I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo)
- Hiểu vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất) và ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Cái gì quý nhất ? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) - Hiểu vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất) và ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. - Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Anh Đào, Kim Ly. - Học thuộc lòng những câu thơ các em thích trong bài "Trước cổng trời" trả lời các câu hỏi về bài đọc - 2 HS đọc và trả lời - Nêu ý nghĩa bài, nhận xét cho điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc -Mời 1 HS khá đọc - 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm - Nêu ND chính, HD đọc - Lắng nghe - Bài này có thể chia làm mấy đoạn? Đoạn 1: Từ đầu -> được không Đoạn 2: tiếp - > phân giải Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - 2 lần + Lần 1: - 3 em đọc nối tiếp , kết hợp luyện phát âm + Lần 2: - Đọc nối tiếp 3 em , kết hợp chú giải SGK - Đọc theo cặp 2 em - Cặp đôi luyện đọc - Cho học sinh thi đọc - 3 HS thi đọc. Lớp chú ý nghe - Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe b. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc lại bài - 1 HS đọc lại toàn bài - Gọi HS đọc câu hỏi - 1 HS đọc câu hỏi trong SGK - Đọc lướt toàn bài và trả lời - Thực hiện yêu cầu - Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ? - Hùng: Lúa gạo - Quý: Vàng - Nam: Thì giờ - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình. - Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. - Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được gạo. + Mươi bước: vài bước + Vàng: Thứ kim loại quý hiếm, được dùng làm đồ trang sức - Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc + Thì giờ: Thời giờ, thời gian - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ? - Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. + Vô vị: vô ích - Chọn tên gọi khác cho bài văn, nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ? - Nêu ý hiểu của mình. - Ví dụ: Cuộc tranh luận thú vị . Ai có lý ? Người lao động là quý nhất . Ý nghĩa: Người lao động là quý nhất. c. Luyện đọc diễn cảm - Đọc toàn bài theo cách phân vai. - 5 học sinh đọc lời 5 vai: Dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo - Nhận xét giọng đọc ở mỗi vai. - Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn, lời giảng ôn tồn, chân tình, giầu sức thuyết phục của thầy giáo. - Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm - 3 em chọn - Đọc mẫu đoạn luyện đọc - HS nghe, dùng chì gạch chân những từ cần nhấn giọng. - Luyện đọc theo nhóm 5 - Nhóm 5 phân vai và luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - Các vai thể hiện theo nhóm - GV cùng học sinh nhận xét, cá nhân nhóm đọc truyện, tuyên dương 4. Củng cố: Kiều Diễm - Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì? - Nhận xét câu trả lời của HS - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn về đọc và soạn bài Đất Cà Mau - Tranh vẽ mọi người đều đang làm việc: nông dân đang gặt lúa, kĩ sư đang thiết kế, công nhân đang làm việc, thợ điêu khắc đang trạm trổ. Tranh vẽ để khẳng định rằng: Người lao động là quý nhất. To¸n Tiết 41: LuyÖn tËp I. MỤC TIÊU: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Viết được các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Làm bài tập 1,2,3 và bài 4 ý a, c. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Anh Kiệt, đình Đủ. - 2 HS lên bảng làm 8m5cm = m 25m 3mm = m - GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở 3.2. Luyện tập Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - 3 HS lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi. - Cùng HS nhận xét chốt đúng a. 35m 23 cm = 35 m = 35,23m b. 51dm 3cm = 51dm = 51,3 cm - Cho HS nêu cách làm bài c. 14m 7cm = 14m = 14,07m - 1 HS nêu Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS làm mẫu 315 cm = 300cm + 15 cm = 3m15cm = 3= 3,15m - Dựa vào mẫu HS làm phần còn lại vào nháp - 3 HS lên bảng chữa. Vậy 315cm = 3,15 m 234 cm =2,34m 506 cm = 5,06 m GV cùng HS trao đổi, nhận xét, thống nhất. 34 dm = 3,4m Bài 3: Viết số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị là ki- lô- mét. - 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở - HS đọc yêu cầu tự làm bài vào vở - GV thu chấm 1 số bài chấm - 3 HS lên bảng chữa a. 3km245m = 3 km = 3,245 km b. 5km34m = 5= 5,034 km c. 307m = km = 0,307 km *Bµi 4: ViÕt sè thÝch hîp nµo chç chÊm. - 2 HS đọc đầu bài - Tổ chức HS trao đổi cách làm bài - Trao đổi và nêu cách làm bài theo cặp - Yêu cầu HS làm bài vào nháp, chữa bài. HS nào làm xong làm thêm 2 ý còn lại. - Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng chữa a. 12,44m = 12 m = 12m 44cm c. 3,45 km = 3 km = 3km 450 dm = 3450 m 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập (VBT) tiết 41 §¹o ®øc Tiết 9: T×nh b¹n (tiÕt 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. - HS khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Học sinh: Ôn trước bài hát "Lớp chúng mình đoàn kết của nhạc sĩ Mộng Lân". - Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi như trang(17), Bảng nội dung ghi nhớ (SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Vỹ, Nhi. - Biết ơn tổ tiên, mỗi người chúng ta phải làm gì ? - Đọc một câu ca dao hay tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên ? - 2HS nêu - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Khởi động +Giới thiệu bài Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết - Cả lớp hát - Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài - Lắng nghe ghi vở đầu bài Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Bài hát nói lên điều gì? Lớp chúng ta có vui như vậy không ? - HS nêu - Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè ? - Buồn tẻ và chán, cô đơn - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ? - Trẻ em có quyền tự do kết bạn. Em biết điều đó từ bố mẹ, sách báo, trên truyền hình Kết luận: Trong cuộc sống mỗi chúng ta ai cũng cần phải có bạn bè và trẻ em cũng cần phải có bạn bè, có quyền tự do kết giao bạn bè Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện "Đôi bạn" -Kể chuyện "Đôi bạn" - Cho HS kể lại chuyện - 1HS kể - Cho HS nhận biết các nhân vật trong truyện - Có ba nhân vật: Hai người bạn và con gấu - Cho 3 HS lên đóng vai theo nội dung - 3 HS lên bảng: Các em tự phân vai và diễn - Nhận xét tuyên dương - HS nhận xét - Gắn bảng phụ 2 câu hỏi (như SGK, 17) cho HS thảo luận 2 câu hỏi trên - Thảo luận nhóm 2 - Cho HS trình bày ý kiến trước lớp - Đại diện trình bày - Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn chạy thoát thân - Hành động đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. - Qua câu chuyện kể trên em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? - Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau; giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ trong học tập, giúp đỡ bạn mình vượt qua khó khăn hoạn nạn. Kết luận: Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn. Hoạt động 3: Làm bài tập SGK - Y/C hs làm bài tập 2 - HS làm vào vở bài tập - Cho HS trao đổi bài làm - Nhóm 2. - Cho HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lý do và tự liên hệ. - Học sinh trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. a. Chúc mừng bạn b. An ủi, động viên, giúp đỡ bạn c. Bênh vực hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. d. Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt e. Hiểu được ý tốt của bạn, không tự ái nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm g. Nhờ bạn bè thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn 4. Củng cố: Đài Trang - GV yêu cầu HS nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. Ghi nhanh những ý kiến của HS lên bảng - 1 số HS nêu miệng cá nhân GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ cùng nhau tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui cùng nhau. - Học sinh liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp trong nhà trường mà em biết. - Gắn bảng (ghi nhớ trong SGK) lên bảng. - 2 em đọc 5. Dặn dò: - Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hátvề chủ đề tình bạn Toán Tiết 42: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I. MỤC TIÊU: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Viết được các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Làm được bài tập 1; 2a; 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Linh, Vít. - Đọc bảng đơn vị đo khối lượng từ đơn vị nhỏ đến lớn. - 2HS đọc, lớp nhận xét - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe ghi đầu bài vào vở b. Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng - Nêu lại các đơn vị đo khối lượng thường dùng (Bảng phụ) - Tấn, tạ, yến, kg, g - Nêu quan hệ giữa các đơn vị đo VD: 1 tạ = tấn = 0,1 tấn 1 kg = tấn = 1,001 tấn 1kg = tạ = 0,01 tạ - Nhận xét, chốt ý đúng c. Ví Dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - 1 HS nêu cách làm 5 tấn 132 kg = .tấn 5 tấn 132 kg = 5 tấn = 5,132 tấn Vậy 5 tấn 132 kg = 5,132 tấn - 1 HS nhắc lại - Làm tương tự với 1 số ví dụ khác 3 tấn 45 kg =..tạ 3 tấn 45 kg = 3 tấn = 3,045 tấn 8 tạ 5kg = .tạ 8 tạ 5 kg = 8 tạ = 8,05 kg d. Luyện tập Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - 1HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS tự làm bài - Tự làm bài cá nhân vào nháp - 4 HS lên chữa - Nhận xét chốt bài đúng a.4 tấn 562 kg = 4 tấn = 4,562 tấn b. 3 tấn 14 kg = 3 tÊn = 3,014 tÊn c. 12tÊn 6kg =12 tÊn = 12,006 tÊn d. 500 kg = tấn = 0,500 tấn * Bài tập 2a: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân - 1 HS đọc yêu cầu bài 2 - Hướng dẫn HS làm - Lắng nghe - Cho Hs làm ý a. - HS làm nháp a. 2kg 50g = 2kg = 2,050 kg 45kg23g = 45 kg = 45,02 ... nhân, 2 hs làm trên phiếu Nhân vật ý kiến Lý lẽ, dẫn chứng . Đất Cây cần đất nhất Đất có chất màu nuôi cây Nước Cây cần nước nhất Nước vận chuyển chất màu để nuôi cây Không khí Cây cần không khí nhất Cây không thể sống thiếu khí trời Ánh s¸ng C©y cÇn ¸nh s¸ng nhÊt ThiÕu ¸nh s¸ng, c©y xanh sÏ kh«ng cßn mµu xanh - Tổ chức HS tranh luận theo 4 nhóm - N 4 tranh luận, nhập vai xưng tôi - Đại diện, tranh luận trước lớp, bốc thăm nhận vai - Tranh luận và thống nhất: Cây xanh cần cả, nước đất, không khí, ánh sáng - Cùng HS nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi nhất. Bài 2: Trình bày ý kiến của em - HS yêu cầu bài 2 - Trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng lẫn đèn - Tổ chức HS tự làm bài thuyết trình - HS hiểu ý kiến và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài Gợi ý: - Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? trăng làm cho cuộc sống thêm đẹp thế nào ? HS tìm hiểu ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài . - Một số học sinh đọc thuyết trình của mình. - Cùng HS nhận xét tuyên dương HS có bài thuyết trình tốt. 4. Củng cố. NhËn xÐt tiÕt häc. 5. Dặn dò.DÆn chuÈn bÞ giê sau «n tËp gi÷a kú I Khoa häc TiÕt 18: Phòng tránh bị xâm hại I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - Nhận biết nhận biết nguy cơ và cách ứng phó nguy cơ bị xâm hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị một số tình huống để đóng vai. - 20 tờ giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ ? Đài Trang, Thị Hồng - 2 hs trả lời - Theo dõi nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài – Ghi bảng đầu bài - Lắng nghe ghi đầu bài vào vở. b. Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Tổ chức học sinh trao đổi N3 - N3 trao đổi nêu nội dung của từng hình - Yêu cầu nhóm trao đổi trả lời câu hỏi SGK (38) - Trao đổi và trả lời 2 câu hỏi - Trình bày - Lần lượt các nhóm nêu, lớp nhận xét bổ sung . - Nhận xét chốt ý đúng và kết luận * Kết luận: Tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, ở phòng kín 1 mình với người lạ, đi nhờ xe người lạ, nhận quà hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người lạ không rõ lý do. Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Tổ chức HS trao đổi theo nhóm (chia lớp 3 nhóm) - HS trao đổi nhóm + N1: Làm gì khi ta có quà tặng. + N2: Làm gì khi có người lạ muốn vào nhà. + N3: Làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu với bản thân.. - Trình bày cách ứng xử nêu trên ? - Các nhóm báo cáo. - Trong những trường hợp bị xâm hại ta phải làm gì ? - Lần lượt nêu, nhận xét trao đổi. - Nhận xét chung * Kết luận: Tuỳ trường hợp bị xâm hại lựa chọn ứng xử phù hợp. - Tránh xa kẻ đó để kẻ đó không với tay tới người mình. - Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và quát kiên quyết, không! Hãy dừng lại . - Bỏ ngay đi . - Kể với người tin cậy nhận giúp đỡ . Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân Xoè bàn tay, in tay mình và ghi tên người tin cậy hoặc điều mình định tâm sự với người tin cậy. - Phát giấy A4 cho hs trao đổi hình vẽ - Đổi chéo hình vẽ, trao đổi - Trình bày - Nêu miệng 1 số hình vẽ với cả lớp - HS đọc mục bạn cần biết (39) 4. Củng cố : Xuân Trầm. - Cho HS nh¾c l¹i c¸ch øng phã víi nguy c¬ bÞ x©m h¹i. 5. Dặn dò: - NhËn xÐt tiÕt häc, vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau - 1 HS nh¾c l¹i LÞch sö C¸ch m¹ng mïa thu I. MỤC TIÊU: - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8/1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. - Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. - HS khá giỏi biết được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội. Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương. - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19/8/1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của ông cha ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh tư liệu về cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và sự kiện lịch sử khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930. Mỹ Phương - 1 HS nêu - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ngày 19 – 8 là ngày kỉ niệm cuộc cách mạng tháng Tám. Diễn biến của cuộc c/m này ra sao, cuộc c/m có ý nghĩa lớn lao như thế nào với lịch sử dân tộc ta chungs ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. b. Giáo viên ghi đầu bài lên bảng: Cách mạng mùa thu - Để thấy được hoàn cảnh diễn ra cuộc khởi nghĩa như thế nào thầy cùng các em đi tìm hiểu phần 1 của bài: * Hoàn cảnh ra đời của cuộc cách mạng - Mời 1 HS đọc phần chữ nhỏ - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Giữa tháng 8 năm 1945 quân Phiệt Nhật ở Châu á đầu hàng đồng minh. Đảng ta xác định đầy là thời cơ ngàn năm có một cho c/m Việt Nam - Vì năm 1940 Nhật và Pháp đô hộ nước ta. - Tháng 3 năm 1945 Nhật đảo chính Pháp. - Theo em vì sao ? - Tháng 8 năm 1945 quân Nhật ở Châu á thua trận, ta chớp thời cơ này làm cách mạng. - Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc đó như thế nào ? - Thế lực của chúng bị suy giảm nhiều. - Tại sao có cuộc cách mạng Hà Nội - Nhận thấy thời cơ đến Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói: Dù hy sinh tới đâu dù đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Cuộc khởi nghĩa này diễn ra như thế nào nó có tầm quan trọng như thế nào trong lịch sử dân tộc chúng ta tìm hiểu sang phần 2 của bài. * Diễn biến của cuộc khởi nghĩa - Cho HS thảo luận cặp đôi - Thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945 ? - Đọc tiếp -> nhảy vào phủ - Ngày 18-8-1945 cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng tràn ngập khí thế c/m. - Sáng ngày 19-8-1945 hàng chục vạn người dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng cuộc biểu tình nhanh chóng biến thành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền . - Cho HS quan sát tranh SGK trang 20 - Quan sát ảnh trong SGK - Bức ảnh này chụp cảnh gì ? - Đoàn biểu tình chiếm phủ khâm sai + Em hiểu phủ khâm sai ở đâu ? - Trụ sở chính quyền tay sai của Nhật ở Bắc Kỳ, nay là nhà khách chính phủ ở phố Ngô Quyền Hà Nội. - Cuộc biểu tình này diễn ra như thế nào ? - Nêu miệng cá nhân + Lính bảo an: Lính người Việt phục vụ cho chính phủ thân Nhật - Chiều ngày 19 - 8 - 1945 diễn ra một sự kiện gì quan trọng ? - Chiều 19- 8 -1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng - Tiếp theo Hà Nội còn có những nơi nào giành được chính quyền nữa ? - Huế 23-8-1945 - Sài Gòn 25-8-1945 - Đến ngày 28-8-1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước - Sự kiện lịch sử ngày 18/8/, 19/8, 23/8, 25/8, 28/8 năm 1945 cho ta thấy được điều gì ? - Tinh thần dũng cảm quyết tâm đánh đuổi thực dân xâm lược của nhân dân ta - Khí thế c/m tháng 8 thể hiện điều gì? - Lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của toàn dân tộc. - Nếu như cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở địa phương khác gặp nhiều khó khăn. chính vì lẽ đó mà nhân dân ta quyết tâm giành được thắng lợi. - Diễn biến cuộc khởi nghĩa diễn ra và mang lại kết quả tốt đẹp, kết quả và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa như thế nào thầy và các em sang phần 3 của bài. 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cách mạng tháng tám - Y/C hs làm việc theo cặp theo các câu hỏi gợi ý sau: - Làm việc cặp đôi theo yêu cầu. + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong c/m tháng Tám? ( Gợi ý: nhân dân ta có truyền thống gì? Ai là người lãnh đạo nhân dân làm c/m thắng lợi.) - Nhân dân ta giành được thắng lợi trong c/m tháng Tám là vì nhân dân ta có 1 lòng yêu nước sâu sắc. Đồng thời lại có Đảng lãnh đạo, Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho c/m và chớp được thời cơ ngàn năm có một. - Thắng lợi CMT8 có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? - Thắng lợi của c/m tháng 8 cho thấy lòng yêu nước và tinh thần c/m của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân phong kiến. 4. Củng cố: Đình Triêm - V× sao mïa thu n¨m 1945 ®îc gäi lµ mïa thu c¸ch m¹ng? - V× mïa thu díi sù l·nh ®¹o cña §¶ng cña B¸c Hå nh©n d©n ta ®øng lªn tæng khëi nghÜa th¾ng lîi. Tõ mïa thu nµy d©n téc ta tõ 1 d©n téc n« lÖ h¬n 80 n¨m trêi trë thµnh d©n téc ®éc lËp tù do. - V× sao ngµy 19/8 ®îc lÊy lµm ngµy kØ niÖm CM th¸ng 8 n¨m 1945 ë níc ta? - V× ®©y lµ ngµy nh©n d©n Hµ Néi tiÕn hµnh khëi nghÜa vµ giµnh th¾ng lîi ®i ®Çu vµ cæ vò nh©n d©n c¶ níc tiÕn lªn tæng khëi nghÜa giµnh chÝnh quyÒn - Em cã suy nghÜ g× khi häc xong bµi lÞch sö nµy ? - Nªu miÖng c¸ nh©n 5. DÆn dß: VÒ nhµ häc thuéc bµi Bµi sau: B¸c Hå ®äc b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp Sinh hoạt Nhận xét chung tuần 9 I. YÊU CẦU: - Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 9. - Biết phát huy ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải trong tuần. II. LÊN LỚP 1. Nhận xét chung - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường lớp . - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ hơn. - Vệ sinh sạch sẽ. - Khen: Mỹ Phương, Đài Trang, Thị Nhi Tồn tại: - 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học và làm bài Kiệt, Linh, Vít. 2. Phương hướng tuần 10. - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 9 - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số HS. - Chuẩn bị tốt thi đua chào mừng ngày 20 – 10. - Hoàn thiện, báo cáo việc nộp các khoản theo quy định.
Tài liệu đính kèm: