Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 29

Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 29

I. Mục tiêu:

- Biết xác định phân số; biết so sánh phân số ; sắp xếp các phân số theo thứ tự.

- HS làm bài tập 1,2,4,5a.

II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ

III. Các hoạt động:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 29
Thứ 
Môn
Tên bài giảng
Hai
12/3
Tập đọc
Toán 
Khoa
Đạo đức
 Một vụ đắm tàu.
 Ôn tập về số thập phân ( tt ).
Sự sinh sản của ếch.
Liên Hợp Quốc ( Không dạy).
Ba
13/3
TLV
Toán
Kĩ thuật
Tập viết đoạn đối thoại.
Ôn tập về số thập phân.
Lắp máy bay trực thăng ( t3 )
Tư
14/3
Tập đọc
Toán
Khoa
LTVC
Con gái.
Ôn tập về số thập phân ( tt ).
Sự sinh sản và nuôi con của chim.
Ôn tập về đấu câu . Dấu chấm- dấu hỏi- dấu chấm than .
Năm
15/3
Toán
LTVC
L Sử
Chính tả
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng .
Ôn tập về đấu câu . Dấu chấm- dấu hỏi- dấu chấm than .
Hoàn thành thống nhất đất nước.
Đất nước ( nhớ viết )
Sáu
16/3
TLV
Toán
Địa
Kể chuyện
SHL
 Trả bài văn tả cây cối .
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng ( tt ).
Châu đại dương và Châu nam cực
Lớp trưởng lớp tôi.
TOÁN:
ÔN TẬP PHÂN SỐ.(tt)
I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số; biết so sánh phân số ; sắp xếp các phân số theo thứ tự..
- HS làm bài tập 1,2,4,5a..
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
 Ôn tập về phân số
Giáo viên chốt – cho điểm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD làm bài tập
 	 Bài 1:
Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy.
 Bài 2:
Giáo viên chốt.
Phân số chiếm trong một đơn vị.
*Bài 3:
Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau.
 Bài 4:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
Bài 5a
Thi đua thực hiện bài 5/ 62.
4. Củng cố.- dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập số thập phân.
Nhận xét tiết học.
Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4.
-Học sinh đọc yêu cầu.
Thực hiện bài 1.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài .
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”.
- Thực hành so sánh phân số.
Sửa bài.
a) và 
 Vì nên 
 b) và 
Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2012
TUẦN 29 
TẬP ĐỌC:
MỘT VỤ ĐẮM TÀU.
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài, đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. (TL các câu hỏi trong SGK)
- GD trân trọng tình bạn
- Rèn kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp; lắng nghe,phản hồi tích cực
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Đất nước.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Một vụ đắm tàu.
 b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
	* Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Gv chia đoạn để học sinh luyện đọc.
- YC HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp HD đọc từ khó và giải thích từ.
- HS đọc theo nhóm 2.
- GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài
 Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi?
Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
 Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
 Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào?
 Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm?
 Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé?
 Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn?
 Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
 Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào?
® G liên hệ giáo dục cho học sinh.
	c. HD đọc lại
- HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HD HS đọc tốt đoạn 2
- HS đọc trong nhóm 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
3. Củng cố.
? Qua bài đọc em học tập được gì?
4. Tổng kết - dặn dò: 
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị bài: “Con gái”.
 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
 Học sinh lắng nghe.
-1 hs khá, giỏi đọc bài.Cả lớp đọc thầm 
- Đọc nối tiếp đoạn.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ...
Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút.
Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ.
1 hs đọc đoạn 2, các nhóm suy nghĩ trả lời . Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt ..
Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi.
 Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
 “Sực tỉnh lao ra”.
1 Học sinh đọc 
Học sinh đọc lướt toàn bài và phát biểu suy nghĩ .
KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH.
I. Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109. HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
 Sự sinh sản của côn trùng.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: “Sự sinh sản của ếch”.
 b. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên.
Giáo viên kết luận:
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
 *Hoạt động 2: 
Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
Giáo viên hướng dẫn góp ý.
Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
® Giáo viên chốt:
 3. Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
4. Dặn dò:
- HS học bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK.
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
Nòng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?
Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu.
Hình 2: Trứng ếch.
Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nòng nọc con.
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước.
Hình 7: Ếch con.
Hình 8: Ếch trưởng thành.
Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
I. Mục tiêu:
 Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của giáo viên; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
	KNS*: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hoàn cảnh giao tiếp)
	- Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.
	- Tuy duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời thoại cho màn kịch.
- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Trong hai tiết TLV ở tuần 25, 26, các em đã luyện viết lời đối thoại để chuyển hai trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành hai màn kịch ngắn. Tiết học hôm nay, các em sẽ luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai màn kịch.
 b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc nội dung BT1. 
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
Bài tập 2 : 
 KNS*: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng hoàn cảnh giao tiếp)
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2. 
- GV hướng dẫn HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là chọn viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 (hoặc màn - Dựa theo gợi ý về lời đối thoại để hoàn chỉnh từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô.
- GV yêu cầu một HS đọc thành tiếng 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1), một HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 2).
- GV yêu cầu 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1; 1/2 lớp còn lại viết tiếp lời đối thoại cho màn 2. 
- GV cho HS tự hình thành các nhóm, trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch. GV phát giấy A4 cho các nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình - bắt đầu là các nhóm viết màn 1, sau đó là các nhóm viết màn 2.
 - GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị.
Bài tập 3
- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT3.
 KNS*: - Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.
- GV hướng dẫn các nhóm: có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch; cố gắng đối đáp tự nhiên, không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm.
- GV yêu cầu HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- GV cho từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
- GV bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp, trường.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS1 đọc yêu cầu của BT2 và nội dung màn 1 (Giu-li-ét-ta); HS2 đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô); cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc các gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS viết lời đối thoại cho màn 1 và màn 2.
- HS thảo luận nhóm 6.
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thực hiện yêu cầu.
- Nhóm trình diễn.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Bài tập cần làm bài , bài 2, bài 4, bài 5 và bài 3* dành cho HS khá, giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS sửa BT4
- GV nhân xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD ôn tập:
Bài 1: 
Gọi HS đọc đề bài
Gọi HS nêu cách đọc số thập phân
- GV cho HS tự làm bài, sau đó GV chữa bài.
Bài 2: 
Gọi ... theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS thực hiện yêu cầu: Tôi là Quốc, học sinh lớp 5A. Hôm ấy, sau khi lớp bầu Vân làm lớp trưởng, mấy đứa con trai chúng tôi rất ngao ngán. Giờ giải lao, chúng tôi kéo nhau ra góc lớp, bình luận sôi nổi,
- HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa.
- HS thi KC trước lớp.
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện nhập vai hay nhất và bạn trả lời câu hỏi đúng nhất trong tiết học.
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
 TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
 Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
 Biết rút kinh nghiệm vế cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch (Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô) cả nhóm đã hoàn chỉnh.
 3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nhận xét kết quả bài viết của HS:
- GV mở bảng phụ đã viết 5 đề văn của tiết Kiểm tra viết (Tả cây cối); hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung, thể loại); một số lỗi điển hình.
 * Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính.
- Những thiếu sót, hạn chế.
 * Thông báo điểm số cụ thể
 c. Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng HS.
 * Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ.
- GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- GV cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng.
 * Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
 * Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS.
- GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
 * HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- GV yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn. Cả lớp đọc trước nội dung tiết TLV tuần 30 (Ôn tập về tả con vật); chọn quan sát trước hình dáng, hoạt động của con vật.
1, 2 tốp HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS nhìn bảng phụ.
- Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
- Mét vµi em lªn b¶ng söa lçi.
- Líp nhËn xÐt.
- HS ®äc lêi nhËn xÐt cña GV vµ tù söa lçi.
- HS ®æi bµi cho nhau ®Ó söa lçi ( ghi lçi söa ra lÒ)
- HS l¾ng nghe, trao ®æi th¶o luËn víi b¹n bªn c¹nh vÒ c¸i hay, c¸i ®¸ng häc cña ®o¹n v¨n, bµi v¨n.
VD: C¸ch dïng tõ ng÷, c¸ch sö dông phÐp nhËn ho¸, so s¸nh...
- Mçi HS chän mét ®o¹n v¨n trong bµi viÕt ch­a hay, ch­a ®¹t viÕt l¹i cho hay h¬n.
- Mét sè HS tiÕp nèi
- Cả lớp trao đổi về bài chữa.
Địa Lí
 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC 
I. Mục tiêu:
 - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 + Châu Đại Dương nằm ở nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtray6-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây Nam Thái Bình Dương.
 + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
 + Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
 + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
 - Sử dụng quả địa cầu để biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu NC.
 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
 + Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.
 + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Quả Địa cầu.
III. các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. 
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 * Châu Đại Dương:
 Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn:
 Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK:
- Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
- Trả lời các câu hỏi ở mục a trong SGK.
Bước 2:
- GV cho một số HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương.
- GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên quả Địa cầu. 
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên:
 Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau: 
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa 
Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
Bước 2:
- GV mời một số HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động k/ tế:
 GV YC HS dựa vào SGK, trả lời câu hỏi:
- Về số dân châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
- Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
 * Châu Nam Cực:
GV YC HS dựa vào lược đồ, SGK 
+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực.
+ Vì sao châu Nam cực không có dân cư sinh sống thường xuyên?
- Gọi HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của CNC, trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: 
+ Châu NC là châu lục lạnh nhất thế giới.
+ Là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên.
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau .
- Một số HS vừa chỉ bản đồ vừa trình bày:
+ Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương: 
Ÿ Đảo: Niu Ghi-nê, Ta-xma-ni-a, Nu-ven Ca-lê-đô-ni, Nam, Bắc.
Ÿ Quần đảo: Bi-xmác, Xô-lô-môn, Va-nu-a-tu, Niu Di-len, Gin-be, Phê-ních, Phit-gi, Xa-moa, Tu-a-mô-tu.
- HS xem tranh ảnh, đọc thông tin trong SGK và hoàn thành bảng.
- Một số HS trình bày, các HS khác bổ sung:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa 
Ô-xtrây-li-a
Khô hạn
- Bạch đàn và cây keo mọc ở nhiều nơi.
- Có nhiều loài thú có túi như căng-gu-ru, gấu cô-a-la,
Các đảo và quần đảo
Nóng ẩm
Có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời:
- Châu Đại Dương có số dân ít nhất trong các châu lục có dân cư sinh sống.
- Trên lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng (con cháu người Anh di cư sang từ những thế kỉ trước); còn trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn.
- Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Một số HS chỉ bản đồ và trình bày
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực, toàn bộ bề mặt bị phủ một lớp băng dày, trung bình trên 2000m. Quanh năm nhiệt độ dưới 0 độ C.
+ Vì điều kiện sống không thuận lợi nên châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên.
- HS lắng nghe.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
- Làm các bài tập 1 (a); 2 và 3. HSKG: BT1b; BT4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. ỔN ĐỊNH: Hát 
2. KIỂM TRA:
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.
 3. BÀI MỚI:
 a. Giới thiệu bài: nêu và ghi đề bài
 b.Thực hành:
Bài 1: cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
*/ Chú ý : Khi làm bài GV yêu cầu HS trình bày như sau:
2km 79m = 2,079km vì 2km79m 
= 2km = 2, 079km
Bài 2: 
- Cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
Bài 3: 
- Cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
Bài 4: 
- Cho hs đọc đề, giải và chữa bài.
- Kjhi HS làm bài GV có thể yêu cầu HS nêu cách làm, chẳng hạn:
3576m = 3,576km vì 3576m = 3km 576m = 3km = 3,576km
4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập trong VBT.
- HS làm bài trong vở và đại diện lên bảng làm .
a) 4km 382m = 4,382km
 2km 79m = 2,079km
 700m = 0,700km = 0,7km
b) 7m 4dm = 7,4m
 5m 9cm = 5,09m
 5m 75mm = 5,075m
- HS tự làm trong vở và chữa bài.
a) 2kg 350g - 2,350kg
 1kg 65g = 1,065km
b) 8tấn 760kg = 8,760tấn
 5m 9cm = 5,09m
- HS tự làm trong vở và chữa bài.
a/ Có đơn vị là kg
2kg 350g = 2,350kg
1kg 65g = 1,065kg
b/ Có đơn vị là tấn.
8tấn 760kg = 8, 760 tấn
2 tấn 77 kg = 2,077 tấn
-Bài 4: HS làm bài và nêu kết quả.
a) 3576mk = 3,576km
b) 53cm = 0,53m
c) 5360kg = 5,360tấn = 5,36 tấn
d) 657g = 0,657kg
SINH HOẠT TẬP THỂ 29
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: 
 Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP:
 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 29::
 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
 - Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
 - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
 - Lớp trưởng nhận xét chung. 
 - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
 - GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b)Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
 Bên cạnh đó còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp.
 c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: Phương, Nhi, Trang,.. 
- Tham gia tích cực các phong trào thi đua. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, hay quên sách vở, lười học bài ở nhà 
 d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
 2. Kế hoạch tuần 30:: 
 - Học chương trình tuần 30.
 - Luyện tập kỹ năng đội viên, học CTRLĐV.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc