Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 23

Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 23

I/-Mục tiêu:

- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Có một số hiểu biết phù hợp với lúa tuồi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

- GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tìm kiếm và xử lí thông tin; hợp tác; trình bày. BVMT(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tinh yêu đất nước.

ĐĐHCM (Liên hệ): Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.

GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.

II/-Chuẩn bị:

Tranh ảnh về đất nước,con người Việt Nam và một số nước khác.

III/-Lên lớp:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 23
Thứ 
Môn
Tên bài giảng
Hai
07/02
Tập đọc
Toán 
Khoa
Đạo đức
 Phân xử tài tình.
 Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.
Sử dụng năng lượng điện.
Em yêu tổ quốc Việt Nam.
Ba
08/02
TLV
Toán
Kĩ thuật
Lập chương trình hoạt động.
Mét khối.
Lắp xe cần cẩu ( t2 )
Tư
09/02
Tập đọc
Toán
Khoa
LTVC
Chú đi tuần.
Luyện tập .
Lắp mạch điện đơn giản.
Không dạy.
Năm
10/02
Toán
LTVC
L Sử
Chính tả
Thể tích hình hộp chữ nhật.
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
Cao Bằng.
Sáu
11/02
TLV
Toán
Địa
Kể chuyện
SHL
Trả bài văn kể chuyện .
Thể tích hình lập phương.
Một số nước ở châu Âu.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đạo đức :
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM 
I/-Mục tiêu:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lúa tuồi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; tìm kiếm và xử lí thông tin; hợp tác; trình bày. BVMT(Liên hệ): Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tinh yêu đất nước. 
ĐĐHCM (Liên hệ): Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. 
GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
II/-Chuẩn bị:
Tranh ảnh về đất nước,con người Việt Nam và một số nước khác.
III/-Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu thông tin (trang 34 sgk)
-Y/c hs đọc thông tin trong SGK.
-Em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
-Em hãy kể về diện tích,vị trí,địa lí?
-Kể tên các danh lam thắng cảnh?
-Kể tên một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc ?
-Kể tên công trình xây dựng của đất nước?
-Kể tên truyền thống dựng nước và giữ nước?
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
* Những khó khăn của đất nước.
Tổ chức hs làm việc theo nhóm.
-Những khó khăn của nước ta còn gặp phải?
+ Tæ quèc chóng ta lµ Tæ quèc VN, chóng ta rÊt yªu quý vµ tù hµo vÒ Tæ quèc m×nh, tù hµo lµ ng­êi VN.
Ho¹t ®éng 3: Lµm bµi tËp 2, SGK
*Môc tiªu: HS cñng cè nh÷ng hiÓu biÕt vÒ Tæ quèc ViÖt Nam.
*C¸ch tiÕn hµnh:
- Mêi 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 2.
- Cho HS lµm viÖc c¸ nh©n. Sau ®ã trao ®æi víi ng­êi ngåi bªn c¹nh.
- Mêi mét sè HS tr×nh bµy. C¸c HS kh¸c NX.
- GV kÕt luËn. 
4.Củng cố: Na, Ly
? Việt Nam là đất nước như thế nào?
? Nêu một vài việc làm thể hiện tình yêu nước?
5. Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau
-1 hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm
- Đất nước đang phát triển và có những truyền thống văn hoá quý báu. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc hiếu khách.
- Diện tích vùng đất liền 33000km2 nằm ở bán đảo Đông Nam Á giáp với biển đông.
-Vịnh Hạ Long, chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hồ Gươm, Kinh đô Huế, Bến Nhà Rồng.
-Người Việt Nam có phong cách ăn mặc rất đa dạng: áo dài, áo bà ba.
 -Về ăn uống: mỗi vùng lại có một loại sản vật ăn uống đặc trưng.
 -Về giao tiếp: miếng trầu là đầu câu chuyện, lời chào cao hơn mâm cỗ, coi trọng sự chào hỏi tôn trọng nhau.
- Kể những công trình xây dựng đã được biết.
- 1-3 hs đọc
- Các nhóm tìm hiểu những khó khăn đất nước cần khắc phục, biện pháp khắc phục
+ §Êt n­íc ta cßn nghÌo, cßn nhiÒu khã kh¨n, v× vËy chóng ta cÇn ph¶i cè g¾ng häc tËp, rÌn luyÖn ®Ó gãp phÇn XD Tæ quèc.
+ Quèc k× VN lµ l¸ cê ®á, ë gi÷a cã ng«i sao vµng n¨m c¸nh.
+ B¸c Hå lµ vÞ l·nh tô vÜ ®¹i cña d©n téc VN, lµ danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi.
+ V¨n miÕu n»m ë thñ ®« HN, lµ tr­êng ®¹i häc ®Çu tiªn cña n­íc ta.
+ Áo dµi VN lµ mét nÐt v¨n ho¸ truyÒn thèng cña d©n téc ta.
Tuần 23
Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2012
Tập đọc 
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I/-Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọ phù hợp với tính cách nhân vật. 
- Hiểu được nội dung: Quan án là người thông minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/-Chuẩn bị:
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
IIICác hoạt động dạy và học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. Ổn định:
2. KiÓm tra bµi cò : Luân, Vít
 Yªu cÇu HS ®äc thuéc lßng bµi “Cao B»ng” vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK
 Gi¸o viªn nhËn xÐt 
3. D¹y häc bµi míi 
 a. Giíi thiÖu bµi 
 b. D¹y häc bµi míi 
* LuyÖn ®äc 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- YC HS chia đoạn
- Yªu cÇu HS ®äc bµi nèi tiÕp đoạn
- GV theo dâi ®Ó söa lçi ph¸t ©m cho hs.
- YC HS đọc theo nhóm 3
- Yªu cÇu HS ®äc phÇn chó gi¶i
- GV ®äc mÉu lÇn 2
* T×m hiÓu bµi 
 Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 1 vµ 2
? Quan ¸n lµ g×?
? Hai ng­êi ®µn bµ ®Õn c«ng ®­êng nhê quan ph©n xö viÖc g×?
? Quan ¸n ®· dïng nh÷ng biÖn ph¸p nµo ®Ó t×m ra ng­êi lÊy c¾p tấm v¶i?
? Tại sao quan cho r»ng ng­êi khãc chÝnh lµ ng­êi lÊy c¾p ?
 GV kết luận
 Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 3 vµ phÇn chó gi¶i
? KÓ l¹i c¸ch quan ¸n t×m kÎ lÊy trém tiÒn nhµ chïa?
 Gi¸o viªn nhËn xÐt 
? V× sao quan ¸n dïng c¸ch trªn?
? Quan ¸n ph¸ ®­îc vô ¸n nhê ®©u?
? Qua c©u truyÖn em thÊy ®­îc ®iều g× tõ «ng quan ¸n nµy?
? Bài văn ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
 Gi¸o viªn nhËn xÐt 
* LuyÖn ®äc lại 
 - Yªu cÇu 3 HS ®äc toàn bài 
- YC HS thảo luËn thèng nhÊt giäng ®äc
 - Yªu cÇu 4HS ®äc bµi theo lèi ph©n vai (Ng­êi dÉn chuyÖn, quan ¸n vµ hai ng­êi ®µn bµ)
 GV ®äc mÉu .
- HS đọctheo nhóm.
- Tổ chức thi đọc.
4. Cñng cè: Hồng
? Em học tập được gì qua câu chuyện trên?
5. DÆn dß :
- HS đọc bài, chuẩn bị bài sau.
2 hs tr¶ lêi
- 1 HS đọc toàn bài.
- Bài chia thành 3 đoạn
Đ1: Tõ ®Çu ®Õn Bµ nµy lÊy trém
Đ2: TiÕp theo cho ®Õn cói ®Çu nhËn téi
Đ3: PhÇn cßn l¹i
- HS đọc theo nhóm
+ 1HS ®äc phÇn chó gi¶i
Cả líp theo dâi
+ 1HS ®äc to trước lớp, cả lớp đọc thầm ë SGK 
+ 1 HS ®äc to trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
+ ViÖc m×nh bÞ mÊt c¾p v¶i.
+ Quan ®· dïng nhiÒu c¸ch kh¸c nhau:
- §ßi ng­êi lµm chøng.
- Cho lÝnh vÒ nhµ ...
- Sai xÐ tÊm v¶i ...
+ Quan hiÓu ng­êi tù tay lµm ra tÊm v¶i, ®Æt hi väng b¸n tÊm v¶i ....
 1HS ®äc, Líp theo dâi ë SGK 
HS th¶o luËn råi thi nhau kÓ
HS nhËn xÐt bæ sung
+ KÎ gian th­êng lo l¾ng nªn lé mÆt
+ Nhê vµo trÝ th«ng minh, quyÕt ®o¸n cña m×nh 
+ Lµ vÞ quan th«ng minh, cã tµi xö ¸n ®óng ng­êi ®óng téi
+ Ca ngợi quan án là người thông minh, có tài xử kiện. 
Líp ®äc vµ thèng nhÊt giäng ®äc
8HS ®äc 2 l­ît
Líp nhËn xÐt
Toán
Xăng-ti-mét khối – Đề-xi-mét khối
I/-Mục tiêu:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi , kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối
- Biết mối quan hệ giũa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối
- Biết giải một số bài tập có liên quan đến cm3 dm3.
- HS làm bài tập 1, 2a.
II/-Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy Toán
III/-Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Kiệt, Đủ
 - Gọi HS so sánh thể tích của một số hình.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Xăng-ti-mét. Đề-xi-mét 
 b. Giảng bài: Hình thành biểu tượng và quan hệ
 * Xăng-ti-mét khối
- GV giới thiệu mô hình HLP có cạnh 1cm .
+ Gọi HS lên bảng xác định kích thước.
+ Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
- GV: Thể tích hình lập phương này là 1 xăng-ti-mét khối
+ Em hiểu Xăng-ti-mét khối là gì?
* GV: Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3.
* Đề-xi-mét khối
* GV: giới thiệu mô hình hình lập phương có cạnh 1dm 
+ Gọi HS lên bảng xác định kích thước.
+ Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
- GV: Thể tích hình lập phương này là 1 đề-xi-mét khối.
Vậy đề-xi-mét khối là gì?
- GV: Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3.
* Quan hệ giữa Xăng-ti-mét khối & Đề-xi-mét khối
* GV: trưng bày tranh minh hoạ
+ Có một hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu?
+ Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?
+ Giả sử sắp xếp hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm thì cần bao nhiêu hình để xếp đầy?
+ Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu ?
+ Vậy 1dm3. bằng bao nhiêu cm3
* GV: 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000 cm3 = 1dm3
c. Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
* GV treo bảng phụ.
+ Bảng phụ này gồm mấy cột, là những cột nào?
* GV đọc mẫu:76 cm3. Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên sau đó đọc tên đơn vị đo (viết kí hiệu) 192cm3
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở
+ Gọi HS đọc bài làm 
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở
+ Gọi HS đọc bài làm 
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
*** Lưu ý cách nhân, chia nhẩm với (cho) 1000. 
4.Củng cố:
- Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối là gì?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- HS quan sát
- 1 HS thao tác
- Hình lập phương, cạnh dài 1cm.
- HS nhắc lại
- Thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm
- Là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm
- Hình lập phương, cạnh dài 1dm.
- HS nhắc lại
- Thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1đm
- HS nhắc lại
- 1 xăng-ti-mét, xếp 1 hàng10 hình lập phương , xếp 10 hàng thì được 1 lớp
- Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm.
- 1 đề-xi-mét khối 
- 1cm.
1000 hình
- 1 cm3
- 1dm3 = 1000 cm3 
- 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 2 cột: 1 cột ghi số đo thể tích; 1 cột ghi cách đọc
- HS đọc theo
- HS làm bài tập
- HS chữa bài trên bảng
- 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài
- HS đổi chéo vở kiểm tra
a. 1dm3 = 1 000 cm3 
 375dm3 = 375 000cm3
 5,8dm3 = 5 800cm3 
 dm3 = 800cm3
Khoa học 
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I/-Mục tiêu:
Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. 
* GD SDNLTK & HQ: HS biết dòng điện mang năng lượng; sử dụng điện tiết kiệm.
II/-Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về đồ dùng máy móc sử dụng điện.
-Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
III/-Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đào, Diệp
? Sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy để làm gì?
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 * HĐ1:
Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm
-Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
-Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
 - Kết luận tất cả các vật có khả năng cung cấp điện đều được gọi chung là nguồn điện.
 * HĐ 2 Tổ chức học sinh : Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
- Y/C hs thảo luận nhóm các câu hỏi sau:
? KÓ tªn cña chóng?
 ? Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử dụng điện trên bảng cần sử dụng.
 ? Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng sử dụng đó: thắp sáng đốt nóng hay chạy máy?
+ Mêi 1 sè nhã ... thể tích hình lập phương để giải các bài tập có liên quan.
 - HS làm bài tập:1,3.
II/-Chuẩn bị:
 Bảng nhóm
III/-Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Triêm, Đào.
+ Nêu các đặc điểm của hình lập phương?
+ Hình lập phương có phải là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật?
+ Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Thể tích hình lập phương – Ghi bảng
 b. Giảng bài: Hình thành công thức tính
* Ví dụ :
+ Yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm
+ Hãy nhận xét hình hộp chữ nhật
+ Vậy đó là hình gì?
* GV treo mô hình trực quan: Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27cm3
+ Y/c HS nêu cách tính.
+ HS đọc quy tắc
* Công thức
* GV: treo tranh hình lập phương. Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương
* GV: chốt lại quy tắc
+ HS đọc quy tắc trong SGK.
 c. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
* GV treo bảng phụ
+ Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.
+ Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đó ?
Nêu cách tính DTTP của hình lập phương
+ HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp
+ HS chữa bài
* GV nhận xét đánh giá 
*** Lưu ý : Biết DT 1 mặt S = 36cm2, ta thấy 36 = 6 x 6 suy ra cạnh là 6cm. (trường hợp 3). Biết DT toàn phần = 600dm2 suy ra DT 1 mặt : Stp : 6 = 600 : 6 = 100(dm2). (trường hợp 4). Khi đó đưa về (trường hợp 3) 
Bài 2: (khuyến khích học sinh khá giỏi làm)
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
* GV gợi ý cho HS trung bình, yếu : Tìm số trung bình cộng của 3 số bằng cách nào ?
+ Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Hình lập phương ?
* GV nhận xét đánh giá và chữa bài.
 4. Củng cố : Kim Ly
 ? Nêu quy tác và công thức tính thể tích HLP.
 5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 6 mặt là các h.vuông bằng nhau.
- 3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau
- V = a x b x c (cùng đơn vị đo)
- HS tính
- Có 3 kích thước bằng nhau
- Hình lập phương
- Cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh.
- 1 HS đọc đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- V = a x a x a
- HS đọc đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời
- Mặt hình lập phương là hình vuông, có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh.
- Bằng DT 1 mặt nhân với 6
- HS làm bài và chữa bài
ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng:
HLP
(1)
(2)
(3)
(4)
§é dµi c¹nh
1,5m
dm
6cm
10dm
S 1 mÆt
2,25cm2
dm2
36cm2
100dm2
Stp
13,5cm2
dm2
216cm2
600dm2
V
3,375cm3
dm3
216cm3
1000dm3
- 1 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài
- HS nêu cách làm.
 Bài giải:
 ThÓ tÝch cña h×nh hép ch÷ nhËt lµ:
 8 7 9 = 504(cm3)
 b. §é dµi c¹nh cña h×nh lËp ph­¬ng lµ:
 (7 + 8 + 9 ) : 3 = 8(cm)
ThÓ tÝch cña h×nh lËp ph­¬ng lµ:
 8 8 8 = 512(cm3 ) 
 §¸p sè: a. 504cm3.
 b. 512cm3
Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012
Tập làm văn:
 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/-Mục tiêu:
 Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. 
II/-Chuẩn bị:
Bài trả cho hs
III/-Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Ổn định: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ:Lập CTHĐ
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của hs.
-Nhận xét về kết quả làm bài.
 -Những ưu điểm
 -Những thiếu só,hạn chế.
-Thông báo điểm số cụ thể.
 HD hs chữa bài.
 GV trả bài cho từng hs
-HD hs chữa lỗi chung.
 -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
-HD hs sửa lỗi trong bài.
-HD hs học tập trong đoạn văn,bài văn hay.
 GV đọc những đoạn văn ,bài văn hay cho hs nghe.
4.Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
Về nhà những bài viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
Chuẩn bị bài sau Ôn tập về tả đồ vật.
- Một số hs lên bảng sửa lần lượt từ lỗi cả lớp tự sửa trên nháp.
- Đọc nhận xét của giáo viên phát hiện thêm lỗi của mình, đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- Trao đổi tìm ra cách hay,cái đáng họccủa đoạn văn,bài văn.
Địa lí 
MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU
I/-Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
+ Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga , Pháp trên bản đồ. 
I/-Chuẩn bị:
-Bản đồ các nước châu Âu.
-Một số ảnh về Liên Bang Nga và Pháp.
III/-Lên lớp:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Linh, Nguyên
+ Người dân châu Âu có đặc điểm gì ? 
+ Nêu những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu. 
- HS trả lời. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Dạy bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: LIÊN BANG NGA 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân, tự kẻ bảng vào vở và hoàn thành bảng. 1 HS lên bảng làm bài vào bảng GV đã kẻ sẵn. 
Em hãy xem lược đồ kinh tế một số nước châu Á (trang 106, SGK) và lược đồ một số nước châu Âu, đọc SGK để điền các thông tin thích hợp vào bảng kê sau : 
Kết quả làm việc đạt yêu cầu là :
Liên Bang Nga 
Liên Bang Nga 
Các yếu tố
Đặc điểm - sản phẩm chính của ngành sản xuất
Các yếu tố
Đặc điểm - sản phẩm chính của ngành sản xuất
Vị trí địa lý 
Vị trí điạ lí 
Nằm ở Đông Âu và Bắc Á
Diện tích 
Diện tích 
17 triệu km2, lớn nhất thế giới.
Dân số 
Dân số 
144,1 triệu người 
Khí hậu 
Khí hậu 
Ôn đới lục địa (chủ yếu phần châu Á thuộc Liên Bang Nga)
Tài nguyên khoáng sản 
T Nguyên khoáng sản
Rừng Tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt.
Sản phẩm công nghiệp 
SP công nghiệp 
Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông
Sản phẩm nông nghiệp 
SP nông nghiệp 
Lúa mì, ngô, khoai tây, lợi, bò, gia cầm 
- GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ 
- HS nêu 
- GV yêu cầu HS nhận xét bài thống kê . 
- HS nêu nhận xét, bổ sung ý kiến. 
- GV sửa chữa cho HS
? Em có biết vì sao khí hậu của Liên Bang Nga, nhất là phần thuộc châu Á rất lạnh, khắc nghiệt không ? 
? Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên ở đây như thế nào ? 
- Khí hậu khô và lạnh nên rừng tai-ga phát triển. Hầu hết lãnh thổ nước Nga ở châu Á đều có rừng tai-ga bao phủ. 
- GV YCHS dựa vào bảng thống kê, trình bày lại về các yếu tố địa lý tự nhiên và các sản phẩm chính của các ngành sản xuất của Liên Bang Nga. 
- 1 HS trình bày trước lớp và khi trình bày về vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ phải chỉ trên lược đồ. 
- GV nhận xét
Hoạt động 2 PHÁP 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
- HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 HS cùng trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu (một nhóm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to).
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài. 
- Các nhóm HS làm việc, nêu câu hỏi khi có khó khăn cần GV giúp đỡ. 
- GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến. 
- GV nhận xét và nêu kết luận. 
 4. Củng cố:
 ? Liên Bang Nga phát triển chủ yếu là ngành nào?
 ? Sản phẩm chủ yếy của LBN là gì?
 5. Dặn dò :
- GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập. 
Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC
I/-Mục tiêu:
 Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý ; biết và trao đổi về nội dung câu chuyện.
II/-Chuẩn bị:
 Bảng phụ viết đề bài 
III/-Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Vỹ, Nhi
- Gọi HS kể lại chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng và nêu ý nghĩa câu chuyện.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD hs kể chuyện
-Y/c hs đọc đề bài
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự an ninh.
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ, trật tự, an ninh hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị,xã hội; giữ tình trạng ổn định có tổ chức, có kỉ luật.
-Y/c hs đọc gợi ý 1,2,3.
* GV lưu ý hs chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể.Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an Truyện Ông Nguyễn Khoa Đăng, anh thương binh truyện tiếng rao đêm hay truyện Hộp thư mật.
 c. HS thực hành kể chuyện trong nhóm.
- HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4.
 d. Thi kể chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay, chuyện có ý nghĩa.
4. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
-1-2 hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm
-2-3hs đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm
- Giới thiệu câu chuyện mình chọn.Nói rõ câu chuyện kể về ai,việc làm góp phần bảo vệ trật tự trị an của nhân vậtem đã ngh đã đọc truyện đó ở đâu.
-KC theo nhóm.
-Thi KC trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét
Sinh hoạt tập thể - TUẦN 23
I. yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 22.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học:
- Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
- Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập.
- Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng.
- Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Trong lớp giữ trật tự. 
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
	- Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quên đồ dùng.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 23:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 22
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
3/ Đọc báo Đội:
- GV chia báo cho HS đọc theo tổ 
- Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm.
- GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 23.doc