Giáo án các môn - Lớp 5 - Nguyễn Thị Bích Dung - Tuần 5

Giáo án các môn - Lớp 5 - Nguyễn Thị Bích Dung - Tuần 5

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh hiểu được yêu cầu của bài văn tả cảnh

- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên và kết quả bài viết của các bạn để liên hệvới bài của mình

- Biết sửa lỗi, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục làm bài của mình và các bạn

- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay để viết lại cho hay hơn

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả

III. Hoạt động dạy học

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn - Lớp 5 - Nguyễn Thị Bích Dung - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 5
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn (10):
trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu được yêu cầu của bài văn tả cảnh
- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên và kết quả bài viết của các bạn để liên hệvới bài của mình
- Biết sửa lỗi, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục làm bài của mình và các bạn
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay để viết lại cho hay hơn
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả
III. Hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đem vở để chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập.
- GV nhận xét, tuyên dương
2. Dạy- học bài mới
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 2: Nội dung
* Nhận xét bài làm của HS
- Cho HS đọc lại các đề kiểm tra.
- GV chép đề lên bảng
- Yêu cầu HS xác định lại yêu cầu của bài.
- GV gạch chân các từ quan trọng 
- Yêu cầu HS nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh.
- Yêu cầu HS nêu nhanh dàn bài sơ lược.
* Nhận xét kết quả bài làm của HS
 ưu điểm:
- Học sinh hiểu đề bài,viết đúng yêu cầu của đề bài, hiểu bài, hiểu bố cục.
- Diễn đạt câu gãy gọn, có sáng tạo trong khi miêu tả (Hoàng Hiền, Đỗ Hiền, Liễu, Huy ....)
- Viết tương đối đúng chính tả.
- Hình thức bài văn sạch đẹp ( Lâm, Hà Phượng, Đỗ Phượng...)
 Tồn tại
- Một số em còn sai cách đặt câu: Phúc, Tài, Chung, Duy, .....
- Cách trình bày bài chưa khoa học: Lưu, Chung,...
- Còn sai nhiều lỗi chính tả: Tài, .
Kết quả cụ thể
- Điểm 9 - 10: 8 bài. - Điểm 7 - 8: 15 bài.
 - Điểm 5 - 6: 6 bài. - Điểm 4: 3 bài
- Trả bài kiểm tra.
* Hướng dẫn chữa bài
- Treo bảng phụ; yêu cầu học sinh thảo luận, phát hiện, sửa lỗi
- Yêu cầu học sinh tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn trong nhóm.
* Học tập những bài văn hay, đoạn văn tốt
- Gọi học sinh đọc đoạn văn hay, đạt điểm cao: Bài của bạn Hoàng Hiền, đoạn mở bài của bạn Đỗ Hiền, đoạn kết bài của bạn Liễu, phần thân bài tả nước mưa của bạn Đỗ Phượng.
?- Cách dùng từ đặt câu, diễn đạt ý có gì hay?
* Hướng dẫn viết lại đoạn văn
- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn:
+ Có nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt ý chưa rõ
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt
+ Mở bài, kết bài chưa hay
- Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn đã viết lại
- Nhận xét,sửa sai 
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Học bài cũ và quan sát trường học; ghi lại những điều quan sát được ở nhà.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- 5 học sinh nộp vở.
- 3 Học sinh đọc.
- 3 HS nêu.
- 3 HS nêu
- 2 HS khá
- HS nghe
- Nhận bài kiểm tra.
- HS quan sát và thảo luận theo cặp.
- HS thảo luận cặp.
- 4 học sinh đọc.
- 3 - 4 HS trả lời.
- Cả lớp làm bài.
- 2 - 5 học sinh đọc.
- Học sinh nghe.
**********************************************************************
tuần 11
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 
Tập làm văn (21)
trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu được yêu cầu của bài văn tả cảnh
- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên và kết quả bài viết của các bạn để liên hệvới bài của mình
- Biết sửa lỗi, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục làm bài của mình và các bạn
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay để viết lại cho hay hơn
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: Không
B. Dạy- học bài mới
 1. Giới thiệu bài :
 2. Nhận xét chung về bài làm của học sinh
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Nhận xét chung
*Ưu điểm:
- Học sinh hiểu đề bài,viết đúng yêu cầu của đề bài, hiểu bài, hiểu bố cục bài và trình tự miêu tả
- Sử dụng những từ láy gợi tả âm thanh, hình ảnh để tả cảnh vật
- Diễn đạt câu gãy gọn,có sáng tạo trong khi miêu tả
- Viết tương đối đúng chính tả
- Hình thức bài văn sạch đẹp
* Tồn tại
- Một số em còn sai cách đặt câu: Hiền, Quỳnh. 
- Cách trình bày bài chưa khoa học: Toàn, Vinh....
- Còn sai nhiều lỗi chính tả: Hương, Hiền, Toàn...
- Treo bảng phụ; yêu cầu học sinh thảo luận, phát hiện, sửa lỗi
- Trả bài kiểm tra
3. Hướng dẫn chữa bài
*Bài tập 1/109
- Gọi học sinh đọc bài tập 1
- Yêu cầu học sinh chữa lỗi theo yêu cầu sau:
+ Bài văn tả theo trình tự nào là hợp lý nhất?
+ Câu văn viết như thế nào để gần gũi và sinh động?
+ Phần mở bài và kết bài viết theo kiểu nào?
- Gọi học sinh dưới lớp đọc nhận xét.
- Nhận xét,sửa sai 
*Bài tập 2/109
- Gọi học sinh đọc bài tập
- Đọc cho học sinh nghe những đoạn văn hay
- Gọi học sinh đọc đoạn văn hay, đạt điểm cao: Thương, Hạnh,
(Mở bài của Đức, kết bài của Anh)
- Cách dùng từ đặt câu, diễn đạt ý có gì hay?
- Yêu cầu học sinh tự viết lại đoạn văn
- Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn đã viết lại
- Nhận xét,sửa sai 
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị bài giờ sau 
- Học sinh nghe
- Học sinh quan sát và thảo luận theo cặp
- Nhận bài kiểm tra
-1 học sinh đọc
-Học sinh làm bài
- 4-5 học sinh đọc
- 4-5 học sinh nhậnxét
-1 học sinh đọc
- Học sinh nghe
- 4-5 học sinh đọc
-Học sinh làm bài
- 4-5 học sinh đọc
- Học sinh nghe
****************************************************************************
tuần 17
Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2009
Tập làm văn(34):
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh hiểu được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã ra: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Hiểu được nhận xét chung của giáo viên và kết quả bài viết của các bạn để liên hệvới bài của mình
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi: dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục làm bài của mình và các bạn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay để viết lại cho hay hơn
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả
III. Hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đem vở để chấm điểm đơn xin học môn tự chọn
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài : GV chép lại đề bài, cho HS đọc lại đề.
2. Nhận xét chung về bài làm của học sinh
* ưu điểm:
- Học sinh hiểu đề bài,viết đúng yêu cầu của đề bài, hiểu bài, hiểu bố cục.
- Diễn đạt câu gãy gọn, có sáng tạo trong khi miêu tả.
- Viết tương đối đúng chính tả.
- Hình thức bài văn sạch đẹp.
* Tồn tại
- Một số em còn sai cách đặt câu: Tâm, Toàn, Vinh.
- Cách trình bày bài chưa khoa học: Vinh
- Còn sai nhiều lỗi chính tả: Toàn.
- Treo bảng phụ; yêu cầu học sinh thảo luận, phát hiện, sửa lỗi
- Trả bài kiểm tra.
3. Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu học sinh tự chữa bài bằng cách trao đổi với bạn trong nhóm.
4. Học tập những bài văn hay, đoạn văn tốt
- Gọi học sinh đọc đoạn văn hay, đạt điểm cao: Bài của bạn Thương, đoạn mở bài của bạn Đức, đoạn kết bài của bạn Hạnh.
?- Cách dùng từ đặt câu, diễn đạt ý có gì hay?
5. Hướng dẫn viết lại đoạn văn
- Viết lại đoạn văn:
+ Có nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt ý chưa rõ
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt
+ Mở bài, kết bài chưa hay
- Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn đã viết lại
- Nhận xét,sửa sai 
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
-5 học sinh lên bảng.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát và thảo luận theo cặp.
- Nhận bài kiểm tra.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
-3 học sinh đọc.
-3- 4 học sinh trả lời.
-Học sinh làm bài.
- 2-3 học sinh đọc.
- Học sinh nghe.
****************************************************************************
tuần 23
Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009
Tập làm văn(46):
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được cô chỉ rõ, biét tham gia sửa lỗi chun; biết tự sửa lỗi cô giáo yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay để viết lại cho hay hơn
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả; lỗi dùng từ, đặt câu.. cần chữa trước lớp.
III. Hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc chương trình hoạt động tuyên truyền về an toàn giao thông.
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài : GV chép lại 3 đề bài, cho HS đọc lại đề.
2. Nhận xét chung về bài làm của học sinh
* ưu điểm:
- Phần lớn học sinh chọn đề 1.
- Học sinh hiểu đề bài, viết đúng yêu cầu của đề bài, hiểu bài, hiểu bố cục.
- Diễn đạt câu gãy gọn, có sáng tạo trong khi viết bài (bài em Thương, Đức)
- Viết tương đối đúng chính tả (bài em Hạnh; Thu).
- Hình thức bài văn sạch đẹp (bài Thương; Thu).
* Tồn tại
- Bài viết sắp xếp các chi tiết còn lộn sộn (bài Hương)
- Một số em còn sai cách đặt câu: Tâm, Toàn, Vinh.
- Cách trình bày bài chưa khoa học: Vinh
- Còn sai nhiều lỗi chính tả: Toàn.
* Kết quả cụ thể: - Điểm 9 – 10: 4 bài. - Điểm 7 – 8: 6 bài.
 - Điểm 5 – 6: 7 bài. - Điểm 4: 1 bài
3. Hướng dẫn chữa bài
- Treo bảng phụ; yêu cầu học sinh thảo luận, phát hiện, sửa lỗi
+ Khéo đến ( kéo đến)
+ Đường chơn ( Đường trơn)
+ Chách nhầm (trách nhầm)
+ Có một lần cô giáo cho một câu hỏi khó cả lớp không ai làm được cả chỉ có mỗi một bạn làm được.( Có lần cô giáo cho một bài toán khó, cả lớp không ai làm được chỉ có mỗi một mình bạn ấy làm được.)
- Trả bài kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh tự chữa bài bằng cách trao đổi với bạn trong nhóm.
4. Học tập những bài văn hay, đoạn văn tốt
- Gọi học sinh đọc đoạn văn hay, đạt điểm cao: Bài của bạn Thương, đoạn mở bài của bạn Đức, đoạn kết bài của bạn Hạnh.
?- Cách dùng từ đặt câu, diễn đạt ý có gì hay?
5. Hướng dẫn viết lại đoạn văn
- Viết lại đoạn văn:
+ Có nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt ý chưa rõ
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt
+ Mở bài, kết bài chưa hay
- Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn đã viết lại
- Nhận xét,sửa sai 
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
-5 học sinh lên bảng.
- 3 HS đọc.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát và thảo luận theo cặp.
- Nhận bài kiểm tra.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
-3 học sinh đọc.
-3- 4 học sinh trả lời.
-Học sinh làm bài.
- 2-3 học sinh đọc.
- Học sinh nghe.
****************************************************************************
tuần 26
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009
Tập làm văn(46):
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được cô chỉ rõ, biét tham gia sửa lỗi chun; biết tự sửa lỗi cô giáo yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay để viết lại cho hay hơn
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn lỗi chính tả; lỗi dùng từ, đặt câu.. cần chữa trước lớp.
III. Hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại của tuần trước.
- GV nhận xét, tuyên dương
B. Dạy- học bài mới
1. Giới thiệu bài : GV chép lại 3 đề bài, cho HS đọc lại đề.
2. Nhận xét chung về bài làm của học sinh
* ưu điểm:
- Phần lớn học sinh chọn đề 1 và đề 2.
- Học sinh hiểu đề bài, viết đúng yêu cầu của đề bài, hiểu bài, hiểu bố cục.
- Diễn đạt câu gãy gọn, có sáng tạo trong khi viết bài (bài em Thương, Đức)
- Viết tương đối đúng chính tả (bài em Hạnh; Thu).
- Hình thức bài văn sạch đẹp (bài Thương; Thu).
* Tồn tại
- Bài viết sắp xếp các chi tiết còn lộn sộn (bài Hương)
- Một số em còn sai cách đặt câu: Tâm, Toàn, Vinh.
- Cách trình bày bài chưa khoa học: Vinh
- Còn sai nhiều lỗi chính tả: Toàn.
* Kết quả cụ thể: - Điểm 9 – 10: 3 bài. - Điểm 7 – 8: 7 bài.
 - Điểm 5 – 6: 7 bài. - Điểm 4: 1 bài
3. Hướng dẫn chữa bài
- Treo bảng phụ; yêu cầu học sinh thảo luận, phát hiện, sửa lỗi
+ Quển sách: quyển sách.
+ ngủ quyên: ngủ quên.
+ tật sấu: tật xấu.
+ Cái đồng hồ của em tuy chạy nhanh nhưng rất đúng giờ: Trong chiếc đồng hồ có kim giây ..
- Trả bài kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh tự chữa bài bằng cách trao đổi với bạn trong nhóm.
4. Học tập những bài văn hay, đoạn văn tốt
- Gọi học sinh đọc đoạn văn hay, đạt điểm cao: Bài của bạn Thương, đoạn mở bài của bạn Đức, đoạn kết bài của bạn Hạnh.
?- Cách dùng từ đặt câu, diễn đạt ý có gì hay?
5. Hướng dẫn viết lại đoạn văn
- Viết lại đoạn văn:
+ Có nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt ý chưa rõ
+ Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt
+ Mở bài, kết bài chưa hay
- Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn đã viết lại
- Nhận xét,sửa sai 
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- 5 học sinh lên bảng.
- 3 HS đọc.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát và thảo luận theo cặp.
- Nhận bài kiểm tra.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
-3 học sinh đọc.
-3- 4 học sinh trả lời.
-Học sinh làm bài.
- 2-3 học sinh đọc.
- Học sinh nghe.
****************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TRA VAN.doc