Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 10

Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 10

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP (T1)

I. Mục tiêu:

 - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.

 - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.

 - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.

- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn .

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo khoa .

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.

+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết19 : TẬP ĐỌC 	
ÔN TẬP (T1)
I. Mục tiêu:
 - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
	 - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
 - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . 
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo khoa .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đất Cà Mau
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tậpgiữa HK1.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên- trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
*HĐ1: Ôn luyện tập đọc vàû HTL
Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài .
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
* HĐ 2:Lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1đến tuần 9 theomẫu (GV đã kẻ sẵn cho 5 nhóm)
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm baì.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(T7)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
=>Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
HS đọc diễn cảm các bài. 
Các nhóm khác nhận xét.
* 5 nhóm thực hiện theo mẫu:
Học sinh ghi lại:Chủ điểm-Tên bài-Tác giả-Nội dung chính trong mỗi bài văn.
 – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm khác nhận xét.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
-Đọc đoạn em thích .
Cùng tham gia
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Tiết 46 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
-Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HS KK
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh làm bài 1/ 48
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP vàđọc các STPđó.
  Bài 1: Chuyển phân số thập phân thành STP vàđọc các STPđó.
 Giáo viên nhận xét.
  Bài 2: Trong các số đo độ dài dưới đây, những số nào bằng 11,02km?
Giáo viên nhận xét.
*Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
  Bài 4
GV chốt bài làm
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49 
Chuẩn bị: Cộng hai số thập phân
Nhận xét tiết học 
Hát 
 1Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm bài bảng con và nêu kết quả
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài bảng con và giải thích cách chọn kết quả .
*Cá nhân làm VBT/58
Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
=> Cá nhân làm VBT/58
Lớp nhận xét.
-BC:
3,6tấn= .kg
-Làm câu a;b;c
Hướng dẫn kĩ cách giải
 Tiết 48 : TOÁN 	
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKK
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
HS làm bài nhà (SGK- Bài 4/49).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Cộng hai số thập phân
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
	•	Giáo viên nêu ví dụ 1 (SGK/49)
Dẫn dắt để HS biết cách đặt tính tìm độ dài đường gấp khúc ABC
Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng.
Giáo viên nhận xét.
	•	Giáo viên giới thiệu ví dụ 2:
15,9+8,75=?
* GV lưu ý HS: 15,9=15,90
Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
  Bài 1: Tính
Giáo viên nhận xét.
  Bài 2: Đặt tính rồi tính
Giáo viên nhận xét.
  Bài 3: Giải toán có lời văn
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà : Số 2;3/50-SGKø.
Chuẩn bị: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
 1Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hiện.
+
1,84 m = 	184 cm
2,45 m =	245 cm
	429 cm
	 =	4,29 m
Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân.
	+
	1,84 
	2,45
	3,26 
Học sinh nêu cách cộng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
(Đặt tính và nêu cách thực hiện)
HS đọc ghi nhớSGK/50
Học sinh làm bài bảng con
Học sinh nêu cách cộn
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài VBT/60.
Học sinh sửa bài
Học sinh đọc đề – phân tích đề.
Học sinh làm bài VBT/61.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
Con ngỗng cân nặng là :
 2,2+2,7=4,9(kg)
Cả hai con cân nặng là:
 2,7+4,9=7,6 (kg)
 Đáp số : 7,6kg
-HD kĩ cách đặt tính 
-Cùng tham gia
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Tiết 49 : TOÁN	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 -Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKK
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh làm bài 2;3/50-SGK
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
  Bài 1: Tính rồi so sánh giá trị của a+b và b+a
Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán : a + b = b + a
  Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại
Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.
  Bài 3: 
 Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
Củng cố số thập phân
*Bài 4: Trao đổi cặp để tìm cách giải
GV chốt và đánh giá bài làm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà: Bài 3/62-VBT
Chuẩn bị: Tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
 2Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bàitheo nhóm.
Học sinh lần lượt trình bày bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu tính chất giao hoán.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài trên bảng con.
Học sinh thử bài bằng áp dụng tính chất giao hoán.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
b: 16,34m
a: hơn b 8,32m
P: . . . ?m
Học sinh làm bài vào vở số 3
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
+Tìm số ngày trong hai tuần
+Tìm TB mỗi ngày bán
=> Làm vở 3.
Giảm bài c
-Nêu cách tính chu vi?
-HD kĩ cách giải
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Tiết 50 : TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 - Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân).
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
 - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSKK
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh làm bài 3/62-VBT.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân
• Giáo viên nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
• GV theo dõi cách đặt tính và tính.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
*Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của(a+b)+c và a+(b+c)
Giáo viên nêu:
 5,4 + 3,1 + 1,9 =
 (5,4 + 3,1) +  =
hoặc:	5,4 + (3,1 + ) =
• Giáo viên chốt lại.
 	(a + b) + c = a + (b + c)
• Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
*Bài ... 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm bài “Mầm non” và làm bài tập trắc nghiệm trang 70/71
• Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
-HS làm vào VBT
- Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
-Đọc đoạn em thích 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Tiết 19 : TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 - Ôn lại các bài văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam – Tổ Quốc em: Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên.
- Rèn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận). Xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự. Xác định cách viết bài văn, đoạn văn.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước và say mê sáng tạo.
- Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng / phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn dễ nhớ , hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . 
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo khoa .
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên chấm điểm vở.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học.
Phương pháp: Bút đàm.
• Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK.
• Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn văn.
• Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em.
• Giáo viên chốt lại.
• Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý.
• Giáo viên chốt lại.
• Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào dàn ý vừa lập.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV nhận xét.
Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc bài 3a.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc nội dung bài 1.
Lập dàn ý.
Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn).
1 học sinh đọc nội dung bài 2.
Lập dàn ý.
Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn).
1 học sinh đọc nội dung bài 3.
Lập dàn ý.
Học sinh sửa bài (Phần thân bái có mấy đoạn).
Hoạt động cá nhân.
Học sinh phân tích đề.
+ Xác định thể loại
+ Trọng tâm.
+ Hình thức viết.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh phân tích đề.
Xác định hình thức viết.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp.
Đọc đoạn văn hay.
Phân tích ý sáng tạo.
-Nhắc lại
-Nhắc lại
-Lập dàn ý phần thân bài “Đất cà Mau”
-Viết đoạn văn em thích tả về cảnh đẹp quê hương em.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Tiết 19 : ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 -Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học từ tuần 1- 9.Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, gắn với các chủ điểm . 
- Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
 - Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. 
 - Lập được bảng từ ngữ ( danh từ , động từ , tính từ , thành ngữ , tũc ngữ ) về chủ điểm đã học .
- Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 2 . 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
+ HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1, BT2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Đại từ”
• Học sinh sửa bài 1, 2, 3
• Giáo viên nhận xétù 
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay các em ôn tập hệ thống hóa vốn từ ngữ theo 3 chủ điểm bằng cách lập bảng, tìm danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa ® Tiết 4.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
 * Bài 1:
Nêu các chủ điểm đã học?
Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học.
• Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào?
• Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại).
 * Bài 2:
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Từ trái nghĩa?
Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho.
® Học sinh nêu ® Giáo viên lập thành bảng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi, động não.
Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”.
Đặt câu với từ tìm được.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû.
Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 6”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm.
Đại diện nhóm nêu.
Nhóm khác nhận xét – có ý kiến.
1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.
Học sinh nêu.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm bài.
Cả lớp đọc thầm.
Lần lượt HS nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào).
Lần lượt HS đọc lại bảng từ.
Học sinh thi đua.
® Nhận xét lẫn nhau.
-Tham gia thảo luận 
Nhắc lại 
-Nhắc lại
-Tìm từ đồng nghĩa với :chết 
-Tìm từ trái nghĩa với: dài
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Tiết 20 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).
- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ.
- Yêu thích Tiếng Việt, có ý thức sử dụng đúng và hay tiếng mẹ đẻ.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 
+ HS: Từ điển.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).
Phương pháp: Thảo luận nhóm,
đàm thoại, thực hành.
 * Bài 1:
• Giáo viên chốt lại.
+ Từ đồng nghĩa.
+ Từ trái nghĩa.
+ Từ đồng âm.
+ Từ nhiều nghĩa.
+ Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
* Bài 2:
_GV dán phiếu
 Giáo viên chốt lại.
* Bài 3:
_GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm
_ GV chốt lại: Ôn tập từ đồng âm
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ.
 * Bài 4:
_ Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, động não.
+ Tổ chức thi đua giữa 2 dãy.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 2, 3 học sinh sửa bài tập 3.
2 học sinh nêu bài tập 4.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn.
Mỗi học sinh có một phiếu.
HS lần lượt trả lời và điền vào từng cột.
HS lần lượt sử dụng từng cột.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng.
-Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
HS thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa
Học sinh đọc kết quả làm bài.
No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu kết quả làm bài.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
HS làm bài và nêu kết quả
Cả lớp nhận xét.
 Hoạt động lớp.
Học sinh động não trong 1’ để tìm từ và yêu cầu bạn của dãy kia tìm từ đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa, đồng âm)).
-Nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa;từ đồng âm;từ trái nghĩa?
-Đọc lại các câu tục ngữ.
-Giảm câu c
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Tiết 20 : TẬP LÀM VĂN	 
KIỂM TRA GIỮA KÌ I
RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc