – viết : Trí dũng song tồn
Em yêu quê hương (tt)
Tập nặn tạo dáng : Đề tài tự chọn
Nước nhà bị chia cắt
Thứ 4
LTVC
Tốn
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý
MRVT Cơng dân
Luyện tập chung
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Giáo viên chuyên dạy
Các nước láng giềng của Việt Nam
Thứ 5
Tập đọc
Tốn
TLV
Khoa học
Kĩ thuật
Tiếng rao đêm
Hình hộp chữ nhật Hình lập phương
Lập chương trình hoạt đọng
Sử dụng năng lượng mặt trời
Vệ sinh phịng bệnh cho gà
Thứ 6
LTVC
Tốn
TLV
Âm nhạc
HĐTT
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật
Trả bài văn tả người
Học hát Tre ngà bên lăng Bác
Tìm hiểu về mùa xuân và hoa xuân
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Chào cờ : Nĩi chuyện đầu tuần
TẬP ĐỌC (Tiết 39)TRÍ DŨNG SONG TOÀN. 
I/ Mục đích yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Giáo dục học sinh tấm lòng kính trọng các danh nhân. 
II/ Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạ trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”
3. Giới thiệu bài mới: 
Trí dũng song toàn 
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
GV đọc mẫu toàn bài .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Sứ thần Giang Văn Minh đã làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ? 
Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông ?
Vì sao có thể nói ông G.V.Minh là người trí dũng song toàn ?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn cách đọc toàn bài .
HS đọc nối tiếp
* GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 2)
* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bị: “Tiếng rao đêm”- Nhận xét tiết học 
Hát 
5 HS đọc bàiù trả lời các câu hỏi 
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động cả lớp 
HS đọc mẫu toàn bài .
Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc đoạn .
- Đoạn 1: Từ đầu  hỏi cho ra lẽ .
- Đoạn 2 : Từ Thám hoa một tượng vàng để đền mạng Liẽu Thăng .
- Đoạn 3 : Từ Lần khác .sai người ám hại ông.
- Đoạn 4 : Phần còn lại.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
HS nhận xét phần đọc của bạn.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
- Học sinh gạch dưới từ khó đọc : Thám hoa, tiếp kiến (gặp mặt), hạ chỉ (ra chiếu chỉ, ra lệnh), than (than thở), cống nạp (nạp : nộp). 
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Lớp theo dõi .
 vờ khóc than không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán:không ai phải giỡ ngươì đã chết từ năm đời .G.V.Minh tâu luôn:Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ ? 
mắc mưu bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông, không nhún nhường trước câu đối của đại thần , dám lấy 3 triều đại đã thảm hại trên sông bạch đằng đối lại .
 vừa mưu trí vừa bất khuất, để giữ thể diện và danh dự cho đất nước, ông dũng cảm không sợ chết.
HS đọc tự do .
HS nhận xét rút ra cách đọc 
 HS thi đua đọc diễn cảm.
Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua 2 dãy.
Thi đua đọc đoạn em thích .
- Lớp nhận xét.
- Hoạt động lớp 
Toán (Tiết 101)LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH .
I/ Mục đích yêu cầu : Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
Bài 1
II/ Đồ dùng dạy - học :
Phấn màu, bảng phụ. 
Bảng con, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chu vi hình tròn .
2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động1: Giới thiệu cách tính .
GV vẽ hình mảnh đất ở ví dụ lên bảng .
Gv yêu cầu HS 
Giáo viên nhận xét cách giải.
Hoạt động 2: Luyện tập tính diện tích .
 GV yêu cầu HS nêu các bước tính 
Bài 1:GV vẽ hình lên bảng 
GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Bài 2 :GV hướng dẫn HS thực hiện .
GV hdẫn HS thấy : 
* GV nhận xét, kết luận : Cách 3 là cách đơn giản nhất .
5/ Củng cố - dặn dò: Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: “ Luyện tập về tính diện tích (tt).”
Nhận xét tiết học
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS thảo luận theo cặp: Thảo luận tìm cách tính diện tích của mảnh đất.
HS nêu : 2 cách tính
Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật.
Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và 2 hình vuông baqừng nhau.
2 HS đại diện cho 2 cách giải 
HS làm vào vở .
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét. 
- Học sinh đọc đề và quan sát hình trong SGK.
* HS suy nghĩ tìm cách giải.
Cách 1 : Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật 
* Cách 2 : Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và 2 hình vuông.
- HS nêu.
 - 2 HS lên bảng tính.
- Lớp làm vào vở
Học sinh đọc đề.
HS suy nghĩ tìm cách giải.
Cách 1 : Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật 
Cách 2 : Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và 2 hình vuông.
Cách 3 : Vẽ thêm để trở thành 1 hình chữ nhật
- 3 HS lên bảng tính.
- Lớp làm vào vở
* Lần lượt lên bảng sửa bài. 
KHOA HỌC	 (Tiết 41) NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI .
I/ Mục đích yêu cầu : Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khơ, phát điện,
Giaó dục học sinh yêu thích tìm hiểu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy - học : Máy tính bỏ túi sử dụng năng lượng mặt trời. Hình vẽ, thông tin trong SGK trang 84, 85 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Năng lượng.
3. Giới thiệu bài mới:	Năng lượng mặt trời .
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Thảo luận
 Gv chia nhóm 4 phát phiếu báo cáo 
Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào ?
Năng lương mặt trời có vai trò gì đối với con người, thời tiết, khí hậu, động thực vật ? 
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
Hoạt động 2:Quan sát và thảo luận
GV hướng dẫn HS thực hiện 
Nêu nội dung từng tranh.
Con người đã sử dụng năng lượng mặt trời như thế nào ?
Hoạt động : Trò chơi.
GV chia 2 đội 
GV vẽ hình mặt trời lên bảng .
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
5/ Củng cố - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng chất đốt .
Nhận xét tiết học .
Hát 
 Học sinh trả lời.
Thảo luận theo bàn
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn theo hình 1 ở SGK trang 84 sau đó thảo luận :
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
Hoạt động nhóm 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm cùng thực hiện 
Quan sát các hình minh hoạ trong SGK 
4 HS phát biểu nói về tranh .
Đại diện nhóm lên báo cáo. 
2 đội tham gia (mỗi đội 5 em).
Các thành viên của nhóm luân phiên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên trái đất .( Mỗi HS chỉ được ghi 1 vai trò, ứng dụng và không được ghi trùng )
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
Toán (Tiết 102) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tt) .
I/ Mục đích yêu cầu : Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Bai 1
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy - học : Chuẩn bị bảng phụ , các hình ở SGK. Thước kẻ , phấn màu 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 	
2. Bài cũ: Luyện tập về tính diện tích
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập về tính diện tích..
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động1: Giới thiệu cách tính 
GV vẽ hình mảnh đất ở ví dụ lên bảng .
GV yêu cầu HS 
Giáo viên nhận xét cách giải, kết luận ý kiến đúng . 
Hoạt động 2: Luyện tập tính diện tích .
Bài 1:GV vẽ hình lên bảng 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Bài 2 : GV hướng dẫn HS thực hiện .
GV h dẫn HS thấy : 
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
5/ Củng cố - dặn dò: Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.Làm thêm bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS quan sát hình trên bảng
HS thảo luận theo cặp: Thảo luận tìm cách tính diện tích của mảnh đất.
HS nêu : 2 cách tính
* Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật.
* Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và 2 hình vuông băøng nhau.
* 2 HS đại diện cho 2 cách giải 
HS làm vào vở .
* Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề và quan sát hình trong SGK.
Cách 1 : Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật 
Cách 2 : Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và 2 hình vuông.
- 2 ...  vệ sinh dụng cụ của gà .
- Học sinh đọc hướng dẫân và trả lời câu hỏi .
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- GV dựa vào nội dung chính của bài nêu một số câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập học sinh 
4. Tổng kết- dặn dò :- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò : Về nhà các em ôn lại các bài trong chương 2
-Học sinh báo cáo kết quả tự đánh giá .
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
Luyện từ và câu (Tiết 42) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I/ Mục đích yêu cầu : - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thơng dụng chỉ nguyên nhân-kết quả (ND Ghi nhớ).
- Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân-kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập.
Khơng dạy phần Nhận xét, khơng dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập 3, 4 ở phần Luyện tập 
II/ Đồ dùng dạy - học : bảng lớp viết 2 câu ghép . Bút dạ , giấy khổ lớn . Bài soạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT : Công dân .
3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1GV hướng dẫn HS thực hiện :
GV nhận xét, kết luận : có 3 câu ghép (GV dán 2 câu ghép lên bảng )
Bài 2 * GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV chốt ý đúng (SGV trang 33)
v Hoạt động 2:Phần ghi nhớ 
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 3 Luyện tập 
Bài 1: HS xác đinh câu ghép , các vế trong câu ghép và các cặp QHT
GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Bài 2 :Rèn kĩ năng sử dụng QHT trong câu ghép. 
GV giải thích từ bác mẹ (bố mẹ )
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
 Bài 3: Rèn kĩ năng sử dụng QHT và hiểu rõ mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép.
GV hướng dẫn HS thực hiện :
GV nhận xét,kết luận ý kiến đúng . 
GV cho điểm bài làm đạt yêu cầu.
Bài 4:Điền vế câu và QHT thiúch hợp vào chỗ trống .
GV hướng dẫn HS thực hiện :
GV cho điểm bài làm đạt yêu cầu.
5. Tổng kết - dặn dò: GV hỏi lại các kiến thức vừa học. Về nhà ôn lại bài .
Chuẩn bị: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 Hát 
Học sinh làm lại các bài tập.
HS dưới lớp đọc ghi nhớ 
Hoạt động nhóm, lớp.
1HS đọc yêu cầu của BT 
Cả lớp đọc thầm.
Dùng bút chì đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép; cách sắp xếp các vế trong câu ghép có gì khác nhau.
* Lớp làm theo nhóm 
* 2 HS làm trên bảng lớp
HS sửa bài 
1HS đọc yêu cầu của BT 
* Cả lớp đọc thầm.
* HS làm việc theo cặp :
HS viết nhanh ra nháp những QHT, cặp QHT tìm được ; minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể .
- 3 HS làm trên bảng lớp
Lớp làm vào vở bài tập
HS sửa bài 
- 2 HS nối tiếp đọc 
- Cả lớp đọc thầm theo 
- HS nêu ví dụ 
Hoạt động cả lớp.
1 HS đọc yêu cầu của BT .
- 3 HS làm trên bảng lớp 
* HS xác định câu ghép; các vế trong câu ghép và các QHT trong câu, ý nghĩa các vế câu 
* HS sửa bài .
1 HS đọc yêu cầu của BT 
* Cả lớp làm bài vào vở. 
3 HS lên bảng lớp làm .
3 đến 5 HS đọc câu mình đặt 
* Cả lớp nhận xét. 
 HS đọc yêu cầu của BT .
- HS làm việc theo bàn.
* Cả lớp làm bài vào vở. 
* HS sửa bài, giải thích cách làm .
* Lớp nhận xét. 
1 HS đọc yêu cầu của BT .
Cả lớp làm bài vào vở. 
* 2 HS làm vào giấy khổ to.
* HS sửa bài, giải thích cách làm .
TOÁN (Tiết 105) DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
I/ Mục đích yêu cầu : - Cĩ biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
Bài 1
 Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy - học :Chuẩn bị một số HH chữ nhật khai triển và bảng phụ kẻ sẵn các hình khai triển .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình HH chữ nhật – hình lập phương.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: DTXQ và DTTP hình hộp chữ nhật..
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm, cách tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật 
a) Diện tích xung qanh
Ví dụ 1
Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình hộp chữ nhật
GV nêu yêu cầu tính DT các mặt đó 
GV hướng dẫn :
Em có nhận xét gì về chiều dài của hình hộp chữ nhật khai triển từ các mặt bên và chu vi đáy của hình hộp chữ nhật ? 
 Em có nhận xét gì về chiều rộng của hình hộp chữ nhật khai triển từ các mặt bên và chiều cao của hình hộp chữ nhật ? 
Dựa vào quy tắc em hày trình bày cách giải bài toán trên ?
b) Diện tích toàn phần 
GV giới thiệu DTTP của hình hộp .
GV nêu yêu cầu : 
Dựa vào quy tắc em hày trình bày cách tính DTTP của hình hộp chữ nhật trên ?
* GV nhận xét, kết luận 
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 
Bài 1 HS vận dụng trực tiếp tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật 
GV hướng dẫn HS thực hiện :
Bài 2 : HS vận dụng công thức tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật để giải toán .
GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Bài toán yêu cầu tính gì ? 
Làm thế nào để tính được DT tôn cần dùng để gò thùng ?
 GV nhận xét, kết luận chấm điểm
5/ Củng cố – dặn dò: HS nhắc lại kiến thức vừa học.Chuẩn bị: “DTXQ và DTTP của hình lập phương” Nhận xét tiết học
Hát.
HS sửa lại bài tập 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
* HS quan sát mô hình trực quan về Hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật .
* HS suy nghĩ tìm cách tính
. Chiều dài của hình chữ nhật khai triển bằng chu vi đáy .
. Chiều rộng của hình chữ nhật khai triển bằng chiều cao .
. HS nêu cách tính 
1 HS lên bảng tính 
* Lớp thảo luận theo bàn
- HS trả lời 
1 HS lên bảng tính 
* Cả lớp làm bài vào vở nháp
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động cá nhân.
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
2 HS lần lượt nêu cách tính .
1 HS lên bảng làm .
 Cả lớp làm vào vở BT.
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS trả lời .
- HS trả lời
* 2 HS lần lượt nêu cách tính .
* 1 HS lên bảng làm .
* Cả lớp làm vào vở BT.
TẬP LÀM VĂN (Tiết 42) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục đích yêu cầu : - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 
Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi 3 đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. cần sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ:Lập chương trình hoạt động
- Học sinh đọc bảng CTHĐ
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
- Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
- GV thông báo điểm số cụ thể 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. 
- Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
- Xác định sai về mặt nào
- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi 
- Học sinh đọc lên
* Hoạt động 3: HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận, cho điểm.
Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
* HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại.
* Cả lớp nhận xét. 
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Về nhà luyện đọc lại các bài TĐ, HTL đoạn văn , đọn thơ
- Chuẩn bị: “ Oân tập “ 
- Nhận xét tiết học 
Aâm nhạc: giáo viên chuyên dạy
SHTT: Tìm hiểu về mùa xuân và hoa xuân 
I. Mục đích yêu cầu:
HS Tìm hiểu về mùa xuân và hoa xuân 
- Cho học sinh nhằm đánh giá những việc đã làm được và rút kinh nghiệm những việc chưa làm được để cĩ hướng khắc phục trong thời gian đến.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Kiểm điểm cơng tác đã thực hiện trong thời gian qua
- Học tập đảm bảo chương trình 20 
- Mua sắm dụng cụ học tập bổ sung kịp thời.
- Thực hiện đảm bảo kế hoạch chung của nhà trường.
2. Tổng kết những hoạt động:
- Khen ngợi những thành tích đã đạt được.
+ Học sinh cĩ ý thức học tập.
+ Học sinh cĩ hạnh kiểm tốt.
- Tập thể cá nhân, nhất là những em trong cán sự.
- Nhắc nhở thêm: Thời gian gần giáp tết.
- Lưu ý học sinh khơng được tham gia các hoạt động cấm, khơng lành mạnh.
- Chuẩn bị vui xuân, đĩn tết vui vẻ.
3. Sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T 21 LONG GHEPKNSDOC.doc