Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 28

Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 28

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật).

2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27 để HS bốc thăm.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Ngày soạn 26/3/10
Ngày giảng 29/3/10 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật).
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27 để HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra trong giờ học.
3- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 
2- Kiểm tra tập đọc và HTL (1/5 số HS)
- Gọi HS bốc thăm chọn bài.
- Yêu cầu HS đọc bài theo phiếu.
- GV đặt một câu hỏi về ND vừa đọc. 
- GV đánh giá, cho điểm. 
3. Bài tập 2
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn: BT yêu cầu HS phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+ Câu đơn: 1 ví dụ
+ Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD); phát giấy, bút dạ cho HS
- Mời HS dán giấy trên bảng, trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về ôn tập tiếp.
- Báo cáo sĩ số: . 
- Từng HS lên bốc thăm bài đọc (xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lại bảng thống kê.
- Theo dõi, nắm vững yêu cầu.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS dán giấy, chữa bài. Lớp nhận xét.
* Câu đơn: Bé Hoa đang học bài.
* Câu ghép không dùng từ nối: Mây bay, gió thổi.
* Câu ghép dùng QHT: Vì trời mưa nên đường lầy lội.
* Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh ...
Toán
 Luyện tập chung
I-ục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
II- hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2- Dạy bài mới:
Bài 1 (144)
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (144)
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- GV thu chấm vở một số HS, nhận xét.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (144) Không yêu cầu HS yếu
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4 (144) Dành cho HS khá giỏi.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn kiến thức vừa luyện tập.
- 3 HS lên bảng viết. Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
 Đáp số: 15 km.
- HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- Theo dõi, chữa bài.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
 Đáp số: 37,5 km/ giờ.
- HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
 Đáp số: 150 m/phút.
- HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
 Đáp số: 2 phút.
Địa lí
Châu Mĩ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
 - Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
 - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bản đồ Thế giới. 
Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-. Kiểm tra bài cũ: 
 Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- GV nhận xét, cho điểm
2- Dạy bài mới:
3. Dân cư châu Mĩ:
a. Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- Cho HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- GV kết luận: 
4. Hoạt động kinh tế: 
b. Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- Cho HS quan sát hình 4 và dựa vào ND SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ?
+Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, cho HS xem một số tranh ảnh về kinh tế châu Mĩ.
5. Hoa Kì:
c. Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
- GV gọi HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới.
- Cho HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
- GV kết luận:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS tìm hiểu thêm về châu Mĩ.
2 HS trả lời
Lớp nhận xét bổ xung
- HS đọc bảng số liệu và đọc nội dung để TLCH:
+ ... đứng thứ 3 trên thế giới.
+... từ các châu lục đến sinh sống.
+... sống chủ yếu ở miền ven biển và miền đông.
- Bắc Mĩ có nề kinh tế phát triển, công nông nghiệp hiện đại.
- Lúa mì, thịt, rau,...
- Sản xuất điện, máy móc, thiết bị,...
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS tìm vị trí Hoa Kì: nằm ở Bắc Mĩ...
- Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thể giới. ...
- HS đọc, lớp đọc thầm.
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng (Tiết 2)
I- Mục tiêu: HS cần phải :
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
 - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng
II- Đồ dùng dạy học: 
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
2- Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
*) Chọn chi tiết:
- Mời HS nêu tên các chi tiết cần để lắp được máy bay trực thăng.
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
*) Lắp từng bộ phận: 
- Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Cho HS thực hành lắp.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành.
- HS chuẩn bị đồ dùng.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS chọn các chi tiết và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thực hành lắp ghép máy bay.
Ngày soạn 27/3/10
Ngày giảng30/3/10 Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt
 Ôn tập kiểm tra giữa học kì II (Tiết 2)
I- Mục đích yêu cầu:
 1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III_ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 
2- Kiểm tra tập đọc và HTL (1/5 số HS)
- Gọi HS bốc thăm chọn bài.
- Yêu cầu HS đọc bài theo phiếu.
- GV đặt một câu hỏi về ND vừa đọc. 
- GV đánh giá cho điểm. 
Bài tập 2
- Mời HS đọc lần lượt từng câu văn.
- Cho HS làm bài vào vở, phát giấy khổ to đã viết nội dung BT cho 3 HS làm bài.
- Mời HS đọc các câu văn của mình.
- Gọi HS dán giấy trên bảng, trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà ôn tập
- Từng HS lên bốc thăm bài đọc (xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc bài theo yêu cầu trong phiếu.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài tập.
- HS nối tiếp nhau đọc, lớp nhận xét.
-HS dán giấy trên bảng, trình bày kết quả
*VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
2- Dạy bài mới:
Bài 1 (144)
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 (145) 
- Cho HS bài vào vở.
- Mời HS chữa bài trên bảng. 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (145) Không yêu cầu HS yếu
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS bài vào vở.
- Mời HS chữa bài trên bảng. 
- GV nhận xét
Bài 4 (145) Không yêu cầu HS yếu
- Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS bài vào vở.
- Mời HS chữa bài trên bảng. 
- GV nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về ôn kiến thức vừa luyện tập.
- 3 HS nêu. Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào nháp.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
 Đáp số: 3 giờ
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
 Đáp số: 45 km.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
 Đáp số: 750 m/phút.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
 Đáp số: 30 km. 
Khoa học
Sự sinh sản của động vật
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	-Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
	-Kể t ... y ước.
- HS giải thích, lớp nhận xét.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
Ngày soạn 29/3/10
Ngày giảng 1/4/10 Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 5)
I- Mục tiêu:
1. Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.
2. Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình một cụ già mà em biết
II- Đồ dùng dạy học:
 Một số tranh ảnh về các cụ già.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
3. Nghe-viết:
- GV đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
- Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
- GV nhắc HS luyện viết những từ khó, dễ viết sai.
- Hướng dẫn HS cách trình bày viết.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- Thu chấm một số bài, nhận xét chung.
Bài tập 2 
* GV nêu câu hỏi:
- Đoạn văn vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước?
-Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
-Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- GV nhắc HS:
- Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, 3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật
- Cho HS viết đoạn văn vào vở. 
- Mời một số HS đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn.
- Báo cáo sĩ số:
- Theo dõi.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm toàn bài.
- HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo,
- Theo dõi.
- HS nghe và viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Theo dõi, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Tả ngoại hình bà cụ bán hàng nước.
- Tả tuổi của bà.
- Bằng cách so sánh với cây bàng già.
- HS theo dõi.
- HS viết đoạn văn vào vở
- HS nối tiếp nhau đọc, lớp nhận xét, bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9. Vận dụng để làm bài tập.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
2- Dạy bài mới:
Bài 1 (147)
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (147) 
- Cho HS làm bài vào vở nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (147)
- Mời HS nêu cách so sánh số tự nhiên. 
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 4 (147) Không yêu cầu HS yếu
- Mời HS nêu cách so sánh số tự nhiên. 
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 5 (148)
- Mời HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ô kiến thức vừa luyện tập.
- HS nối tiếp nhau nêu, lớp theo dõi.
- HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS làm bài.
- HS trình bày, lớp theo dõi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, đổi vở kiểm tra chéo.
- HS trình bày, lớp theo dõi.
* Kết quả: a) 1000 ; 799 ; 66 666
 b) 100; 998 ; 1000 ; 2998
 c) 81 ; 301 ; 1999
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
* 1000 > 997 ; 53796 < 53800
 6987 217689
 7500 : 10 = 750; 68400 = 684 x 100
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài, đổi vở kiểm tra chéo.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
* a. 3999 < 4856 < 5468 < 5486
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- Nêu kết quả, lớp theo dõi.
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (Tiết 6)
I- Mục đích yêu cầu:
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
 2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những ví dụ đã cho.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Ba tờ giấy khổ to pho tô 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số tt các câu văn).
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/5 số HS)
- Gọi HS bốc thăm chọn bài.
- Yêu cầu HS đọc bài theo phiếu.
- GV đặt một câu hỏi về ND vừa đọc. 
- GV đánh giá cho điểm. 
Bài tập 2
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- GV phát giấy khổ to cho 3 HS làm bài.
- Mời HS dán giấy trên bảng, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn tập, chuẩn bị giờ sau kiểm tra định kì.
- Từng HS lên bốc thăm bài đọc (xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm, suy nghĩ , làm bài vào vở
- 3 HS làm bài trên giấy khổ to.
- HS dán bài, trình bày kết quả.
a) Từ cần điền: nhưng (nhưng là từ nối câu 3 với câu 2)
b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c) Từ cần điền lần lượt là: nắng, chị, nắng, chị, chị.
- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
Khoa học
Sự sinh sản của côn trùng
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Trình bày khái quát về sự sinh sản của một số côn trùng( bướm cải, ruồi, gián).
 - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn.
 - Kể tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và sức khỏe con người.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 114, 115 SGK. Sưu tầm tranh, ảnh những côn trùng.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu sự sinh sản của động vật.
- GV nhận xét, đánh giá.
2- Dạy bài mới
a. Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu khái quát sự sinh sản của côn trùng( bướm cải) qua hình ảnh.
- X/định giai đoạn gây hại của bướm cải
- Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK.
- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận: 
2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS biết được sự giống và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián. Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Cho 2 HS cùng quan sát các hình SGK, chỉ và nói về nội dung từng hình
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời một số HS trình bày
- KL:Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. 
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS đọc SGK, suy nghĩ, thảo luận.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.
- HS quan sát các hình SGK, chỉ và nói về nội dung từng hình
- HS trình bày, lớp nhận xét.
Ngày soạn 30/3/10
Ngày giảng 2/4/10 Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: “Hoàng Anh- Hoàng Yến”
I- Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “ Hoàng Anh - Hoàng Yến” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Còi, 10-15 quả bóng, mỗi HS 1 quả cầu. Kẻ sân để chơi trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
- Nhận lớp phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Ôn bài thể dục 1 lần.
- Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê)
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn 
- Ném bóng.
- Chơi trò chơi “Hàng Anh – Hoàng Yến “
3 Phần kết thúc.
- Động tác hồi tỉnh.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
6-10 phút
18-22 phút
4-6 phút
- GV nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi. 
- GV hướng dẫn HS 
+ Học cách cầm bóng bằng 2 tay trước ngực
+ Học cách ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực
- Tổ chức cho HS luyện tập.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi và tổ chức cho HS chơi .
- GV nêu yêu cầu.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà
- Báo cáo sĩ số:
- Thực hiện.
- Thực hiện.
- Chơi trò chơi.
- HS theo dõi.
- Tập theo tổ.
- HS theo dõi, chơi trò chơi.
- Đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
Tiếng Việt
Kiểm tra đọc (Đọc hiểu - Luyện từ và câu)
I- Mục đích yêu cầu :
 1. Kiểm tra đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về luyện từ và câu. 
HS đọc, suy nghĩ, tìm câu trả lời đúng; tự giác làm bài kiểm tra
II- Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu kiểm tra phát cho từng HS.
III- Các hoạt động dạy học
Tiếng Việt
Kiểm tra viết ( Chính tả - Tập làm văn)
Toán
Ôn tập về phân số
I- Mục tiêu : Giúp HS:
 - Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. 
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
*Viết các số theo thứ tự :Từ bé đến lớn : 3999; 4856; 5468; 5486
2. Dạy bài mới : 
Bài 1(148)
- Hướng dẫn HS viết phân số, hỗn số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
- Cho HS viết vào nháp.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (148)
- Mời HS nêu cách rút gọn phân số : 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (149) Phần c không y/cầu HS yếu
- Mời HS nêu cách quy đồng mẫu số.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4 (149)
- Mời HS nêu cách so sánh các phân số.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5(149) 
- Cho HS viết phân số thích hợp vào vạch ở giữa và trên tia số 
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn bài đã học.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS viết các phân số, hỗn số.
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
a, H1: ; H2: b) H1: 1; H2: 2; 
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài, đổi vở kiểm tra chéo.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
 = = ; = = ......
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
a) và ; ; 
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS làm bài.
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết, nêu kết quả.
Giáo dục tập thể
Sơ kết tháng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc