I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1, Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
2, Nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì quí nhất? ) và ý được khẳng định trong bài ( người lao động là quí nhất ).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 9 Ngày soạn 23/ 10/ 09 Ngày giảng 26/ 10/ 09 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Cái gì quý nhất I- Mục đích yêu cầu: 1, Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. 2, Nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì quí nhất? ) và ý được khẳng định trong bài ( người lao động là quí nhất ). II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi. - GV đánh giá cho điểm 3- Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1- 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài: - Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất? - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng *Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 5 HS nối tiếp đọc phân vai. - Yêu cầu HS tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. - Cho HS luyện đọc diễn cảm theonhóm - Thi đọc diễn cảm. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về luyện đọc và học bài. - Báo cáo sĩ số: . Hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi,nhận xét - HS khá giỏi đọc bài, lớp đọc thầm. - Đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi. -Lúa gạo, vàng, thì giờ. -Lý lẽ của từng bạn: +Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. +Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. +Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. -Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô ích - HS nêu ( có thể là: Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí? ....) - HS nêu. - HS đọc lại nội dung bài . - HS đọc phân vai, lớp theo dõi. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II- Đồ dùng dạy học: - Phấn màu. III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài? 2- Dạy bài mới: Bài 1(45) - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét chữa bài Bài 2(45) - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Mời 3 HS lên chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3(45) - Hướng dẫn HS nêu cách viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài GV củng cố về cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân Bài 4(45) Phần b,d không y/cầu HS yếu - Hướng dẫn HS làm bài. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, kết luận. 3- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân. - 3 HS nêu. Lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm và làm. - HS làm vào bảng con. a, 35,23 m; b, 51,3 dm; c, 14,07 m - HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm và làm. - HS lên bảng chữa bài. 234 cm = 2,34 m; 506 cm = 5,06 m - HS đọc đề bài. - HS tìm hiểu phép tính mẫu. - HS làm vào vở. - HS chữa bài, HS khác nhận xét. a, 3,245 km; b, 5,034 km; c,0,307 km - HS nêu yêu cầu. - Theo dõi. - HS chữa bài, lớp nhận xét. a) 12,44 m = 12 m = 12m 44cm c. 3,45km =3km=3km450m =3450 m Địa lí Các dân tộc, sự phân bố dân cư I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng số liệu SGK III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiêu học * Các dân tộc: b- Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp) - Cho HS đọc mục 1-SGK và quan sát tranh, ảnh SGK. Yêu cầu HS trao đổi nhóm theo các câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? + Kể tên 1số dân tộc ít người ở nước ta? - Mời một số HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Kinh, các dân tộc ít người. *Mật độ dân số: c- Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) - Em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - Em hãy nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và một số nước ở châu á? * Phân bố dân cư: d- Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân) - Cho HS quan sát lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi: +Em hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào? + Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì? - GV kết luận: SGV-Tr. 99. - GV hỏi: Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao? 3- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài, nhận xét giờ - Dặn dò học sinh về nhà học bài - HS trả lời, lớp nhận xét. - HS đọc mục 1-S GK và quan sát tranh, ảnh SGK, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. - Mường, Tày, Mông, Giao, Dáy - HS khác bổ sung. - HS lần lượt lên bảng chỉ bản đồ. - Là số dân trung bình sống trên 1km2. - Nước ta có mật độ dân số cao - HS quan sát lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi: - Dân cư tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi dân cư tập chung thưa thớt - Sự phân bố không đều - HS trả lời. Ngày soạn 24/10/09 Ngày giảng 27/10/09 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I- Mục đích yêu cầu: 1- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên:Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. 2- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: HS làm lài BT 3a, 3b của tiết LTVC trước. 3- Dạy bài mới: a-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. b- Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 - Mời 1 số HS đọc nối tiếp bài văn. - Hướng dẫn HS đọc bài văn. - Cả lớp và GV nhận xét giọng đọc, GV sửa lỗi phát âm. Bài tập 2 - Cho HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào giấy khổ to và dán trên bảng lớp. - Mời đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, kết luận. Bài tập 3 Hướng dẫn: -Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. - Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi, cánh đồng, công viên, - Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu. - Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Có thể dùng một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây nhưng cần thay những từ - GV cho HS làm vào vở. - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết. - GV nhận xét, đánh giá. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài đã học. - Báo cáo sĩ số: . Hát. - 3 HS chữa bài, lớp nhận xét bổ sung . - HS đọc yêu cầu. - HS đọc nối tiếp bài văn, lớp đọc thầm. - HS đọc bài văn. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - HS trình bày, theo dõi. *Lời giải: - so sánh: xanh như mặt nước mệt nỏi trong ao. - nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để ... - Từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn. - HS đọc yêu cầu. - HS theo dõi, làm vào vở. - HS đọc đoạn văn vừa viết. - Cả lớp bình chọn đoạn văn hay nhất. Toán Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I- Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Bảng đơn vị đo khối lượng. - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng. - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS làm bài tập 4 - GV nhận xét, cho điểm. 2- Dạy bài mới: a- Ôn lại hệ thống đơn vị đo khối lượng: - Gọi HS kể tên các đơn vị đo độ khối lượng đã học lần lượt từ lớn đến bé? b- Quan hệ giữa các đơn vị đo: - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? Cho VD? - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng? Cho VD? - GV nêu VD1: 5tấn 132kg = tấn c- Thực hành: Bài 1(45) - Gọi HS nêu cách viết các số thập phân vào chỗ chấm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2(45) Phần b,c không y/cầu HS yếu. - Hướng dẫn HS viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài trên bảng. - GV nhận xét. Bài 3(45) - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm bài vào vở. - GV thu chấm vở HS, nhận xét. - Gọi HS chữa bài trên bảng. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Củng cố về cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Về nhà ôn bài - 3 HS chữa bài, lớp nhận xét. - Các đơn vị đo khối lượng: tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. VD: 1kg = 10 hg ; 1hg = 0,1kg - HS trình bày tương tự như trên. VD: 1kg = 1000 g ; 1g = 0,001kg - HS đổi: 5 tấn132 kg = 5,132 tấn - HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - HS làm bài, nhận xét. 4 tấn 562 kg = 4,562 tấn 3 tấn 14 kg = 3,014 tấn - HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào nháp. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên chữa bài, lớp nhận xét. a)2,050kg; 45,023kg; 10,003kg; 0,5kg b) 2,5 tạ ; 3,03 tạ ; 0,34 tạ ; 4,5 tạ - HS nêu yêu cầu. - Theo dõi. - Cho HS làm vào vở. - HS chữa bài trên bảng, nhận xét. Đáp số: 1,62 tấn Khoa học Thái độ đối với người bị nhiễm HIV/ AIDS I. Mục tiêu: Sau giờ học, HS có khả năng: - Xác định được những hành vi tiếp xúc thông thường thì không lây nhiễm HIV/AIDS. - Có thái độ không ... - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải nhớ ơn tổ tiên? - GV nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: a- Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. * Cách tiến hành: - Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn. - Hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi + Bài hát nói lên điều gì? + Lớp chúng ta có vui như vậy không? + Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? +Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - GV kết luận: b- Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn *Mục tiêu: - HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ những khó khăn hoạn nạn. *Cách tiến hành: - Mời 1-2 HS đọc truyện. - GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện. - Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: +Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? +Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? - GV kết luận: (SGV-Tr. 30) c-Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK. *Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm. - Mời một số HS trình bày. - GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, liên hệ. - Nhắc HS về nhà học bài. - HS nêu, lớp nhận xét. - Lớp hát đồng thanh. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc truyện. - HS lên đóng vai theo nội dung truyện. - HS trả lời câu hỏi. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lần lượt giới thiệu. - HS đọc ghi nhớ trong, lớp đọc thầm. Ngày soạn 27/10/09 Ngày giảng 30/10/09 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Thể dục Ôn ba động tác vươn thở, tay chân Trò chơi " Ai nhanh và khéo hơn" I- mục tiêu: - Ôn ba động tác vươn thở,tay, chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. - Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo hơn. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II- địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Sân trường, Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: CB 1 còi, kẻ sân để tổ chức chơi trò chơi. III- nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng HĐ của GV HĐ của HS 1.Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến ND, YC bài học - Chạy thành một hàng dọc quanh sân tập 2.Phần cơ bản a/ Ôn 3 động tác : vươn thở, tay và chân. b/Trò chơi Chạy nhanh theo tổ. 3.Phần kết thúc - Thực hiện 1 số động tác thả lỏng. 6-10 p 20-22p 4-6 p - GV nhận lớp. - GV nêu yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - GV yêu cầu HS tập 3, 4 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Yêu cầu HS tập theo tổ. - Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - GV quan sát uốn nắn sửa sai cho HS. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi, qui định chơi, cho HS chơi. - GV hệ thống bài -GV nhận xét giờ học - Dặn dò: VN ôn bài - Báo cáo sĩ số: - HS xếp hàng, xoay các khớp cổ chân, tay, khớp gối, vai, hông. - Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân tập - HS ôn 3, 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. - HS tập, tổ trưởng điều khiển - Thi đua tập giữa các tổ. Cán sự lớp điều khiển, lớp tập 2-3 lần, mỗi lần 2x 8 nhịp. - HS chơi theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. - HS chơi cả lớp, thi đua giữa các tổ với nhau. - Thả lỏng toàn thân. - HS hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục đích yêu cầu : - HS biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận), để mở rộng lí lẽ và dẫn chứng thuyết trình, tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với lứa tuổi. II. Đồ dùng dạy học: Giấy kẻ bảng có 2 phần: Tóm tắt ý kiến của từng nhân vật (Đất, Nước, Không khí, ánh sáng). III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài tiết TLV trước. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b .Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đây, hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng bạn. - GV giải thích yêu cầu của bài. - GV nêu câu hỏi: + Truyện có những nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận là gì? +ý kiến của từng nhân vật như thế nào? + ý kiến của em như thế nào? Em cho rằng điều kiện nào là quan trọng hơn với cây xanh? (Đất, Nước, hay Không khí, ánh sáng?) - GV ghi tóm tắt ý kiến của từng nhân vật lên bảng. Bài tập 2 - Hướng dẫn HS làm bài. - GV lưu ý HS: Cần chú ý đến nội dung thuyết trình hơn là tranh luận. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS làm lại bài 2 vào vở. - Chuẩn bị bài văn tả người. - HS chữa bài theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại. - HS đọc câu chuyện. - Đất, Nước, Không khí, ánh sáng - Cái gì cần nhất đối với cây xanh? - Ai cũng cho mình là quan trọng nhất. Đất nói: mình có chất màu để nuôi cây lớn, không có mình cây không thể sống được. Nước ánh sáng Không khí.. - HS thảo luận nhóm 4. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề bài. - Theo dõi. - Chuẩn bị bài. - Nhiều HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích yêu cầu 1- Rèn kỹ năng nói: Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện -Lời kể tự nhiên , chân thực ; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 2-Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn. II- Đồ dùng dạy học; - Bảng phụ III- các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kể lại câu chuyện đã được học ở tuần 8. 2- Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. - Cho 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 SGK. - GV treo bảng phụ viết sẵn gợi ý 2b - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học. - GV kiểm và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. - Mời HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. c- Thực hành kể chuyện: * Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp. - GV đến từng nhóm hướng dẫn. * Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. 3 - Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết kể chuyện tuần sau. - HS kể lại câu chuyện đã được học ở tuần 8. - HS đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK. - Theo dõi. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể. - HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của bạn. - Cả lớp nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, + Cách dùng từ, đặt câu. Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. III - Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm lại bài tập 4 2- Dạy bài mới: Bài 1(48) - Hướng dẫn HS viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét - Gọi HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét. Bài 2(48) - Cho HS nêu cách viết các số đo thích hợp vào bảng (theo mẫu) - Mời 1 HS lên chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3(48) - Hướng dẫn HS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Cho HS làm ra nháp. - Gọi HS lên chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4 (48) - Hướng dẫn hS thực hiện tương tự bài 3. Bài 5(48) Không yêu cầu HS yếu. - Yêu cầu HS viết số thích hợp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, kết luận. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học lại bài. - 3 HS làm lại bài tập, lớp chữa bài. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - HS làm vào bảng và chữa bài. a) 3,6 m b) 0,4 m c) 34,05 m d) 3,45 m - HS đọc đề bài rồi làm vào nháp. Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg 3,2 tấn 3200kg 0,502 tấn 502 kg 2,5 tấn 2500kg 0,021 tấn 21 kg - HS nêu yêu cầu. - Theo dõi. - HS làm ra nháp. - Chữa bài. a) 42,4dm; b) 56,9cm; c) 26,02m. a, 3,005 g; b, 0,03 kg; c, 1,103 kg - HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - HS lên bảng chữa bài. a) 1,8kg b)1800g Hoạt động tập thể An toàn giao thông: Bài 4: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I- Mục tiêu: - HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT (do điều kiện đường xá, p/ tiện giao thông, những hành vi, hành động không an tòan của con người). - HS biết vận dụng những kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gâyTNGT - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông ĐB để tránh TNGT. II- Chuẩn bị: - Chuẩn bị một số bức tranh vẽ các tình huống sang đường an toàn và sang đường không an toàn của người đi bộ và đi xe đạp. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: + Khi sang đường, em phải làm gì? 2- Dạy bài mới: a, Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT. - GV treo các bức tranh vẽ đẫ chuẩn bị trên tường của lớp học. - GV đọc mẩu tin về tai nạn giao thông. Kết luận: Hàng ngày đều có các tai nạn giao thông xảy ra . Nếu có tai nạn gần trường hoặc gần nơi ta ở, ta cần biết rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh tai nạn giao thông. b) Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây TNGT - Gọi HS kể các câu chuyện về tai nạn GT mà em biết. Kết luận: Hiện nay TNGT hàng ngày xảy ra rất nhiều. Nguyên nhân chính là do ..... giúp chúng ta có hiểu biết về cách đi trên đường đúng quy định, phòng tránh tai nạn GT. c) Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ. Kết luận: Khi điều khiển bất cứ một loại phương tiện nào, cần phải đảm bảo tốc độ hợp lí, không được phóng nhanh để tránh tai nạn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS thực hiện ATGT. - 2 HS trả lời, cả lớp nhận xét. - HS nhận xét, phân tích: Hiện tượng, xảy ra vào thời gian nào, xảy ra ở đâu, hậu quả, nguyên nhân? - Theo dõi. - Một số HS kể các câu chuyện về tai nạn GT mà em biết. - HS phân tích các nguyên nhân gây tai nạn GT. - GV cho HS chơi thử nghiệm về tốc độ. Cho HS chơi trên sân trường . - HS ra sân thực hành.
Tài liệu đính kèm: