Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 02 (chuẩn)

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 02 (chuẩn)

TẬP ĐỌC

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I.MỤC TIÊU:

 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thứccó bảng thống kế

 - Hiểu ND bài:Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời.(Trả lời được câu hỏi trong SGK).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh Văn Miếu- Quốc Tử Giám.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 02 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 2 : Từ ngày 30/8/2010 →03/9/2010
Thứ 
Môn học
Tên bài giảng
Ghi chú
2
30-8
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
- Nói chuyện dưới cờ
- Nghìn năm văn hiến.
- Luyện tập( S/9)
- Nam hay nữ (TT)
- Em là học sinh lớp 5.(Tiết 2)
3
31-8
Thể dục
Chính tả
Toán
LTVC
Lịch sử
- Bài 3.
- Nghe-viết: Lương Ngọc Quyến.
- Ôn tập: Ôn tập phép cộng & phép trừ 2 phân số.	
- Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
- Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. 
4
01-9
Tập đọc
TLV
Toán
Địa lí
Kĩ thuật
- Sắc màu em yêu.
- Luyện tập tả cảnh.
- Ôn tập: Phép nhân & phép chia hai phân số.	
- Địa hình khoáng sản.
- Đính khuy hai lỗ (Tiết 2) . 
5
02-9
Thể dục
LTVC
Toán
Khoa học
Mĩ thuật
- Bài 4. 
- Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- Hỗn số
- Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?.
- Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí.
Nghĩ lễ
6
03-9
Toán
TLV
Âm nhạc
Kể chuyện
SHTT
- Hỗn số ( TT)
- Luyện tập tả cảnh.
- Học hát bài: Reo vang bình minh
- Kể chuyện đã nghe đã đọc.
- Sinh hoạt lớp.
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thứccó bảng thống kế 
 - Hiểu ND bài:Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời.(Trả lời được câu hỏi trong SGK). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Nghìn năm văn hiến”. 
Hoạt động2 : Luyện đọc: 
* HS đọc nối tiếp từng đoạn, đọc đúng, đọc hay
a) GV đọc bài: HS đọc nối tiếp: 3 đoạn.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc trên từng đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- HS đọc chú giải SGK.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. 
* Giúp HS hiểu được Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
a) Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1.
Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì?
b) Đọc đoạn 2.
 Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết:
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi cử nhất?
- Triều đại nào có nhiều Tiến sĩ nhất? 
c) Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3, cả bài.
- Cho HS đọc đoạn 3.
 Ngày nay, trong Văn Miếu còn có chứng tích gì về một nền văn hóa lâu đời?
 Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hóa Việt Nam?
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
* HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài.
a) Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Luyện đọc chính xác bảng thống kê - GV đọc mẫu.
b) Cho HS đọc thi.
 4. Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung chính của bài. 
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
- 2 HS
- 3 HS lần lượt giải nghĩa từ.
- HS đọc.
- Triều đại Hậu- Lê.(34 khoa thi)
- Triều Mạc.
- HS đọc.
- Có 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị Tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến khoa thi 1779.
- 5-10 HS 
- HS thi đọc, nhận xét
-HS nhắc lại ND: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
TOÁN
LUYỆN TẬP(S/9)
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết đọc, viết các số thập phân trên một đoạn của tia số.
 - Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
 - Làm được các Bài1, Bài 2, Bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở nháp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS làm bài tập 4a,4c/8
2.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : 
HS phải viết rồi vào các vạch tương ứng trên trục số.
Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lược các phân số từ đến và nhấn mạnh đó là các phân số thập phân.
Bài 2 : Kết quả là : .
Khi làm bài và chữa bài HS cần nêu được số thích hợp để lấy mẫu số nhân với số đó (hoặc chia cho số đó) thì được 10 ; 100 ; 1000 ; 
Bài 3 : HS làm và chữa bài tương tự bài 2.
Bài 4 : HS Khá giỏi làm(nếu còn thời gian)
3. Củng cố dặn dò:
* Phân số thập phân là phân số như thế nào?
* GV chốt lại: Phân số thập phân là những phân số có mẫu số :10 ,100 ,1000 ,...
* Về nhà hoàn thành những bài tập còn lại.
* GV nhận xét tiết học 
- HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
Kết quả là : 
- HS thực hiện:
Bài giải
Số HS giỏi toán là :
30X= 9 ( học sinh )
Số HS giỏi Tiếng Việt là :
	30x= 6 ( học sinh )
 Đáp số : 9 HS giỏi toán,
 6 HS giỏi TV
- 2-3 HS trả lời .
- Lớp nhận xét ,bổ sung .
KHOA HỌC
NAM HAY NỮ (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: Như tiết 1 tuần 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Ngoài đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt gì?
 GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới:
* HĐ 1: Một số quan niệm của XH về nam và nữ.
Thảo luận nhóm 4: 
1) Bạn có đồng ý với những câu sau đây không ?
a. Công việc nội trợ là của người phụ nữ
b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình
c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con gái nên học kỹ thuật
2) Trong gia đình những cư xử của cha mẹ với con trai, con gái có gì khác nhau không và khác như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?
3) Liên hệ trong lớp có sự đối xử phân biệt giữa học sinh nam và học sinh nữ không ?
4) Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Bước 2: Các nhóm thảo luận, 1 nhóm 2 câu 
- Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hãy nêu vai trò của nam và nữ trong xã hội .
- Nhận xét tiết học . 
- HS thực hiện
- Lớp nhận xét.
- Lớp chia nhóm, nhận việc, chuẩn bị bảng nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS nhắc lại kết luận
- HS trả lời
- 2-3 HS thực hiện
ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
 - Như tiết 1 tuần 1
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẫu chuyên những Hs lớp 5 gương mẫu, nội quy của trường. 
- HS: Bảng kế hoạch công việc cần làm 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- Để xứng đáng là HS lớp 5, mỗi một HS cần phải làm gì?
- Trong tuần vừa qua,em đã làm gì để xứng đáng là một HS gương mẫu?
2. Bài mới:
*Hoạt động 1:Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
- GV yêu cầU HS nối tiếp nhau đọc bảng kế hoạch
- GV theo dõi 
- GV kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5 các em cần quyết tâm ,phấn đấu , rèn luyện có kế hoạch 
*Hoạt động 2:Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu 
 Em học tập được gì từ tấm gương đó?
-Kết luận:Các em cần học tập theo các tấm gương tốt để mau tiến bộ.
*Hoạt động 3:Hát ,múa , đọc thơ , giới thiệu tranh
- GV yêu cầu HS treo tranh đã vẽ lên bảng theo nhóm
- Thi múa hát , đọc thơ về chủ đề “Trường em”
- GV nhận xét , tuyên dương các tổ xuất sắc
Kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5.Các em hãy cố gắng học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là lớp đàn anh , đàn chị trong trường để HS các lớp dưới noi theo.
3.Củng cố dặn dò:
- Thực hiện tốt các nội quy của trường 
- Chuẩn bị bài 2
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS đọc bảng kế hoạch trước lớp
- HS cả lớp trao đổi , nhận xét ,bổ sung
- HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu 
- HS giới thiệu tranh vẽ của nhóm mình với cả lớp.
- Mỗi tổ trình bày một tiết mục đã chuẩn bị.
- HS theo dõi và nhận xét.
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
CHÍNH TẢ
NGHE - VIÊT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I.MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
 - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (8-10 tiếng) BT2, chép đúng phần vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3). 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút dạ, vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo tiếng trong BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 
- Tìm 3 cặp từ bắt đầu bằng ng/ngh; g/gh; c/k.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: 
- Giúp HS nghe-viết đúng bài “Lương Ngọc Quyến”.
a) GV đọc toàn bài chính tả 1lần. 
- Giới thiệu những nét chính về Lương Ngọc Quyến.
- Cho HS luyện viết những từ khó: Lương Ngọc Quyến, ngày 30/8/1917, khoét, xích sắt
- GV cho HS viết bài.
b) Chấm, chữa bài. 
- Chấm 7-10 bài.Sữa lỗi chính tả trong bài.
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả. 
Các em biết ghi lại phần vần của các tiếng 
a) Hướng dẫn BT2 (8-10 tiếng).
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 và giao việc.
- Cho các em quan sát kĩ các mô hình.
- Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần.
- Giao phiếu cho 3 HS
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- Về nhà làm BT3
- Chuẩn bị bài tiếp.
- GV nhận xét tiết học .
- HS trả lời.
- HS viết vào bảng con.
 HS lắng nghe.
- HS viết các từ vào bảng con.
- Tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Làm việc cá nhân.
- HS nói trước lớp.
- Quan sát.
- 3 HS làm bài vào phiếu.
- Làm giấy nháp, dán giấy.
- Lớp nhận xét.
TOÁN
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
 - Làm được các Bài 1, Bài 2-a, 2-b, Bài 3.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ , vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 2 HS làm bài tập phần LT(S/9)
2.Bài mới:
Hoạt động 1 : Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số. 
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau.
Chẳng hạn : GV nêu các ví dụ : +và 
 rồi gọi HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác làm bài vào vở nháp rồi chữa bài.
Chú ý : GV giúp HS tự nêu nhận xét chung về cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số. Chẳng hạn:
Cộng trừ 2 phân số
Có cùng mẫu số
Cộng hoặc trừ hai tử số , giữ nguyên mẫu số
Có mẫu số khác nhau
Qui đồng mẫu số
Cộng hoặc trừ 2 tử số
Giữ nguyên mẫu số
Hoạt động 2 : Thực hành 
HS có thể giải bài toán bằng cách khác. Nhưng GV nên cho HS tự nêu nhận xét để thấy cách giải nêu trên thuận tiện hơn.
Nếu còn thời gian nên cho HS Khá giỏi thi đua làm nhanh bài 4 rồi chữa bài.
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- HS thực hiện. Lớp nhậ xét.
HS làm tương tự với các ví dụ : 
 và 
 Phần thực hành :
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. 
a) 
Hoặc viết đầy đủ : 
b) 
Bài 3 : HS tự giải bài toán rồi chữa bài. 
Bài giải :
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là :
 ( số bóng trong hộp)
phân số chỉ số bóng màu vàng :
 ( số bóng trong hộp )
ĐÁP SỐ : ( số bóng trong hộp )
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ ...  Giảng giải.
Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
Cách tiến hành:
a) GV đặt câu hỏi cho cả lớp (SGV) nhằm nhớ lại kiến thức.
- HS trả lời câu hỏi.
b) GV giảng bài.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
Cách tiến hành:
a) GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- Cho HS quan sát hình, đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK và ghép hình với chú thích cho thích hợp.
- HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và làm việc theo hướng dẫn của GV.
b) 
- Cho HS quan sát hình và yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: cần làm gì để mẹ và em bé đều khoẻ?
-------------------------------------------*****------------------------------------
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
 - Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
 * HS khá giỏi: Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Giấy vẽ, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt độngc ủa HS
A.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới:
 1.GTB: GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã chuẩn bị.
 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Quan sát nhận xét
 GV: Cho HS quan sát màu sắc các bài trang trí.
- Em hãy kể tên những màu sắc trong bài trang trí.
- Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?
- Màu nền và hoạ tiết có giống nhau không?
- Độ đậm nhạt có giống nhau không?
- Trong bài vẽ thường có nhiều màu hay ít màu?
- Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?
HĐ2: Cách vẽ màu
GV hướng dẫn HS cách vẽ như sau:
- Dùng bột màu hoặc màu nước pha trộn để tạo thành 1 số màu có độ đậm nhạt khác nhau.
- Lấy các màu đã pha sẵnvẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát.
- Không nên dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí.
- Chọn màu cho hài hoà.
- Vẽ đều màu theo quy luật xen kẽ hay nhắc lại.
- Độ đậm nhạt của màu nền và hoạ tiết cần khác nhau.
HĐ3: Thực hành
- GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách sắp xếp hoạ tiết.
HĐ4: Nhận xét đánh giá
- Khen những nhóm, các nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Nhắc HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe
- Các màu trong trang trí: xanh, đỏ, vàng,...
- Hoạ tiết giống nhau đựoc vẽ cùng màu.
- Màu nền và hoạ tiết khác nhau.
- Độ đậm nhạt khác nhau.
- Bốn đến năm màu.
- Vẽ màu đều, có đậm, có nhạt, hài hoà, rõ trọng tâm.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
-
Thứ sáu ngày 03 tháng 9 năm 2010
TOÁN
 HỖN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết chuyển một hỗn số thành phân số và vận dung các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.
 - Làm được các Bài 1 (3 hỗn số đầu), Bài 2( a, c), Bài 3(a,c).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
 - HS: Hộp dụng cụ học Toán 5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT.
 2.Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số 
GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề, chẳng hạn : Cho HS tự viết để có :
2 = 2 + = 
nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số (ở dạng khái quát).
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : ( 3 hỗn số đầu)
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : (a,c)
Nên nêu vấn đề, chẳng hạn, muốn cộng hai hỗn số ta làm như thế nào?
Cho HS tự làm phép cộng : rồi chữa bài. Trên cơ sở bài mẫu đó, HS tự làm rồi chữa kết quả các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia hỗn số của bài 2.
Bài 3 : (a,c)
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài (tương tự bài 
3. Củng cố ,dặn dò:
- Nêu cách cộng hoặc trừ 2 hỗn số.
- Về nhà hoàn thành bài tập còn lại.
- Nhận xét tiết học .
HS tự phát hiện vấn đề : Dựa vào hình ảnh trực quan (như hình vẽ của SGK) để nhận ra có 2 và nêu vấn đề : 2= ?
Khi chữa bài HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số .
- HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách làm là :
- Chuyển từng hỗn số thành phân số.
Thực hiện phép cộng các phân số mới tìm được.
- Cuối cùng HS tự nêu, chẳng hạn : muốn cộng (trừ, nhân, chia) hai hỗn số, ta chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính với hai phân số tìm được.
- 2 – 3 HS thực hiện
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP BÀI BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
 - Thống kê được số liệu HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ, một số tờ phiếu. Bảng phụ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:- 2 HS lần lượt đọc bài văn đã làm trong bài TLV trước.
- 2 HS thực hiện.
- Lớp nhậ xét.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
 Mục tiêu: Các em thống kê các số liệu trong bài đúng, chính xác.
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
 - GV giao việc.
- HS đọc to.
 - Cho HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và nhắc lại số liệu thống kê.
 + Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại như thế nào?
- Từ năm 1075-1919.
 + Số bia và số tiến sĩ có khắc trên bia còn lại đến ngày này là bao nhiêu?
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
 - GV treo bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào?
 - GV chốt lại đúng ý b) (SGV)
- HS trình bày. - Lớp nhận xét.
 Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?
 - GV chốt. (SGV)
- HS trả lời.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
- HS nhận xét.
 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS làm bài theo nhóm.
 - Cho HS làm bài.
- Dán phiếu kết quả lên bảng.
 - Cho HS trình bày. - GV chốt.
- Nhận xét.
 c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
- HS Khá giỏi làm.
- GV chỉ gợi ý cho Hs Khá giỏi.
- Cho HS làm bài và trình bày.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Về nhà trình bày lại vào vở. -Nhận xét tiết học 
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI: REO VANG BÌNH MINH
I.MỤC TIÊU:
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 * Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Nhạc cụ quen dùng
 - HS: Nhạc cụ gõ: song loan, thanh phách.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới:
 1.Phần mở đầu: Giới thiệu bài học mới: Reo vang bình minh
 2. Phần hoạt động:
Nội dung: Học hát bài Reo vang bình minh
Hoạt động 1: 
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe băng đĩa.
- Đọc lời ca.
* Lưu ý HS: Đọc rõ ràng, diễn cảm
- Dạy hát từng câu. Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ như sau: Câu 1,2,3:lấy hơi. Câu 4: ngân dài- lấy hơi.
Hoạt động 2: 
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp( hoặc phách) 1 lần.
- Vận động theo nhạc: Tư thế đứng, hai tay chống ngang hông, nghiêng đầu sang trái rồi nghiêng đầu sang phải, cũng có lúc cầm tay nhau vung nhẹ ra phía trước và phía sau, nhún chân,...
3.Phần kết thúc:
- Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói chung?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS tập hát từng câu:
Reo vang reo, ca vang ca
Cất tiếng hát vang lừng xanh
Vang đồng la bao la, tươi xanh tươi
Ánh sáng tưng bừng hoa lá.
- Gà gáy(Dân ca Cống), Khăn quàng thắp sáng bình minh(Trịnh Công Sơn),
Nắng sớm(Hàn Ngọc Bích), Bài ca đi học(Phan Trần Bảng),...
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I.MỤC TIÊU:
 - Chọn được một thuyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại rõ ràng, đủ ý.
 - Hiểu nội dung chính và biết trao đỏi về ý nghĩa câu chuyện.
 * HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Kể được câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Gạch dưới những từ cần chú ý cụ thể.
Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- GV giải thích từ danh nhân.
- GV giao việc. 
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3.
- Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét và khen HS kể chuyện hay.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. 
- Các em nhắc lại những câu chuyện đã kể.
- GV nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tới.
- HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng.
- HS đọc đề bài.
- HS chú ý lên bảng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình chọn.
- Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện.
- Các thành viên trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn kể hay.
SINH HOẠT TẬP THỂ
Chủ đề: Học tập nội quy trường học
I.MỤC TIÊU:
 - Nắm được nội quy trường lớp
 - Xây dựng nề nếp học tập, vệ sinh môi trường trong lớp.
 - Xây dựng tinh thần tập thể lớp, phát động phong trào thi đua
 - Đề ra được kế hoạch cụ thể cho từng tổ, lớp trong Tuần 3.
II.ĐỊA ĐIỂM:
- Tại lớp học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu nội dung sinh hoạt
2/ Phổ biến nội quy trương học
3/ Hướng dẫn lớp xây dựng kế hoạch học tập và vệ sinh của lớp.
4/ Phát động phong trào thi dua xây dựng nề nếp lớp và học tập
GV dến từng tổ giúp Hs xây dựng kế hoạch
5/ Dánh giá nhận xét buổi sinh hoạt
 Nêu kế hoạch Tuần 3
 Chú ý nhắc nhở tăng cương vệ sinh cá nhân để phòng tránh theo tập huấn
- Nắm mục tiêu yêu cầu
- Nghiên cứu và thảo luận theo từng tổ.
- Sinh hoạt theo từng tổ
- Trao đổi đề ra biện pháp trong:
 + học tập
 + lao động vệ sinh 
- trao đổi, nhận xét, có ý kiến
- Ghi chép
----------------------------------------------♥♫♥♫♥-------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 220102011.doc