Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 13

Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 13

I- MỤC ĐÍCH YấU CẦU:

 - Đọc đỳng và lưu loỏt toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rói, nhanh và hồi hộp khi kể về hành động mưu trớ và dũng cảm của cậubộ cú ý thức bảo vệ rừng.

 - Hiểu ý nghĩa của bài : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thụng minh dũng cảm của một cụng dõn nhỏ tuổi.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn:19/ 11/ 09
Ngày giảng:23/ 11/ 09 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
 Tập đọc
 Người gác rừng tí hon
I- Mục đích yêu cầu:
 - Đọc đúng và lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp khi kể về hành động mưu trí và dũng cảm của cậubé có ý thức bảo vệ rừng.
 - Hiểu ý nghĩa của bài : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III-Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài: Hành trình của bầy ong, và TLCH.
3- Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
* Luyện đọc.
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời đại diện nhóm đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài:
- Thoạt tiên bạn phát hiện thấy những gì lạ trên mặt đất ? 
- Thấy những dấu chân, bạn phán đoán như thế nào ?
- Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì ?
- Những việc làm nào của bạn nhỏ chứng tỏ bạn là người thông minh?
- Những việc làm nào của bạn nhỏ chứng tỏ bạn rất dũng cảm?
- Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ ?
- Em học tập được ỏ bạn nhỏ điều gì?
- Gọi HS nêu nội dung của bài.
c- Luyện đọc diễn cảm :
- Mời 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
- Hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện .
- Báo cáo sĩ số: . Hát.
- 2 HS đọc bài TLCH về nội dung bài.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
- HS đọc cả bài.
- HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 
- HS luyện đọc từ khó. HS đọc chú giải. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện nhóm đọc bài.
- Theo dõi.
- Những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất. 
- Đây là hiện tượng lạ vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào .
- Những cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe chuyển gỗ vào buổi tối .
- Thắc mắc khi thấy dấu chân lạ trong rừng. Lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc. Phát hiện ra bọn trộm gỗ, ... gọi điện thoại báo cho công an .
- Căng dây để chặn xe bọn chở gỗ ăn trộm. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ .
- HS phát biểu.
- Có tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiếp cả bài.
- Theo dõi, tìm giọng đọc.
- HS thực hành đọc diễn cảm trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm. 
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân. 
 - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phấn màu
III- các Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
* Tính bằng cách thuận tiện.
8,45 x 0,4 x 2,5 = 8,45 x 1 = 8,45
0,25 x 40 x 12,67 = 1 x 12,67 = 12,67
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới : 
Bài 1(61)
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2(61)
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm số thập phân với với 10; 100; 1000...; 0,1; 0,01; 0,001...
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3(62) Không yêu cầu HS yếu.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV thu chấm vở một số HS.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 4 (62) Phần b không yêu càu HS yếu 
a. Cho HS tính rồi so sánh kết quả tính.
- Gọi HS nêu quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. 
b)Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà ôn bài đã học.
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- Nhận xét, chữa bài trên bảng. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài trên bảng.
a. 404,91; b. 53,648; c. 163,744
- HS đọc yêu cầu.
- Nhiều HS nêu, lớp theo dõi.
- HS nêu miệng kết quả.
- HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- Theo dõi.
- HS chữa bài.
 Đáp số : 11 550 đồng
- HS đọc yêu cầu. 
- HS chữa bài, nêu nhận xét.
* Khi nhân một tổng với một số ta nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng kết quả lại .
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài trên bảng.
9,3 ´ 6,7 +9,3 ´ 3,3 = 9,3 ´ ( 6,7 + 3,3 )
 = 9,3 ´ 10 = 93 
Địa lí 
Công nghiệp ( tiếp theo)
 I. Mục tiêu: 
 - Chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp của nước ta.
 - Nêu được tình hình phân bố một số ngành công nghiệp.
Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn ở Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu,....
 - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 
II. Đồ dùng dạy và học:
 - Phấn màu, bản đồ công nghiệp Việt Nam, bản đồ trống.
 - Tranh ảnh một số ngành công nghiệp.
III. các Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: Công nghiệp nước ta gồm những ngàng nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới.
*Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp.
- Dựa vào hình 3, cho biết các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện và thủy điện có ở những đâu?
- Vì sao các ngành công nghiệp dệt may , thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển ? 
- GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào bản đồ trống Việt Nam treo trên bảng.
*Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta.
- Quan sát hình 3, cho biết nước ta có 
những trung tâm công nghiệp lớn nào?
- Dựa vào hình 4, em hãy nêu những điều kiện để TP. HCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ( SGK- T 95)
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, tổng kết giờ học.
- Nhắc HS về nhà, chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát bản đồ công nghiệp Việt Nam, đọc SGK và dựavào vốn hiểu biết trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp. 
- HS đọc SGK, quan sát bản đồ thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả , nhóm khác bổ sung.
- HS lên chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
- HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (Tiết 2)
I- Mục tiêu: 
 - Làm được một sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
 - Tranh ảnh của các bài đã học.
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Các hoạt động :
a) Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1.
- Gọi HS nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn.
- GV nhận xét và tóm tắt những nội dung mà HS vừa nêu.
b) Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn:
- Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học.
- Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm.
- Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu, một sản phẩm(đo, cắt vải và khâu thành sản phẩm)
- GV ghi tên sản phẩm đã chọn.
- Yêu cầu các nhóm thực hành theo sản phẩm tự chọn.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm tự chọn và dự định công việc sẽ tiến hành. 
- Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm 
3. Củng cố- Dặn dò :
- GV nhận xét giờ học và nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Các nhóm thực hành theo sản phẩm tự chọn.
- HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. 
- Đánh giá sản phẩm trong các nhóm
Ngày soạn:21/ 11/ 09
Ngày giảng:24/ 11/ 09 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
I- Mục đích yêu cầu 
 - Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường.
 - Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Giấy khổ to ghi nội dung BT2. 
III- Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: Tìm quan hệ từ trong câu sau và cho biết từ ấy nối những từ ngữ cùng giữ chức vụ gì trong câu? 
- ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ.
2- Dạy bài mới:
Bài tập 1
- Yêu cầu trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2
- GV chia nhóm, phát bút dạ và phiếu cho HS làm bài.
- Mời đại diện các nhóm trình bày k/ quả
- GV chốt lời giải đúng.
Bài tập 3
- GV giải thích yêu cầu của bài.
- Gọi HS nói tên đề tài mình chọn viết.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài viết trước lớp.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét về tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT.
- 1 HS lên bảng. 
- HS dưới lớp nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
*Khu bảo tồn đa dạng sinh học: Là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật,thực vật
- HS đọc yêu cầu. 
- Các nhóm nhạn phiếu và làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
* Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. 
*Hành động phá hoại môi trường: chặt cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi.
- Nhiều HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài viết trước lớp.
+ Đánh cá bằng mìn là hành động phá hoại rất tàn bạo vì huỷ diệt mọi loài sinh vật sống dưới nước. Đó là hành động vi phạm pháp luật...
Toán
Luyện tập chung
 I- Mục tiêu: 
 - Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân. 
 - Biết vận dụng quy tắc nhân1 tổng các số thập phân với một số thập phân để tính
 - Củng cố về giải bài toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu.
 III- các Hoạt động dạy học 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ :
* Tính bằng cách thuận tiện.
3,6 ´ 5,7 + 3,6 ´ 4,3 
16,8 ´ 0,35 + 0,35 x 3,2 
2- Dạy bài mới
 Bài 1(62)
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (62) 
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Tổng quát :
a ´ ( b + c) = a ´ b + a ´ c
Bài 3(62) Phần  ... đọc thầm 2 khổ thơ để ghi nhớ; cách trình bày; các chữ dễ viết sai.
- HS gấp SGK, viết bài vào vở.
- Theo dõi.
- HS lần lượt “ bốc thăm”, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe.
- HS thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi trên phiếu .
- Lớp nhận xét từ ngữ trên bảng, sau đó bổ sung thêm các từ ngữ khác tìm được
- HS đọc, lớp theo dõi.
- củ sâm, chim sâm cầm, sâm sẩm tối/ xâm nhập, xâm lược;
- sương giá, sương mù, sương muối / xương tay, xương trâu, mặt xương xương,
- say sưa, ngày xưa, xưa kia / siêu nước, siêu sao, liêu xiêu, xiêu lòng,
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi, làm bài vào vở.
- HS làm bài trên bảng.
- HS đọc lại đoạn thơ đã điền lời giải.
 Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.
Khoa học
Đá vôi
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Kể tên một số vựng nỳi đỏ vụi và hang động của chỳng. 
 - Nờu được ớch lợi của đỏ vụi.
 - Làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra tớnh chất của đỏ vụi.
 - Giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường.
II- Đồ dùng dạy học
 - Hỡnh trang 54,55 (SGK). Một vài hũn đỏ vụi, đá cuội...
 - Sưu tầm tranh ảnh về hang động đỏ vụi.
III_ Các họat động dạy học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
Hóy nờu tớnh chất của nhụm và hợp kim nhụm, tác dụng của nhôm?
2- Dạy bài mới
a.Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được
* Mục tiêu: Kể tên một số vựng nỳi đỏ vụi cùng hang động của chỳng và nêu được ớch lợi của đỏ vụi.
* Cách tiến hành:
- Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh minh hoạ trang 54. Đọc tờn cỏc vựng nỳi đỏ vụi.
+ Em cũn biết ở vựng nào nước ta cú nhiều đỏ vụi và nỳi đỏ vụi.
- GV nhận xột, kết luận
b. Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. 
* Mục tiêu: HS biết làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra tớnh chất của đỏ vụi.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho HS hoạt động nhúm, làm thớ nghiệm SGK.
- Gọi đại diện nhúm mụ tả hiện tượng và trỡnh bày kết quả thớ nghiệm.
- Quan sỏt và mụ tả hiện tượng xảy ra
? Qua 2 thớ nghiệm trờn, em thấy đỏ vụi cú tớnh chất gỡ?
- GV nhận xét, kết luận.
- Yờu cầu HS thảo luận cặp trả lời:
+ Đỏ vụi được dựng để làm gỡ?
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK.
3. Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà tìm hiểu thêm về tính chất và công dụng của đá vôi.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS quan sỏt tranh trong SGK và đọc tờn cỏc vựng nỳi đỏ vụi.
- HS nối tiếp kể tờn những địa danh mỡnh biết.
+ Động Hương; Vịnh Hạ Long ; Hang động Phong Nha ; Nỳi Ngũ Hành Sơn 
- Hoạt động nhúm thực hiện thớ nghiệm
- Đại diện nhúm mụ tả hiện tượng, nêu kết quả thớ nghiệm, nhúm khỏc bổ sung.
+ Khi cọ xỏt một hũn đỏ cuội và hũn đỏ vụi thỡ cú hiện tượng: Chỗ cọ xỏt ở hũn đỏ vụi bị bào mũn, chỗ cọ xỏt ở hũn đỏ vụi cú màu trắng, đú là vụn của đỏ vụi.
- Đỏ vụi khụng cứng lắm, dễ bị bào mũn, khi nhỏ dấm vào thỡ sủi bọt.
- HS thảo luận nhúm đụi, trả lời cõu hỏi.
+ Đỏ vụi dựng để nung vụi, lỏt đường, xõy nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm...
 - HS tiếp nối nhau nờu
- 3 HS nối tiếp đọc mục ghi nhớ
Ngày soạn: 24/11/09
Ngày giảng: 27/11/09 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
Luyện tập tả người 
I-Mục đích yêu cầu: 
 1. Củng cố kiến thức về đoạn văn.
 2. HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết yêu cầu BT1, gợi ý 4.
 - Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp; kết quả quan sát và ghi chép. 
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dàn ý của HS bài văn tả một người em quen biết.
3- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
2. Hướng dẫn HS làm BT: 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và gợi ý SGK.
- GV mời HS khá giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- Mở bảng phụ, mời HS đọc gợi ý để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu.
- GV nhắc HS: Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình của nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét tiêu biểu về ngoại hình.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài đã viết.
- GV nhận xét, đánh giá; chấm điểm một số đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
 - Nhắc HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
- Báo cáo sĩ số: . Hát.
- HS trình bày dàn bài đã chuẩn bị.
- HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- 2 HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- HS khá giỏi đọc phần tả ngoại hình trongdàn ý được chuyển thành đoạn văn
- HS đọc gợi ý để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu.
* Gợi ý:
- Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
- Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
- Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- HS theo dõi.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết.
- HS nhận xét.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích yêu cầu: 
1. Rèn kĩ năng nói: 
 - Kể được một việc tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc của những người xung quanh để bảo vệ mụi trường. Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ mụi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
 - Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xột được lời kể của bạn.
 - Giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trương cho HS.
II- Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường.
2- Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện
- Gọi HS đọc 2 đề bài.
- Nhắc HS: Câu chuyện kể phải là chuyện về việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc của những người xung quanh.
- Yêu cầu HS đọc thầm các gợi ý 1-2.
- Mời HS nói tên câu chuyện định kể.
3. Thực hành kể chuyện:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
- Mời đại diện các nhóm kể chuyện.
- Hướng dẫn HS nhận xét, tính điểm.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị giờ sau.
- 1HS trình bày, lớp nhận xét.
- HS đọc 2 đề bài, lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- HS đọc trong SGK các gợi ý 1, 2 SGK.
- Nhiều HS nối tiếp nhau nói về đề tài đã chọn.
- HS kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Cả lớp, tính điểm. Bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
Toán
Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;...
I- Mục tiêu:
 - Giỳp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số phập phõn cho 10; 100; 1000;...
II- Đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu. 
III- Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
2- Dạy bài mới
1.Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phõn cho 10; 100; 1000;...
a) Vớ dụ 1: 213,8 : 10 = ?
- Yờu cầu đặt tớnh và thực hiện tớnh: 
- Mời HS nêu nhận xét hai số:
 213,8 và 21,38
 - GV nhận xột, kết luận.
b) Vớ dụ 2: 89,13 : 100 = ?
- Cho HS thực hiện tương tự như VD1
- Mời HS nêu nhận xét hai số:
 213,8 và 21,38
- GV nhận xột, kết luận.
- GV nờu VD 125,6 : 1000 = ?
- Yờu cầu HS khụng thực hiện tớnh, hóy viết ngay kết quả của phộp chia trờn?
- Gọi HS đọc quy tắc chia một số TP với 10, 100, 1000;...
2. Thực hành
Bài 1(66) 
- Gọi HS nêu miệng kết quả tớnh nhẩm
- GV nhận xột, đánh giá.
Bài 2(66) Phần c,d không y/cầu HS yếu
- Cho HS tính nhẩm và so sánh kết quả.
- Gọi HS nêu kết quả và so sánh.
- Mời HS nêu nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3(66) 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Mời HS nêu cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV thu chấm vở một số HS, nhận xét.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
3. Hoạt động nối tiếp: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS ghi nhớ cách chia nhẩm.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào nhỏp 
- Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang trỏi 1 chữ số thỡ ta được thương là 21,38
- HS lờn bảng làm bài, lớp làm nhỏp.
- HS nêu nhận xét.
- HS nối tiếp nờu kết quả
 125,6 : 1000 = 0,1256 
- 3 HS nối tiếp nờu quy tắc chia ( SGK)
- HS đọc yêu cầu.
- HS tớnh nhẩm, đọc kết quả trước lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tính nhẩm và so sánh kết quả.
- HS nêu kết quả và so sánh.
- HS nêu, lớp theo dõi.
a. 12,9: 10 = 12,9 x 0,1
b. 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 ...........
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời câu hỏi để tìm hiểu bài toán.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS tóm tắt và làm bài vào vở.
- Theo dõi, chữa bài.
- HS chữa bài trên bảng, lớp nhận xét.
 Đỏp số: 483,525 tấn
Giáo dục tập thể
Sơ kết tuần
I- mục tiêu :
- Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động và nề nếp của lớp trong tuần 
- Đề ra phương hướng, kế hoạch hoạt động của tuần tới.
 - Giáo dục ý thức, tổ chức, kỉ luật cho HS.
II- Nội dung sinh hoạt
1. Tổ chức : Hát
2. Nội dung :
a. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần
 - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của lớp.
 - Lớp nghe và đóng góp ý kiến.
b. Giáo viên nhận xét, đánh giá chung- Sơ kết tuần
*Nề nếp:
 - Nề nếp lớp tốt.
 - Duy trì các hoạt động tập thể dục giữa giờ, hát múa đều đặn.
 - Thực hiện tốt giờ truy bài .
*Học tập:
 - Nhìn chung HS có ý thức học tập, nhất là trong đợt thi đua 20/11.
 - Một số em có ý thức trong học tập: Hằng, Châm, Đức, Dũng,...
 - Một số HS có ý thức phấn đấu trong đợt thi đua.
 - Còn một số em ý thức học tập chưa cao, lười học bài.
*Lao động, vệ sinh:
 - Thực hiện tốt các công tác vệ sinh cá nhân, trường lớp.
3. Phương hướng tuần tới.
*Nề nếp: 
 - Duy trì nề nếp, thực hiện tốt giờ giấc, nội quy của trường, lớp.
 - Phát huy vai trò của mỗi cá nhân trong phong trào tự quản.
	 - Duy trì tốt phong trào đôi bạn cùng tiến.
*Học tập:
 - Phát huy kết quả phong trào " Đôi bạn cùng tiến"& ý thức tự giác, giúp nhau trong học tập.
 - Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm cao kỉ niệm ngày 22/ 12.
* Các hoạt động khác:
 - Thực hiện giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, giữ vệ sinh môi trường.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
	 - Tích cực tham gia ủng hộ các bạn HS gặp khó khăn.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Tuyên dươngHS xuất sắc nhất trong đợt thi đua : Nguyễn Thúy Hằng
 - Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc