Giáo án các môn lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 31

Giáo án các môn lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 31

I.Mục tiêu

Giúp HS:

 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.

II. Đồ dùng dạy- học

- GV: ĐDDH

- HS: Ôn lại bài cũ

III. Phương pháp dạy học.

 - QS, gợi mở, đàm thoại, thực hành,

IV.Các Hoạt động của thầy – học

 

doc 57 trang Người đăng huong21 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Ngày soạn: 29/3/2012	 Ngày giảng: Thứ hai 2/4/2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Âm nhạc
GV CHUYÊN DẠY
Tiết 3: Toán
Tiết 151: PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu
Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy- học 
- GV: ĐDDH
- HS: Ôn lại bài cũ
III. Phương pháp dạy học.
 - QS, gợi mở, đàm thoại, thực hành,
IV.Các Hoạt động của thầy – học
Hoạt động của thầy
T/L
Hoạt động của trò 
. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm BT trong VBT .
- GV nx, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu, ghi đầu bài
2. Ôn tập phép trừ và tính chất.
- GV viết bảng phép tính: a – b = c
- Yêu cầu HS nêu các thành phần của phép tính, GV ghi bảng (như SGK)
- GV viết bảng, HS điền: a – a =...
 a – 0 =...
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất trên.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bài, thảo luận cách làm.
a) Đặt tính.(Gọi 1 HS tính rồi thử lại):
 5746 Thử lại 3784 
 - 1962	 + 1962
 3784 	 5746 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, chữa bài.
* Phần b,c tương tự .
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nx, chữa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết trong các phép tính?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vờ.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV theo dõi cách làm của một số đối tượng HS trong lớp.
 Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
 3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài, chuẩn bị bài mới.
5’
32’
2’
- 2 HS lên bảng
Trả lời:
- a: số bị trừ; b là số trừ; c là hiệu
a – b cũng là hiệu.
 a – a = 0
 a – 0 = a
- HS nêu.
- Tính rồi thử lại theo mẫu
- Thực hiện trừ, sau đó thử lại bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ.
- HS thực hiện:
 8923 thử lại 4766
 - 4157 + 4157
 4766 8923
 27069 thử lại 17532
 - 9537 + 9537
 17532 27069 
- HS nhận xét.
b,-= Thử lại: += 
 -=Thử lại: +=
-=Thử lại: +== 1 
 c, 7,284 Thử lại 1,688
 - 5,596 + 5,596
 1,688 7,284
 0,863 Thử ;lại 9,565
 - 0,298 + 0,298
 0,565 0,863
- HS nhận xét.
- Tìm x:
a) Số hạng chưa biết.
b) Số bị trừ.
a) x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,28
b) x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
- HS chữa bài.
- HS đọc
Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Tổng diện tích đất trồng lúa và hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha
- HS nhận xét
Tiết 4: Tập đọc
Bài 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Đồ dùng dạy – học
- GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- HS: Ôn bài cũ
III. Phương pháp dạy học.
 - QS, gợi mở, đàm thoại, thực hành,
IV. Các Hoạt động của thầy – học
Hoạt động của thầy
T/L
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài Tà áo dài VN và trả lời câu hỏi.
- GV NX, ghi điểm.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HD cách đọc 
- Gọi HS chia đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó
- - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS khá đọc bài
b. Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
? Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
? Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?
? Vì sao chị muốn thoát li?
- GV chốt lại: Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định tham gia cách mạng. 
? Qua bài, rút ra ý nghĩa ?
c. Đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc 
- Phân nhóm 5 cho HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen nhóm đọc hay
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài, chuẩn bị bài mới.
5’
32’
2’
- 3 HS đọc và trả lời.
- HS nghe
- HS chia đoạn: 3 đoạn
- 3 HS nt đọc
- 3 HS nt đọc
- Luyện đọc theo cặp
- Lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Rải truyền đơn.
- Chị út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đên dậy nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần...
- Vì chị út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm, muốn đóng góp công sức cho cách mạng.
- 3 HS nêu ý nghĩa.
- 5 HS nối tiếp đọc.
- HS luyện đọc đoạn
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét
*************************************
Tiết 5 : Đạo đức
Bài 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN( TIẾT 2)
I. Mục tiêu 
 	Học xong bài này HS biết: 
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người 
- Sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển mopoi trường bền vững .
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 
II. Đồ dùng dạy-học 
GV: Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng
HS: Ôn lại bài cũ.
III. Phương pháp dạy học.
 - QS, gợi mở, đàm thoại, thực hành,
IV. Các Hoạt động của thầy- học 
Hoạt động của thầy
T/L
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nêu bài học bài cũ
- GV NX, ghi điểm.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên ( BT 2) 
+ Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước 
+ Cách tiến hành
- HS giới thiệu về một tài nguyên mà mình biết 
- Lớp nhận xét bổ xung
- GVKL: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều . Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
+ Mục tiêu : HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
+ Cách tiến hành 
- GV chia nhóm , giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GVKL: a, đ, e là các việc làm đúng để bảo vệ thiên nhiên 
 b, c, d Là việc làm không phải là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK
+ Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp , ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên hiên 
+ Cách tiến hành 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét.
GVKL: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình 
3. Củng cố, dặn dò	
- NX tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới
5’
28’
2’
- 3 HS nêu
- HS nghe
- HS lần lượt giới thiệu 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trả lời 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
*******************************************************************
Ngày soạn: 30/3/2012 	 Ngày giảng: Thứ ba 3/4/2012
Tiết 1: Toán
Tiết 152: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 
- Ôn các quy tắc cộng, trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
- Củng cố và vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành hành tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: ĐDDH
 - HS: Ôn lại bài cũ
III. Phương pháp dạy học.
QS, gợi mở, đàm thoại, thực hành,
IV. Các hoạt động của thầy học – chủ yếu 
Hoạt động của thầy
T/L
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm BT trong VBT .
- GV nx, ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu, ghi đầu bài
2. Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự làm cá nhân.
a) Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS chữa bài, nêu cách làm
b) Yêu cầu 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS giải thích cách làm và các tính chất đã vận dụng.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nx, chữa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV đánh giá
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
5’
32’
2’
- HS lên bảng thực hiện
- Tính
- HS nhận xét.
- Đáp số:
578,69 + 281,78 = 860, 47
594, 72 + 406,38 – 329,47
 = 1001,1 – 329,47 = 671,63
- HS nhận xét.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a, 
 = 1+1=2
b) 
c) 69,78 +35,97 + 30,22
 = ( 69,78 + 30,22) + 35,97
 = 100 + 35,97
 = 135,97
d) 83,45 – 30,98 – 42,47
 = 82,45 – (30,98 + 42,47)
 = 83,45 – 73,45 = 10
- HS nhận xét.
- HS đọc đề bài.
Bài giải:
a) Số phần tiền để dành hàng tháng là:
 1 – ( ) =( số tiền lương)
 = 15%
 Vậy mỗi tháng gia đình đó để dành được 15% tiền lương.
b) Số tiền để dành hàng tháng là:
4 000 000 x 15 : 100 = 600 000 (đồng)
 Đáp số: a) 15%
 b) 600 000 đồng
- HS nêu nhận xét.
*************************************
Tiết 2: Khoa học
Bài 61: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
 	 - HS tự hệ thống hoa lại các kiến thức về một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật.
- Ôn tập lại kiến thức về một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, một số loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Nói về một số loài động vật đẻ trứng, đẻ con.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV:Tranh ảnh minh hoạ, phiếu học tập.
 - HS: Ôn lại bài cũ.
III. Phương pháp dạy học.
 - QS, gợi mở, đàm thoại, thực hành,
IV. Các hoạt động của thầy - học
Hoạt động của thầy
T/L
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu câu hỏi về bài cũ, gọi 3 HS trả lời
- GV NX, ghi điểm. 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
 - Nêu mục đích bài học -> Ghi đầu bài
 2. Nội dung bài:
- GV chuẩn bị phiếu học tập các nhân và phát cho HS 
- Yêu cầu HS hoàn thành vào phiếu 
- Gọi HS chữa bài 
- GV thu bài chấm 
- Nhận xét bài làm của HS
5’
28’
- 3 HS trả lời.
 Phiếu học tập
Ôn tập : thực vật và động vật
 Họ và tên: .......................................
 Lớp: ..............................................
1. Chọn các từ trong ngoặc ( sinh dục, nhị, sinh sản, nhuỵ ) để điền vào chỗ trống .... trong các câu sau cho phù hợp
 Hoa là cơ quan .........................của những loài thực vật có hoa. Cơ quan ...................đực gọi là...........cơ quan sinh dục cái gọi là............................
 	2. Viết chú thích vào hình cho đúng
 3. Đánh dấu X vào cột c ...  18,24 ( cm2)
 Đáp số: 32 cm2
 18,24 cm2
- HS nhận xét.
****************************************
Tiết 3 : Thể dục
GV CHUYÊN DẠY
*****************************************
Tiết 4 : Luyện từ và câu
Bài 64 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU HAI CHẤM)
I. Mục tiêu
- HS nhớ lại tác dụng của dấu hai chấm
- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn
II. Đồ dùng dạy – học
 - GV: Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.Bảng nhóm.
 - HS: Ôn lại kiến thức cũ
III. Phương pháp dạy học.
 - QS, gợi mở, đàm thoại, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
T/L
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
? Nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm? 
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: 
 - Nêu mục đích yêu cầu bài 
 2. Luyện tập
Bài 1:
 - Yêu cầu HS đọc đề.
- GV giúp HS hiểu cách làm bài : Bài gồm 2 cột: cột bên phải nêu tác dụng của dấu hai chấm, vò trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên trái nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu.
- Đưa bảng phụ mang nội dung:
+ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài 2:
GV dán 3,4 tờ phiếu đaõ viết thơ lên bảng.
+ GV chốt lại lời giải đúng, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về thực hành đoạn vănvà chuẩn bị bài sau
5’
32’
2’
30’
2’
- 2 HS nêu
- HS nghe
 -1 HS đọc đề bài.- Cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát + tìm hiểu cách làm bài.
- HS nhắc lại
- HS phát biểu cách làm Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS làm vào phiếu lớp (4 nhóm).
- Cả lớp sửa bài
- HS đọc toàn văn yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm
- Làm việc cá nhân-Các em sửa lại câu văn của ông khách g một vài em phát biểu lớp sửa bài.
*****************************************
Tiết 5: Khoa học
Bài 64: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I. Mục tiêu.
 - HS nêu được những ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người
- Biết những tác động của con người đối với tài nguyên và môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Phiếu học tập
- HS: Ôn bài cũ.
III. Phương pháp dạy học.
 - QS, gợi mở, đàm thoại, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
T/L
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS nêu ND bài học bài 63
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích bài học.
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến đời sống con người và con người tác động trở lại môi trường tự nhiên 
- GV cho HS hoạt động theo nhóm 
? Quan sát từng hình minh hoạ trang 132 
? nêu nội dung hình vẽ?
? Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì?
? Trong hình vẽ môi trường tự nhiên đã nhận từ hoạt động của con người những gì?
- HS báo cáo kết quả 
? Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì?
? Môi trường tự nhiên nhận từ con người những gì?
- GV NX, KL.
* Hoạt động 2: vai trò của môi trường đối với đời sống con người 
- Phát phiếu học tập 
- HS thảo luận viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người. 
- Các nhóm báo cáo kết quả 
- Gọi nhóm đọc phiếu của mình 
- GV cùng lớp, chữa bài.
3, Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài mới.
5’
28'
2’
- 3 HS nêu.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm 
- HS quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi. 
- HS báo cáo kq
- HS trả lời câu hỏi
- HS thảo luận làm bài trên phiếu
- Các nhóm báo cáo kết quả 
*****************************************
Ngày soạn: 10/4/2012	 Ngày giảng: Thứ sáu 13/4/2012
Tiết 1: Toán
Tiết 160: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Ôn tập, củng cố và rèn luện kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình, vận dụng để giải toán.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: ĐDDH
HS: Ôn lại bài cũ
III. Phương pháp dạy học.
 - QS, gợi mở, đàm thoại, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
T/L
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên làm bài tập trong VBT của tiết trước
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
 2. HD làm bài tập
Bài 1: 
- yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, ở dưới lớp tự làm bài vào.
- Gọi 1 nhận xét.
- GV nx, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét 
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tóm tắt, giải bài toán. 
- Gọi 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nx, chữa bài
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Gv nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới .
5’
32’
2’
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nghe
- HS đọc BT, làm bài
Bài giải
Chiều dài sân bóng là:
 11 x 1000 = 11000( cm)
Chiều rộng sân bóng là:
 9 x 1000 = 9000 (cm) = 90(m)
 a) Chu vi sân bóng là:
 (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là: 
 110 x 90 = 9900 (m2)
Đáp số: 400 m, 9900 m2
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc BT, làm bài
Bài giải:
Số đo một cạnh sân gạch là:
 48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch là:
 12 x 12 = 144(m2)
Đáp số: 144 m2
- HS nhận xét.
- HS đọc BT, làm bài
- HS đọc.
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 x 3 : 5 = 60(m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 100 x 60 = 6000(m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
 6000 : 100 x 55 = 3300(kg)
Đáp số: 3300 kg
- HS nhận xét.
- HS đọc BT, làm bài
Bài giải
Diện tích hình vuông hay diện tích thang là:
 10 x 10 = 100 (cm2)
Tổng độ dài hai đáy là:
 12 + 8 = 20 cm
Chiều cao hình thang là:
 100 x 2 : 20 = 10 (cm)
 Đáp số:10cm
- HS nhận xét.
********************************************
Tiết 2: Mĩ thuật
GV CHUYÊN DẠY
********************************************
Tiết 3 : Tập làm văn
Bài 64: TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu
- Dựa trên kiến thức có được về văn tả cảnh và kết quả quan sát, HS viết được một đoạn văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đạt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy – học
- GV: Tranh vẽ hoặc hình ảnh chụp một số con vật như gợi ý. 
- HS: Giấy kiểm tra hoặc vở.
III. Phương pháp dạy học.
 - QS, gợi mở, đàm thoại, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
T/L
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh
- GV nx, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Trong Tiết tập làm văn này, các em sẽ viết hoàn chỉnh một bài văn tả cảnh mà em yêu thích
2. Hướng dẫn HS làm bài
- GV viết đề bài lên bảng
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV: Các em có thể viết về cảnh mà ở tiết trước các em đã viết .Các em cũng có thể viết về tả cảnh khác.
- Cho HS giới thiệu về cảnh mình tả.
3. HS làm bài
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài, chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu.
- GV thu bài khi hết giờ
4. Củng cố, dặn dò
- GVnhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 33.
5’
32’
8’
22’
2’
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- Một sốHS lần lượt giới thiệu.
- HS làm bài
******************************************
Tiết 4: Kể chuyện
Bài 32: NHÀ VÔ ĐỊCH
I. Mục tiêu 
- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh họa, HS kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
 - Hiểu ND câu chuyện; trao đổi được với các bạn về nội dung chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dãn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp,ý nghĩa câu chuyện.
II. đồ dùng day- học
 - GV: Nghiên cứu bài dạy
- HS: Dụng cụ học tập
III. Phương pháp dạy học.
 - QS, gợi mở, đàm thoại, thực hành,
IV. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
T/L
Hoạt động của trò 
A. Kiểm tra bài cũ
 B. Bài mới: 
 1 . Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài.
2. HD kể chuyện
a. GV kể chuyện lần 1
b. . GV kể chuyện lần 2+3: Kết hợp tranh.
 - GV giải nghĩa các từ ngữ khó cho HS hiểu.
 3. HS kể chuyện
a. Hướng dẫn HS kể chuyện + trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
- Cho HS đọc yêu cầu 1 trong SGK. 
- GV: Dựa vào các tranh, từng cặp kể cho nhau nghe và trao đổi thống nhất với nhau về ý nghĩa của câu chuyện.
b. Cho HS thi kể theo lời của một nhân vật trong truyện.
- GV nhận xét + khen những HS kể hay
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; về nhà chuẩn bị cho bài mới
5’
30’
2’
- HS nghe
- HS lắng nghe GV kể
- HS đọc tên nhân vật trên bảng.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Từng cặp kể chuyện + thống nhất ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể. 
- Lớp nhận xét.
*****************************************
Tiết 5: HĐTT
Nhận xét tuần
II. Nhận xét tuần 32
1. Đạo đức:
Nhìn chung, các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh cãi chửi nhau. Tuy nhiên trong tuần vẫn còn hiện tượng 1số bạn nói năng chưa hay, chưa thể hiện được lòng kính trọng người lớn tuổi. 
2. Học tập
	Trong tuần này không còn hiện tượng đi học muộn; nề nếp học tập rất tốt , nhiều bạn trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.các em cần phát huy ưu điểm đó vào những tuần sau. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số em quên đồ dùng học tập. Một số em chưa làm bài tập về nhà. 
3. Thể dục.
- Lớp hăng hái học các giờ thể dục chính khóa. Thực hiện tập thể dục giữa giờ có tiến bộ
4. Vệ sinh.
Các em vệ sinh rất sạch sẽ, gọn gàng. Trong tuần không có buổi nào trực nhật bẩn. Tuần này việc vệ sinh trường lớp rất tốt. Tuy nhiên một số bạn vệ sinh thân thể chưa được sạch sẽ, gọn gàng.
5. Sh đội : Lớp tham gia sinh hoạt đội đầy đủ, hiệu quả
II . Phương hướng tuần tới
- Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần.
- Tiếp tục thực hiện mọi kế hoạch của lớp, của trường.
- Thực hiện rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
- Tích cực học tập nâng cao chất lượng đại trà.
- Tiếp tục phong trào học tập chào mừng Ngày Giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước và Ngày Quốc tế Lao động 1/5.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 31.doc