Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 21

Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 21

I.Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).

 * KNS: Kĩ năng tự nhận thức ; Kĩ năng tư duy sáng tạo.

-Giáo dục Hs có ý thức tự hào dân tộc.

II. Đồ dùng

 - Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 22
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
TĐ
T
KH
ĐĐ
Trí dũng song toàn
Luyện tập về tính diện tích.
Năng lương mặt trời.
Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) em.
3
TLV
T
KT
Lập chương trình hoạt động
Luyện tập về tính diện tích ( tt ).
Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
4
TĐ
T
K. HỌC
LTVC
Tiếng rao đêm.
Luyện tập chung.
Sử dụng năng lương chất đốt.
MRVT : Công dân
5
T
C. TẢ
LTVC
L SỬ
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương.
Trí dũng song toàn.
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Nước nhà bị chia cắt.
6
TLV
T
K.CHUYỆN
Đ. Lí
Trả bài văn tả người.
DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Các nước láng giềng của Việt Nam
Tuần 21
Thứ hai ngày 9 tháng 01 năm 2012
Tập đọc
Trí dũng song toàn
I.Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
 * KNS: Kĩ năng tự nhận thức ; Kĩ năng tư duy sáng tạo.
-Giáo dục Hs có ý thức tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng
 - Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: Hồng, Nhi.
 Gọi Hs đọc và trả lời câu hỏi trong bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
 * Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS chia đoạn
- YC HS luyện đọc nối tiếp đoạn. 
 + HD giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
- Cho HS luyện đọc nhóm 2.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
? Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
? Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?
? Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
? Bài văn ca ngợi ai, ca ngợi về đều gì ?
c. Hdẫn Hs đọc lại:
- Gọi 4 HS đọc toàn bài ( đọc phân vai )
- HD HS đọc tốt đoạn 2.
 - Gv đọc mẫu
- HS đọc theo nhóm 2
- Tổ chức cho HS thi đọc.
4. Củng cố: Vỹ
 ? Câu chuyện ca ngợi gì?
 ? Em học tập được gì qua câu chuyện này? 
5. Dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
- Bài chia thành 4 đoạn.
Hs đọc nối tiếp đoạn.
Hs luyện đọc cặp.
HS nghe.
Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời...bỏ lệ bắt góp giỗ Liễu Thăng.
- Hs nhắc lại cuộc đối đáp
- Vì dám lấy việc quân đội cả 3 triều đại Nam Hán, Tống, Nguyên đều thảm bại trên sông Bach Đằng để đối lại 
Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc 
- Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.
4Hs đọc phân vai
Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
Hs luyện đọc diễn cảm.
Hs thi đọc.
Hs nhắc lại nội dung chính của bài
Toán
Luyện tập về tính diện tích
I.Mục tiêu
-Tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- HS làm bài tập 1.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2. KTBC: Luân, Ngân
 - Gọi HS đọc vài biểu đồ hình quạt
3. Dạy bài mới
 a.Giới thiệu bài.
 b.Giới thiệu cách tính 
- Gọi HS đọc ví dụ SGK.
Tính diện tích của mảnh đất có kích thước như sgk.
- YC HS thảo luận cách tính diện tích của hình vẽ.
 * HS thảo luận nhóm 2.
Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
- YC các nhóm nêu kết quả thảo luận.
c. Thực hành
- GV HD làm bài tập: 1 sgk.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1: Tính diện tích của mảnh đất
- YC HS thảo luận tìm ra cách giải bài toán.
- Gọi HS giải.
- YC HS dưới lớp nhân xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
 ? Để tính được diện tích của một hình trong đố có nhiều hình nhở khác nhau ta làm như thế nào?
5. Dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc ví dụ ở sgk.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông.
Tính S từng phần, tính S của toàn bộ.
Hs làm bảng lớp
Cả lớp nhận xét
Bài giải
Chiều dài hcn lớn :
3,5 x 2 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích hcn lớn :
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hcn bé :
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích mảnh đất :
39,2 + 27,3 = 66,5(m2)
Đáp số: 66,5 m2
Hs làm vào vở
Cả lớp sửa bài.
Hs nhắc lại bài học 
Đạo đức
Ủy ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 1)
I.Mục tiêu
 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
 - Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
-Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã phường.
II. Đồ dùng
Phiếu học tập. Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định Hs
2. KTBC: Đài Trang, Thuý.
 ? Nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
b.HĐ 1: Tìm hiểu truyện “Đến Ủy ban nhân dân xã phường”.
? Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? 
? Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì? 
? Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào? vì sao? ( GV gợi ý nếu HS không trả lời được: công việc của UBND phường, xã mang lại lợi ích gì cho cuộc sống người dân).
? Theo em mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND xã?
Gv kết luận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
c. HĐ 2: Làm bài tập 1, sgk
- Gọi HS đọc YC, nội dung bài tập.
- GV ph¸t cho mçi nhãm 1 cÆp thÎ: MÆt c­êi vµ mÆt mÕu
- GV ®äc c¸c ý trong bµi tËp ®Ó HS bµy tá ý kiÕn. Tæ chøc cho HS gãp ý kiÕn, bæ sung ®Ó ®¹t c©u tr¶ lêi chÝnh x¸c.
Gv kết luận: Các ý b, c, d, đ, e, h, i, - là tán thành.
d. HĐ 3: Thế nào là tôn trọng UBND xã
- Yªu cÇu HS lµm viÖc cÆp ®«i: th¶o luËn vµ s¾p xÕp c¸c nhãm hµnh ®éng, viÖc lµm sau thµnh 2 nhãm: hµnh vi phï hîp vµ hµnh vi kh«ng phï hîp.
1. Nãi chuyÖn to trong phßng lµm viÖc.
2. Chµo hái khi gÆp c¸n bé ph­êng, x·.
3. §ßi hái ph¶i ®­îc gi¶i quyÕt c«ng viÖc ngay lËp tøc.
4. BiÕt ®îi ®Õn lùơt cña m×nh ®Ó tr×nh bµy yªu cÇu.
5.Mang ®Çy ®ñ giÊy tê khi ®­îc yªu cÇu.
6. Kh«ng muèn ®Õn UBND ph­êng, x· gi¶i quyÕt c«ng viÖc v× sù r¾c rèi, tèn thêi gian.
7. Tu©n theo h­íng dÉn tr×nh tù thùc hiÖn c«ng viÖc.
8. Chµo hái xin phÐp b¶o vÖ khi ®­îc yªu cÇu.
9. XÕp hµng theo thø tù khi gi¶i quyÕt c«ng viÖc.
10. Kh«ng céng t¸c víi c¸n bé cña UBND ®Ó gi¶i quyÕt c«ng vieäc
4. Hoạt động tiếp nối
Tìm hiểu thêm về ỦY ban nhân dân xã (phường) em.
Yêu cầu HS tìm hiểu và ghi chép lại kết quả các việc sau:
? Gia đình em đã từng đến UBND phường, xã để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai?
? Liệt kê các hoạt động mà UBND phường, xã đã làm cho trẻ em.
Gv nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài học sau.
- Bè dÉn Ng ®Õn UBND ph­êng ®Ó lµm giÊy khai sinh.
- Ngoµi viÖc cÊp giÊy khai sinh, UBND ph­êng, x· cßn lµm nhiÒu viÖc: x¸c nhËn chç ë, qu¶n lý viÖc x©y dùng tr­êng häc
- UBNND ph­êng, x· cã vai trß v« cïng quan träng v× UBND ph­êng, x· lµ c¬ quan chÝnh quyÒn, ®¹i diÖn cho nhµ n­íc vµ ph¸p luËt b¶o vÖ c¸c quyÒ lîi cña ng­êi d©n ®Þa ph­¬ng.
- Mäi ng­êi cÇn cã th¸i ®é t«n träng vµ cã tr¸ch nhiÖm t¹o ®iÒu kiÖn vµ gióp ®ì ®Ó UBND ph­êng, x· hoµn thµnh nhiÖm vô.
- 1 HS đọc
Hs đọc thầm, thảo luận nhóm 
Hoạt động nhóm đôi.
Các nhóm nhận xét bằng cách đưa thẻ.
Hs nhắc lại bài học
Phï hîp 2,4,5,7,8,9,
Kh«ng phï hîp 1,3,6, 10
Khoa học
Năng lượng mặt trời
I.Mục tiêu
-Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,... 
 * Giáo dục SDNL : ý thức tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.
 + Nêu tác dụng của NLMT trong tự nhiên.
 + Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, .. của con người có sử dụng năng lượng mặt trời.
II. Đồ dùng
Tranh ảnh sgk. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2.Bài cũ: Văn Trang, Thị Quyền.
 ? Con người, động vật, đồ vật hoạt động được là nhờ đâu?
? Kể tên một số năng lượng?
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b.HĐ 1: Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên
 * YC HS hoạt động theo nhóm 4
? MÆt trêi cung cÊp n¨ng l­îng cho Tr¸i ®Êt ë nh÷ng d¹ng nµo?
? N¨ng l­îng MÆt trêi cã vai trß g× ®èi víi con ng­êi?
? N¨ng l­îng MÆt trêi cã vai trß g× ®èi víi thêi tiÕt vµ khÝ hËu?
? N¨ng l­îng MÆt trêi cã vai trß g× ®èi víi thùc vËt?
? N¨ng l­¬ng MÆt trêi cã vai trß g× ®èi víi ®éng vËt.
? Vì sao nói mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất? Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? 
- Gv kết luận
 c. HĐ 2: Sử dụng năng lượng trong cuộc sống
+ Quan s¸t c¸c h×nh minh ho¹ trong SGK trang 84 vµ85.
+ Néi dung tõng tranh lµ g×?
+ Con ng­êi ®· sö dông n¨ng l­îng MÆt trêi nh­ thÕ nµo?
- GV ®i gióp ®ì nh÷ng HS gÆp khã kh¨n.
- Gv kết luận
d. HĐ 3: Vai trò của năng lượng mặt trời.
- GV vÏ 2 h×nh MÆt trêi lªn b¶ng.
- Tæ chøc cho 2 ®éi trong líp thi ®iÒn vai trß øng dông cña MÆt trêi vµo c¸c mòi tªn.
4.Củng cố: 
 ? Con người sử dụng NLMT để làm những gì?
 ? Chúng ta cần sử dụng NLMT như thế nào?
5. Dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
Hs làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
- MÆt trêi cung cÊp cho Tr¸i ®Êt ë d¹ng ¸nh s¸ng vµ nguån nhiÖt.
- Con ng­êi sö dông n¨ng l­îng MÆt trêi ®Ó häc tËp, vui ch¬i, lao ®éng. N¨ng l­îng MÆt trêi gióp cho con ng­êi khoÎ m¹nh. Nhuån nhiÖt do MÆt trêi cung cÊp kh«ng thÓ thiÕu ®èi víi cuéc sèng con ng­êi. N¨ng l­îng MÆt trêi ®­îc con ng­êi dïgn ®Ó chiÕu s¸ng, s­ëi Êm, lµm kh«, ®un nÊu, lµm ®iÖn.
- NÕu kh«ng cã n¨ng l­îng MÆt trêi, thêi tiÕt vµ khÝ hËu sÏ cã nh÷ng thay ®æi rÊt xÊu.....
-Thùc vËt cÇn n¨ng l­îng MÆt trêi ®Ó sèng vµ ph¸t triÓn b×nh th­êng. N¨ng l­îng MÆt trêi gióp cho thùc vËt quan hîp, thùc hiÖn c¸c qua tr×nh tæng hîp chÊt h÷u c¬, qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt vµ trao ®æi khÝ.
- §éng vËt cÇn n¨ng l­îng MÆt trêi ®Ó khoÎ m¹nh, thÝch nghi víi m«i tr­êng. n¨ng l­îng MÆt trêi lµ thøc ¨n trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp cña ®éng vËt.
- MÆt trêi chiÕu s¸ng vµ s­ëi Êm mu«n loµi, gióp cho c©y xanh t­¬i tè, ng­êi vµ ®éng vËt khoÎ m¹nh.C©y xanh hÊp thô n¨ng l­îng MÆt trêi vµ lµ thøc ¨n trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp cña ®éng vËt.
+ Tranh vÏ mäi ng­êi ®ang t¾m biÓn. Con ng ...  ®èt lµ ga. Ga thuéc thÓ khÝ.
Hs làm việc tương tự
+ Than ®¸ ®­îc sö dông trong sinh ho¹t h»ng ngµy: ®un nÊu, s­ëi Êm, sÊy kh«... Than ®¸ dïng ®Ó ch¹y m¸y ph¸t ®iÖn cña nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn vµ mét sè lo¹i ®éng c¬.
+ ë n­íc ta than ®¸ ®­îc khai th¸c chñ yÕu ë c¸c má than thuéc tØnh Qu¶ng Ninh.
+ Than bïn, than cñi...
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
+ DÇu má cã ë trong tù nhiªn, nã n»m s©u trong lßng ®Êt.
+ Nh÷ng chÊt cã thÓ lÊy ra tõ dÇu má: x¨ng, dÇu ho¶, dÇu ®i-ª-zen, dÇu nhên, n­íc hoa, t¬ sîi nh©n t¹o, nhiÒu lo¹i chÊt dÎo...
+ X¨ng ®­îc dïgn ®Ó ch¹y m¸y, c¸c lo¹i ®éng c¬. DÇu ®­îc sö dôgn ®Ó ch¹y m¸y mãc, c¸c lo¹i ®éng c¬, lµm chÊt ®èt vµ th¾p s¸ng.
+ ë n­íc ta, dÇu má ®­îc khai th¸c chñ yÕu ë BiÓn §«ng.
Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I.Mục tiêu
-Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ .
-Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ các công trình công cộng.
II. Đồ dùng
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs kể chuyện
Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề bài: chọn một trong 3 đề.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
K/c theo cặp
K/c trước lớp
Gv nhận xét, theo dõi.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau
2Hs trả bài
Hs đọc đề
Hs giới thiệu câu chuyện
Hs lập dàn ý câu chuyện sẽ kể
Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện
Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất.
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
IV.Bổ sung
Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 
IV.Bổ sung
IV.Bổ sung
Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 
IV.Bổ sung
.
Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 
Lịch sử
Nhà nước bị chia cắt
I.Mục tiêu
-Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954: Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đướng lên chống Mĩ - Diệm: thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội. 
-Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
-Giáo dục Hs có ý thức biết ơn các anh hùng, liệt sĩ.
II. Đồ dùng
Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Một số dẫn chứng về việc Mĩ - Diệm tàn sát đồng bào ta.
Gv nhận xét, kết luận
c.Hđ 2:Hiệp định Giơ-ne-vơ
Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
Nguyện vọng của nhân dân ta sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia đình sẽ sum họp, nhưng nguyện vọng đó có thực hiện được không? Tại sao?
Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ - Diệm được thể hiện qua những hành động nào.
Gv kết luận, rút ra bài học
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau
2 Hs trả bài
Hoạt động nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
 Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 
Toán
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
I.Mục tiêu
-Có biểu tượng về HHCN, hình lập phương.
-Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN, HLP.
-Biết các đặc điểm của các yếu tố của HHCN, HLP.
-Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Giới thiệu hình hộp chữ nhật
Giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật để tất cả Hs quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
Tương tự hình lập phương
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 3 sgk
Bài 1: Điền số thích hợp
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương: có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. 
Bài 2: a/ Những cạnh bằng nhau
AB = MN = QP = DC
AD = MQ = BC = NP
AM = DQ = CP = BN
b/Tính diện tích MNPQ, ABNM, BCPN:
6 x 3 = 18 (cm2)
6 x 4 = 24 (cm2)
3 x 4 = 12 (cm2)
Bài 3: Tìm hình
Hình A là hình hộp chữ nhật; Hình C là hình lập phương
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs quan sát, biết: Hình hcn có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh 
Hs làm tương tự
Hs rút ra quy tắc 
Hs tự làm bài
Một số Hs nêu kết quả
Cả lớp nhận xeta
Hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
Cả lớp nhận xét
Hs làm bài vào vở
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục tiêu
-Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả (ND ghi nhớ ). Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu ; (BT1), thay đổi vị trí của các vế câu ghép mới (BT2) ; chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3) ;biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
-Hs khá, giỏi thích được vì sao chọn quan hệ từ ở bài tập 3, làm được toàn bộ bài tập 4.
-Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học.
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Gv nhận xét, ghi điểm
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài tập
Bài tập (1):Tìm các vế câu  
Gv kết luận: a)Bởi chưngvế 1 / cho nên ...vế 2, Vế 1-nguyên nhân/ vế 2-kết quả. b)Vìvế 1/ , vế 2, vế 1 – nguyên nhân/ vế 2 – kết quả. c)Vế 1/ vìvế 2, Vế 1 – nguyên nhân/ vế 2 – kết quả 
Bài tập (2): Hãy tạo ra câu ghép mới...
Bài tập 3: Chọn quan hệ từ thích hợp:a/ Nhờ b/Tại 
Bài tập 4:Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp 
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs làm nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs đặt câu theo yêu cầu
Hs làm tương tự
Hs làm vào vở
Hs nhắc lại bài học
IV.Bổ sung
Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 
Địa lý
Các nước láng giềng của Việt Nam
I.Mục tiêu
-Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này. Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam-pu-chia và Lào: Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo. Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo, Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt.
-Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
-Hs khá, giỏi nêu được những điểm khác nhau của Lào, Cam-pu-chia, về vị trí địa lí và địa hình.
-Giáo dục ý thức đoàn kết với nước bạn.
II. Đồ dùng
Bản đồ các nước châu Á, Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Cam-pu-chia
Nêu vị trí , địa lí của Cam-pu-chia? Tên thủ đô?
Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào? Kể tên các loại nông sản, ngôi đền cổ của Cam-pu-chia?
Gv nhận xét, kết luận
c.Hđ 2:Lào
Hs nêu tương tự như Hđ 1.
Hđ 3: Trung Quốc
Trung Quốc nằm ở phía nào của nước ta ? Thủ đô ?
Nhận xét số dân, kinh tế TQ ? Em biết kì quan thế giới nào ở Trung Quốc?
Gv nhận xét, kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
2Hs trả bài
Hs đọc bảng số liệu
Hs thảo luận nhóm
Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét
Hs chỉ bản đồ, trình bày, cả lớp nhận xét
Hoạt động nhóm
Hs trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 
IV.Bổ sung
Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 
Toán
Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
I.Mục tiêu
-Có biểu tượng về diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật.
-Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hình thành khái niệm và cách tính diện tích xunh quanh của hình hộp chữ nhật
Tương tự hình lập phương
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 sgk
Bài 1:Tính diện tích
Chu vi đáy: (5 + 4) x 2 = 18 (dm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhât:
18 x 3 = 54 (dm2)
Diện tích mỗi đáy: 5 x 4 = 20 (dm2)
Diện tích toàn phần của hhcn:
54 + 20 x 2 = 94(dm2)
Bài 2: Tóm tắt, giải
Diện tích một mặt đáy: 6 x 4 = 24(dm2)
Diện tích xung quanh của thùng tôn:
(6 + 4) x2 x 9 = 180(dm2)
Diện tích tôn dùng để làm thùng:
180 + 24 = 204(dm2)
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs quan sát, biết:
Tính chu vi mặt đáy hhcn, diện tích xung quanh của hhcn. Hs rút ra quy tắc
Hs quan sát, trả lời
Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc.
Hs lên bảng làm
Hs làm vào vở
Cả lớp nhận xét, sửa bài
Hs nhắc lại bài học.
 Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I.Mục tiêu
-Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
-Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
-Giáo dục Hs có ý thức thể hiện tình cảm với người được tả.
II. Đồ dùng
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs nhận xét chung bài làm
Hiểu, viết đúng thể loại văn miêu tả
Bố cục rõ ràng, trình bày lời văn hợp lí
Diễn đạt câu văn trôi chảy, có cảm xúc, trình bày sạch,
c)Hdẫn Hs tự chữa bài
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tuần sau
2 Hs trả bài.
Hs đọc đề bài
Hs đọc yêu cầu bài
Hs lắng nghe
Cả lớp nhận xét và bổ sung 
Hs tự chữa, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh 
Hs chọn một đoạn, viết lại theo cách khác hay hơn.
Hs làm vào vở.
Hs đọc kết bài vừa viết
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học 
IV.Bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc