Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 10

Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 10

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.

 - Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 ( theo mẫu trong SGK)

- HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài

 *KNS :-KN tìm kiếm và xử lí thông tin (lập bảng thống kê ).

 -KN thể hiện sự tự tin (thuyết trình )

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tuần 10
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết1)
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
 - Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 ( theo mẫu trong SGK)
HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài
 *KNS :-KN tìm kiếm và xử lí thông tin (lập bảng thống kê ).
 -KN thể hiện sự tự tin (thuyết trình)
II. ĐỒ ĐÙNG DAỴ - HỌC: 
 - HS Tự ôn luyện theo hướng dẫn của GV
 - Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc gồm 11 phiếu, mỗi phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định: Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ: Anh Kiệt, Thành Luân
 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Đất Cà Mau.
 +.Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
 +.Người dân Cà Mau có tính chất như thế nào ?
 + Nêu nội dung của bài ? 
 3. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra TĐ và HTL
- Y/C HS đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản các bài tập đọc đã học từ đầu HKI 
- Hình thức kểm tra :
+ Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút
+ Lên đọc trong SGK hoặc ĐTL (theo chỉ định trong phiếu)
- HS trả lời một câu hỏi về đoạn vừa đọc
- Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp.
- Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tậ ; tiết sau kiểm tra lại.
c.HD làm các bài tập : 
Bài 2: ( KNS )
 - Phát phiếu học tập cho HS
 - Yêu cầu HS TL N4 
- Treo bảng phụ lên bảng (kẻ sẵn mẫu như phiếu học tập)
- Cho HS trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
+ Theo dõi hướng dẫn kiểm tra 
+ Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Đọc kĩ yêu cầu đề bài.
+ Cả lớp đọc thầm yêu cầu đề bài.
+ Nêu tên các bài tập đọc theo yêu cầu.
+ Đọc thầm những câu chuyện. 
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện lên trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 – 2 h đọc lại kết quả đúng.
 4. Củng cố:
 - Nhận xét chung bài làm của HS.
 5. Dặn dò:
 - Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra.
 - Nhận xét tiết học.
__________________________________________
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
CHÍNH TẢ
 ÔN TẬP (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: 
 - Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
 - Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: HS vở chính tả
 GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra TĐ HTL (khoảng ¼ lớp)
 - KT vở chính tả và bài sửa tiết trước
 3. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài. 
HD kiểm tra đọc và viết chính tả
* Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Thực hiện như tiết 1).
- GV kiểm tra ¼ số HS trong lớp.
- Nhận xét nhắc nhở.
* Tìm hiểu nội dung bài chính tả. 
- GV đọc bài (Chú ý phát âm rõ ràng nhấn mạnh những từ khó viết ; giúp HS chú ý đến những hiện tượng chính tả cần viết đúng).
- Gợi ý nhắc lại nội dung bài viết.
- Nhắc một số từ ghi chú : cầm trịch ; canh cánh, cơ man.
 + Từ nào trong bài thể hiện nỗi lòng của tác giả muốn bảo vệ, giữ gìn rừng ? 
 + Cho biết đoạn văn nói gì ? 
* Hướng dẫn viết chính tả. 
- Y/C HS nắm được cách viết một số từ khó viết và viết được bài chính tả có hiệu quả.
 a) Luyện viết từ khó :
- Yêu cầu HS viết từ khó: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ 
- Lưu ý HS cách viết hoa các danh từ riêng.
- Sửa những chữ viết sai
 b) Viết chính tả: - Nhắc HS tư thế ngồi viết.
- Đọc bài cho HS viết 
- Đọc lại toàn bài 1 lượt
- Chấm bài, nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
- HS thực hiện đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Chú ý theo dõi 
- Đọc thầm câu chuyện một lần, trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi 
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- HS nhận xét, sửa chữ viết sai. 
- Chú ý nghe viết 
- Soát lại bài viết 
- HS tự đọc bài; phát hiện lỗi sai và sửa vào vở của mình 
- Đổi vở soát lại cho nhau, thống kê lỗi sai.
 4/ Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhắc những HS chưa kiểm tra về nhà học bài và chuẩn bị
tiết sau kiểm tra 
 - Nhận xét tiết học; tuyên dương những HS có bài viết đẹp . .. 
________________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 
 - Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
 - Tìm và ghi lại được các chi tiêt HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2)
 - HS K, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn ( BT1,2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học ( như tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài.
Kiểm tra TĐHTL
- Y/C HS thực hiện kiểm tra TĐHTL theo Y/C của GV
- Nhận xét nhắc nhở hs.
 c. Hoàn thành bài tập 2.
- Y/C HS nêu được chi tiết em thích trong bài văn mà em đã học.
- Gợi ý và giao việc 
 + Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong bài văn ấy?
 + Có thể chọn nhiều hơn một chi tiết trong một bài hoặc nhiều bài nhiều chi tiết
 + Chú ý hướng dẫn HS cách trình bày:
 VD : Trong bài văn tả “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” em thích nhất chi tiết : những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa tả vị ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh tả chùm quả xoan với chuỗi bồ đề thật gợi tả hoặc : “nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy”. Đấy là hình ảnh đẹp và sinh động gợi hình ảnh cô gái duyên dáng trong tà áo lộng lẫy, cách dùng từ vạt áo nắng, đuôi áo nắng rất mới mẻ
- Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng ; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày gọn, rõ.
- HS tự ôn bài 
- Lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cá nhân mỗi HS tự chọn một bài văn và nêu được chi tiết các em thích nhất ; suy nghĩ giải thích vì sao em thích nhất chi tiết ấy
- Nối tiếp nhau trình bày 
- Lớp nhận xét 
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhắc HS tự ôn tập từ ngữ đã học trong các chủ điểm.
 - Nhận xét tiết học 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
 - Lập được bảng từ ngữ ( DT,ĐT,TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
 - Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo y/c của BT2
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 2 tờ giấy khổ to có kẻ sẵn bảng từ ngữ ; một số giấy A4; bút dạ. . .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 1. Ổn định: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học.
 3. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Giới thiệu bài.
b. Củng cố về danh từ, động từ, tính từ theo các chủ đề đã học.
- Y/C HS điền được các từ ngữ theo các chủ đề đã học.
Bài 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS làm việc giao việc cho các nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm chậm.
- N/xét thống nhất những từ ngữ c/xác
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Trao đổi theo nhóm hoàn thành các từ ngữ theo yêu cầu vào giấy A 4
- Đại diện nhóm trình bày dán vào giấy khổ lớn. 
- Lớp theo dõi bổ sung.
Việt Nam – Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ 
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc hi, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công nhân . . . 
Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, tình hữu nghị, niềm mơ ước. . .
Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược. . 
Động từ, tính từ 
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng , kiến thiết, khôi phục, vẻ vang giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất. . . 
Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, đoàn kết hữu nghị. . . 
Bao la, vời vợi, bát ngát, mênh mông, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ , tươi đẹp, khắc mghiệt, lao động , chinh phục, tô điểm . . . 
Thành ngữ, tục ngữ
- Quê cha đất tổ.
- Quê hương bản quán.
- Nơi chôn nhau cắt rốn.
- Giang sơn gấm vóc.
- Non xanh nước biếc.
- Yêu nước thương nòi.
- Chịu thương chịu khó.
- Muôn người như một.
- Uống nước nhớ nguồn
- Lá rụng về cội.
- Bốn biển một nhà.
- Vui như mở hội.
- Kề vai sát cánh.
- Chung lưng đấu cật.
- Chung tay góp sức.
- Chia ngọt sẻ bùi.
- Nối vòng tay lớn.
- người với người là bạn 
- Lên thác xuống ghềnh.
- Góp gió thành bão.
- Muốn hình muôn vẻ.
- Thẳng cánh có bay.
- Cày sâu cuốc bẫm.
.- Chân cứng đá mềm.
- Mưa thuận gió hoà.
- Nắng chóng trưa , mưa chóng tối.
- Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa
c. Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.
-Y/C HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các bài tập.
- Nhận xét thống nhất chọn bảng có kết quả đúng nhất.
Bài 2 : Cho HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Y/cầu HS thực hiện như yêu cầu bài tập 1. GV chọn một bảng tốt nhất để bổ sung.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận rồi viết kết quả vào bảng trên giấy khổ rộng.
- Các nhóm trình bày, đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
bảo vệ 
bình yên 
đoàn kết 
bạn bè 
mênh mông
Từ đồng nghĩa
- Giữ gìn, 
 gìn giữ 
- Bình an, 
 yên bình, 
 thanh bình,
 yên ổn . . .
- Kết đoàn, 
 đoàn kết. . .
- Bạn hữu, bầu bạn , bè bạn . . .
-Bao la, bát ngát, mênh mang . . .
Từ trái nghĩa
Phá hoại, tàn phá, tàn hại, phá phách, phá huỷ, huỷ hoại, huỷ diệt
Bất ổn, náo động, náo loạn . . . 
- Chia rẽ, phân tán, mâu thuẫn, xung đột . . .
- Kẻ thù, kẻ địch . . . 
- Chật chội, chật hẹp, hạn hẹp. . .
 4. Củng cố : Hồng
 - HS nhắc lại ND đã học
 5. Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
___________________________________________________
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
TIẾNG VIỆT
 ÔNTẬP (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU: 
 - Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.
 - Nêu dược một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL ( như tiết 1)
 - HS : Trang phục, đạo cụ diễn kịch 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới: 
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 a. Giới thiệu bài.
 b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
 - HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi 1 trong 5 bài tập đọc.
 c. Cho HS diễn vở kịch Lòng dân.
- GV lưu ý 2 yêu cầu :
 + Nêu tính cách mộ ...  Trình bày 
 Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã khẳng định :
Quyền độc lập của dân tộc ta. 
Khai sinh chế độ mới.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
 4. Củng cố : Mỹ Phương
 - HS đọc lại ghi nhớ 
 5. Dặn dò
 - Nhắc HS về đọc lại bài.
 - GV nhận xét tiết học.
___________________________________________________
ĐỊA LÍ
 NÔNG NGHIỆP
I / MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triền và phân bố nông nghiệp ở nước ta:
 + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp.
 + Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên
 + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên.
 + Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
 - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta(lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn).
 - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng, cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng
 - Học sinh khá, giỏi: Giải thích được vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn. 
 Giải thích được vì sao cây trồng ở nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hâu nóng ẩm
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh minh hoạ ( SGK), Phiếu học tập của HS.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Thị Vỹ, Mỹ Diệp
 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và tập trung sống ở đâu?
 + Các dân tộc ít người thường tập trung sống ở đâu? Nêu một vài dân tộc ít người mà em biết?
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài : trong bài trước chúng ta biết 3/ 4 dân số nước ta sống ở các vùng nông thôn. Vậy sự tập trungdân cư ở nông thôn thể hiện điều gì về ngành nông nghiệp nước ta? 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt.
 a) Vai trò của ngành trồng trọt ở nước ta. 
- Hãy quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và dựa vào các kí hiệu cây trồng, con vật và cho biết số cây trồng nhiều hơn hay số con vật nhiều hơn?
- Cho biết vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp ?
* Kết luận: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. Trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi; chăn nuôi đang được chú ý phát triển.
 b) Các loại cây và đđ chính của cây trồng ở Việt Nam.
- Hãy quan sát lược đồ và nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập. 
 - Phát phiếu học tập cho các nhóm. 
* Nhận xét chữa phiếu học tập. 
c) Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm.
 - Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng ?
 - Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta ?
 - Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới ?
* N/xét câu trả lời và chốt lại kết hợp hình thành sơ đồ.
 + Loại cây nào được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên ?
 + Em biết gì về giá trị của những loại cây này?
 + Với những loại câycó thế mạnh như thế, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
* Chốt ý
d) Sự phân bố cây trồng ở nứơc ta. 
 - Hãy quan sát lược đồ phân bố nông nghiệp và trình bày về sự phân bố cây trồng của Việt Nam.
 (nêu tên cây trồng và các vùng được trồng nhiều loại cây này trên bản đồ) 
 * Nhận xét kết luận .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về ngành chăn nuôi.
- Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta ?
- Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
- Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định ?
* Nhận xét kết luận bằng sơ đồ :
+ Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên. 
+ Trả lời câu hỏi của GV.
+ Lớp theo dõi và bổ sung. 
+ Thảo luận: nhóm 2 nghiên cứu SGK và lược đồ cùng nhau hoàn thành phiếu học tập. 
+ Nhóm trình bày vào giấy khổ lớn. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. 
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Theo dõi câu hỏi của GV. 
+ Trao đổi cặp đôi. 
+ Nêu ý kiến .
+ Lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Trao đổi liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi. 
+ Lớp góp ý bổ sung 
 Ở vùng núi và cao nguyên được trồng nhiều các cây công nghiệp như chè , cà phê, cao su. . .
- Các loại cây này có giá trị xuất khẩu cao; cà phê, chè, cao su . . của Việt Namđã nổi tiếng trên thế giới .
- Ngành trồng trọt đóng góp tới 3/4giá trị s/xt nông nghiệp.
+ Trao đổi cặp đôi và tập trình bày; các cặp theo dõi và bổ sung cho nhau.
+ 3 HS lần lượt trình bày. 
+ Lớp theo dõi bổ sung.
Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, nhất là đồng bằng Nam bộ 
Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên.
Cây ăn quả được trồng nhiều ở đồng bằng Nam bộ, đồng bằng Bắc bộ , miền núi phía Bắc. 
+ Trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày. 
+ Lớp góp ý bổ sung. 
 4 Củng cố : Đình Tịnh
 - Nhắc lại ghi nhớ. 
 5. Dặn dò:
 - Nhắc HS về nhà học bài ; chuẩn bị bài tiếp.
 - Nhận xét tiết học.
___________________________________________________
Kó thuaät
BAØY , DOÏN BÖÕA AÊN TRONG GIA ÑÌNH 
I . MUÏC TIEÂU : 
 - BiÕt c¸ch bµy dän b÷a ¨n trong gia ®×nh.
- BiÕt liªn hÖ víi viÖc bµy , dän b÷a ¨n trong gia ®×nh
II . CHUAÅN BÒ :
Tranh aûnh moät soá kieåu baøy moùn aên treân maâm hoaëc treân baøn ôû caùc gia ñình thaønh phoá vaø noâng thoân .
-III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
- HS haùt
2. Baøi cuõ: 
+ Haõy neâu caùc böôùc Luoäc rau
- Mhaän xeùt,tuyeân döông
- HS neâu
- HS nhaän xeùt
3. Giôùi thieäu baøi môùi: Neâu MT baøi :
a. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu caùch baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên 
Hoaït ñoäng nhoùm , lôùp
- GV neâu vaán ñeà :
+ Muïc ñích cuûa vieäc baøy moùn aên nhaèm ñeå laøm gì ?
+ Baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng nt n ?
+ Taùc duïng cuûa vieäc baøy moùn aên,duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên laø gì ?
+ Haõy neâu caùch saép xeáp caùc moùn aên, duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên ôû gia ñình em 
- GV toùm taét moät soá caùch trình baøy baøn aên phoå bieán ôû noâng thoân, thaønh phoá :
+ Caùch 1 : Saép xeáp moùn aên, baùt, ñuõa vaøo maâm vaø ñaët maâm aên leân baøn aên , phaûn goã, choõng tre hoaëc chieáu traûi döôùi ñaát .
+ Caùch 2 : Saép xeáp moùn aên, baùt, ñuõa tröïc tieáp leân baøn aên .
- GV giôùi thieäu moät soá tranh, aûnh moät soá caùch baøy moùn aên, duïng cuï aên uoáng .
- GV choát yù : Baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên moät caùch hôïp lí giuùp moïi ngöôøi aên uoáng ñöôïc thuaän tieän, veä sinh. Khi baøy tröôùc böõa aên phaûi ñaûm baûo ñaày ñuû duïng cuï aên uoáng cho moïi thaønh vieân trong gia ñình ; duïng cuï aên uoáng phaûi khoâ raùo, saïch seõ .
- HS quan saùt H 1/SGK , ñoïc muïc 1 
- Laøm cho böõa aên haáp daãn 
- Saép xeáp ngaên naép , veä sinh , ñeïp maét 
- Giuùp böõa aên thuaän tieän , hôïp veä sinh .
- HS laéng nghe .
Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu caùch thu doïn sau böõa aên 
Hoaït ñoäng nhoùm
- GV neâu vaán ñeà :
- HS lieân heä thöïc teá ñeå so saùnh caùch thu doïn sau böõa aên ôû gia ñình vôùi caùch thu doïn sau böõa aên neâu trong SGK
+ Thu doïn sau böõa aên ñöôïc thöïc hieän khi naøo ?
- Khi böõa aên ñaõ keát thuùc 
+ Muïc ñích cuûa vieäc thu doïn sau böõa aên laø gì ?
- Laøm cho nôi aên uoáng cuûa gia ñình saïch seõ, goïn gaøng sau böõa aên .
- GV hdaãn HS caùch thu doïn sau böõa aên 
- HS quan saùt 
Löu yù : 
+ Coâng vieäc thu doïn sau böõa aên ñöôïc thöïc hieän ngay sau khi moïi ngöôøi trong gia ñình ñaõ aên xong 
+ Khoâng thu doïn khi coù ngöôøi coøn ñang aên hoaëc cuõng khoâng ñeå qua böõa aên quaù laâu môùi doïn 
+ Khi caát thöùc aên vaøo tuû laïnh, thöùc aên phaûi ñöôïc ñaäy kín hoaëc cho vaøo hoäp coù naép ñaäy 
- HS laéng nghe .
- Höôùng daãn HS veà nhaø giuùp ñôõ gia ñình baøy , doïn böõa aên .
- HS laéng nghe .
Hoaït ñoäng 3 : Ñ giaù keát quaû hoïc taäp 
- GV söû duïng phieáu hoïc taäp baèng hình thöùc traéc nghieäm ñeå ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS
Hoaït ñoäng caù nhaân , lôùp
- HS töï ñaùnh giaù saûn phaåm ñaït yeâu caàu 
+ Duïng cuï aên uoáng vaø duïng cuï baøy moùn aên phaûi khoâ raùo, hôïp veä sinh .
+ Caùc moùn aên saép xeáp hôïp lí, thuaän tieän cho moïi ngöôøi aên uoáng 
Hoaït ñoäng 4 : Cuûng coá 
- GV hình thaønh ghi nhôù 
+ Haõy neâu taùc duïng cuûa vieäc baøy , doïn böõa aên trong gia ñình 
4. Toång keát- daën doø :
- Chuaån bò : “Röûa duïng cuï naáu . uoáng “
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
 Hoaït ñoäng caù nhaân , lôùp
- HS nhaéc laïi .
- HS neâu 
- Laéng nghe
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 10
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP:
 1/ Nhận xét tình hình lớp trong tuần 10:
 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
 - Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
 - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
 - Lớp trưởng nhận xét chung.
 - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
 - GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
 c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: . . Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm 10”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả:
 - Tham gia kiểm tra giữa kỳ kết quả tương đối tốt.
 d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, 
 2/ Sinh hoạt đội: Lớp trưởng điều khiển lớp ôn lại các bài hát múa, chủ đề, chủ điểm và cho trò chơi
 3/ Kế hoạch tuần 11: 
 - Học chương trình tuần 11.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
 - Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, dọn vệ sinh công trình phụ sạch sẽ.
 - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
 - Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc