Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Đức Dương

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Đức Dương

Tiết 1: CHÀO CỜ

I. MỤC TIÊU:

- Giúp các em thấy được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp trong thời gian vừa qua

- Nghe kế hoạch hoạt động của trường của lớp trong tuần tới.

- Giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, tình yêu quê hương đất nước

II. CÁC HOẠT ĐỘNG .

1. Tập trung tại sân trường.

+ Thực hiện nghi thức chào cờ đầu tuần

+ Nghe NX đánh giá chung của BGH nhà trường trong tuần qua và kế hoạch tuần tới

2. Vào lớp học.

+ GV chủ nhiệm nhận xét biểu dương kết quả đã đạt được của lớp, nhắc nhở những việc chưa làm được để học sinh khắc phụ.

+ Triển khai kế hoạch hoạt động trong tuần.

- Dạy và học tuần 1. Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập.

- Sinh hoạt cuối tuần bầu cán sự lớp. Tham gia bảo hiểm thân thể.

 

doc 14 trang Người đăng hang30 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Đức Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 	 Thứ 2 ngày 20 tháng 8 năm 2012
Tiết 1:	CHÀO CỜ
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp các em thấy được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp trong thời gian vừa qua
- Nghe kế hoạch hoạt động của trường của lớp trong tuần tới.
- Giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, tình yêu quê hương đất nước
II. CÁC HOẠT ĐỘNG .
1. Tập trung tại sân trường.
+ Thực hiện nghi thức chào cờ đầu tuần
+ Nghe NX đánh giá chung của BGH nhà trường trong tuần qua và kế hoạch tuần tới
2. Vào lớp học.	
+ GV chủ nhiệm nhận xét biểu dương kết quả đã đạt được của lớp, nhắc nhở những việc chưa làm được để học sinh khắc phụ.
+ Triển khai kế hoạch hoạt động trong tuần.
Dạy và học tuần 1. Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập.
Sinh hoạt cuối tuần bầu cán sự lớp. Tham gia bảo hiểm thân thể.
Tiết 2:Tập đọc 
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU.
 + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 + Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
 +Học thuộc đoạn: Sau 80 năm... công học tập của các em.(Trả lời được câu hỏi1,2,3)
II. CHUẨN BỊ.
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc thuộc lòng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1(5 phút)
+ Kiểm tra SGK 
+ Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
+ Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu chủ điểm mở đầu sách 
Hoạt Động 2: (13 phút) Luyện đọc
+ Gọi học sinh đọc bài
+ GVHD và tổ chức HS luyện đọc chú ý giúp đỡ em Chung, em Hương
+ Đọc nối tiếp đoạn, nêu từ khó
+ Đọc đoạn, giải nghĩa từ .
+ GV đọc mẫu toàn bài.
Hoạt Động 3: (13 phút) Tìm hiểu bài
+Đoạn1:“Từ đầu...các em nghĩ sao?” 
 - Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt ... khai trường khác?
- TN:“Nước VN Dân chủ Cộng hòa” 
- Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác Hồ đã nói trong thư làgì? 
- GV tiểu kết, rút ý 1 của bài.
- Tiểu kết, chuyển đoạn 2.
+ Đoạn 2: Tiếp... học tập của các em.
- Sau CM8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? 
- Hs có trách nhiệm vẻ vang ntn đối với công cuộc kiến thiết đất nước? 
- GV tiểu kết, rút ý 2 của bài
+ Đoạn 3: Phần còn lại và trả lời câu hỏi
- Rút ra ý 3:
- Tiểu kết, rút nội dung bài.
Hoạt Động 4: (6 phút) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Yêu cầu học sinh đọc bài 
- Gv hd đọc diễn cảm đoạn: Sau 80 năm...học tập của các em.
- Luyện đọc và thi đọc thuộc Lòng
- Gv nhận xét ghi điểm
HĐ cuối: (3 phút) Củng cố, Dặn dò
- Liên hệ HS học tập đức tính, ý thức 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Học sinh lắng nghe báo cáo kết quả.
- Lắng nghe
- Hs xem ảnh minh họa chủ điểm 
- 1 HS khá giỏi đọc bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
+ Đọc đúng các từ khó: giời; 
+ Hiểu nghĩa từ mới SGK
- HS cả lớp theo dõi GV đọc bài
-1 HS đọc, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Đây là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dan chủ cộng hòa,.....
- Học sinh lắng nghe. 
- chấm dứt chiến tranh CM tháng 8 ..
Ý 1: Niềm vui của HS trong ngày khai trường đầu tiên ở nước ta.
-1 HS đọc, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- là xây dựng lại cơ đồ ...hoàn cầu.
- Ra sức học tập, rèn luyện... năm châu
Ý 2: Niềm tin tưởng của Bác Hồ vào thế hệ trẻ Việt nam
- 1 học sinh đọc: Phần còn lại và trả lời câu hỏi
+ Lời chúc của Bác
* Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- 3 học sinh theo dõi tìm giọng đọc
- HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc trước lớp
- HS nhẩm đọc và thi đọc
- HS nêu 
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
Tiết 3:Toán 
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
+ Biết đọc ,viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
+Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II. CHUẨN BỊ.
 + Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa; Bộ đồ dùng dạy học toán. 
 + Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK ; Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1(5 phút)
+ Kiểm tra SGK - bảng con 
- lắng nghe báo cáo kết quả
+ Giới thiệu bài mới: 
- Lắng nghe xác định nhiệm vụ 
Hoạt động 2 Luyện tập:(30 phút)
a. HD ôn tập về đọc, viết,... phân số
- Y/c học sinh qs từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- HS nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- HS đọc các phân số vừa hình thành 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Y/c học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
Từng học sinh viết phân số: 
 là kết quả của 4:5
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Y/c học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. 
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
- ... mẫu số là 1
- (ghi bảng) 
-Y/c hs viết thành phân số với số 1. 
- Từng học sinh viết phân số: 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
-Y/c hs viết thành phân số với số 0. 
- Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng)
- Từng học sinh viết phân số: 
;... 
b: LuyÖn tËp
Bài 1: Đọc các phân số và nêu TS và MS
- HS đọc nối tiếp.
- Lần lượt sửa từng bài tập. 
Bài 2:Viết các thương dưới dạng phân số.
- GV tổ chức HS làm bài chữa bài
- 1 HS làm ở bảng lớp làm vào vở - NX
 3:5=; 75:100=; 9:17= 
Bài 3: Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
Hs làm vở, thu chấm
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
- 32 = ; 105 = 
Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò:(5phút)
- GV nhận xét giờ học.
- Bài sau 
Lắng nghe
Ôn tập tính chất ...phân số.
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC 
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. MỤC TIÊU:
 + Biết: Học sinh lớp 5 là là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
 + Có ý thức học tập và rèn luyện .
 + Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
 + GDKNS:Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị ( xác định được giá trị của học sinh lớp 5); kĩ năng ra quyết định ( biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5)
II. CHUẨN BỊ: 
+ Tranh ảnh về HS lớp 5 của Trường
+ Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: (5 phút)
+ Kiểm tra SGK
+ Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 2: (8 p) QS tranh, thảo luận 
+ Báo cáo kết quả
+ Lắng nghe.
- Y/c hs quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ gì? 
- HS trả lời
- Em nghĩ gì khi xem các tranh? 
- Em cảm thấy rất vui và tự hào. 
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? 
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5? Vì sao? 
- HS trả lời theo ý kiến riêng
GV: Năm nay các em đã lên lớp 5, lớp lớn nhất trường. Các em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là hsl 5 
- HS nghe
 Hoạt động 3:( 10 P) Bài tập 1 và 2 
- Nêu yêu cầu bài tập 1 và 2 
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài.
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh.
- Giáo viên nhận xét kết luận
Hoạt động 4:(5 phút) Chơi trò chơi: “Phóng viên” 
- HD và tổ chức HS chơi. 
- 2 HS trình bày trước lớp.
- Lắng nghe. 
- Hoạt động lớp 
- Theo bạn, học sinh lớp Năm có gì khác so với các học sinh lớp dưới? 
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? 
- Hãy nêu những điểm bạn thấy hài lòng về mình? 
- HS đọc ghi nhớ trong SGK 
- Học bài và chuẩn bị bài cho tiết 2.
- Nhận xét và kết luận. 
Hoạt động cuối: (5 phút)
+ Em cần làm gì để xứng đáng là HS l 5
+ HD học ở nhà.
Tiết 5: Luyện viết
THỰC HÀNH LUYỆN VIẾT BÀI 1
I .MỤC TIÊU:
+ Giúp HS luyện viết chữ đẹp bài 1
+ Trình bày sạch đẹp, rõ ràng đúng yêu cầu của bài.Thế chữ ổn định.
II. CHUẨN BỊ :
+Vở luyện viết ;bút 
III) CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1(5 phút): 
+Kiểm tra sách ,bút cách bọc vở
- GV nhận xét -Đánh giá .
+ Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC giờ học .
Hoạt động2: ( 5 phút)Hướng dẫn quan sát nhận xét 
- Viết chữ , từ , câu mẫu lên bảng
- Viết mẫu theo dòng kẻ ô ly 
- Gọi HS giải thích câu ứng dụng:
-Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi và nhắc nhở học sinh về kích cỡ chữ
 Hoạt động3(15 phút). viết bài ở vở lv
- Theo dõi giúp đỡ HS viết chậm, yếu
-Thu chấm nhận xét -Tổ chức bình chọn nêu gương HS viết đẹp .
Hoạt động cuối (5 phút): 
+ Củng cố 
+ Nhắc nhở hoc sinh chuẩn bị bài sau .
- Trưng bày vở bút 
- Cả lớp chú ý lắng nghe .
- Nêu cấu tạo của từng con chữ :A , K , D , V
-Viết bảng con 
- 2- 3 HS trả lời
-Theo dõi chỉnh sữa nếu sai
- HS viết bài 
- Trao đổi vở nhận xét bài viết của nhau
-Về nhà viết tiếp phần chữ nghiêng
Thứ ba, ngày 16 tháng 8 năm 2011
TIÊT 1: TOÁN 
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
+ Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản)
+ Bài tập cần làm 1, 2.
II. CHUẨN BỊ: 
+ Bảng phụ
III. HoẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 phút)
+ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài về nhà
- GV nhận xét ghi điểm
+ Giới thiệu bài: Dẫn dắt để giới thiệu
Hoạt động 2: ( 10 phút) Ôn tập
1, Hướng dẫn học sinh ôn tập về tính chất cơ bản của phân số.
- Chữa bài tập 2 về nhà.
- Lắng nghe
- Hoạt động lớp 
- HS thực hiên nêu kết quả
- Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK)
1. Điền số thích hợp vào ô trống: 
5
=
5 x ¨
=
....
6
6 x ¨
....
- Y/c HS nêu nhận xét sau khi tính KQ
2. Tìm phân số bằng phân số 
- GV tiểu kết HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
- Học sinh thực hiện (nêu phân số bằng phân số ) và nêu cách làm. (lưu ý học sinh nêu với phép tính chia)
- Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK)
- Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số. ( SGK)
2, ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. 
- Học sinh nêu phân số vừa rút gọn (Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia)
Ÿ áp dụng t/c cơ bản của phân số em hãy rút gọn phân số sau: 
- Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới. 
- ... phân số không còn rút gọn được nữa nên gọi là phân số tối giản. 
Ÿ áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy QĐMS các phân số sau: và 
- Nêu MSC : 35
 nêu cách quy đồng và 
- QĐMS các PS là làm việc gì? 
- GV tiểu kết nội dung HĐ2.
 ...làm cho mẫu số các phân số giống nhau. 
Hoạt động 3: (20 phút)Thực hành 
 Bài 1: Rút gọn phân số 
- Khi chữa bài Y/C giải thích cách làm.
Để rút g ... âu văn của học sinh
 Bài 3:Chọn từ để hoàn chỉnh đoạn văn
- HD và tổ chức làm trên phiếu luyện tập
* Hoạt động cuối: (5 phút)
- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp
- Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...)
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm bài trên phiếu, sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng
- Hoạt động nhóm, lớp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng,đẹp) và nêu cách dùng.
- CBBS “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
Tiết 4: Tập làm văn 
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
+ Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài 
+ Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa.
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. BVMT
II. CHUẨN BỊ: 
+ Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “nắng trưa” 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. (5 Phút)
+ Kiểm tra đồ dùng học tập.
+ GTBM: Dựa vào bài tập đọc
 Hoạt động 2:(20 P) Phần nhận xét
Ÿ Bài 1: Xác định các phần MB,TB,KB của bài văn SGK nêu nội dung của mỗi phần.
- HS báo cáo 
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc nội dung y/c và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Giải nghĩa từ:
 Hoàng hôn; Sông Hương
+ Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều,...
+ Sông Hương: 1 dòng sông ... thơ của Huế.
- Yêu cầu học sinh phân đoạn
- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Nêu ý từng đoạn
- MB: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
- TB: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn.
- KB: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. 
- Giáo viên chốt lại
- HS lắng nghe
Ÿ Bài 2: HS nhận xét thứ tự của việc miêu tả của hai bài văn.
- T/c thảo luận nhóm làm bài
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương
- Thảo luận nhóm bàn và nêu kết quả
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Giống: gt bao quát cảnh định tả à cụ thể
- Khác: + Thay đổi tả cảnh theo thời gian+ Tả từng bộ phận của cảnh
- Rút cấu tạo bài văn tả cảnh
- HS rút ra nxét về cấu tạo của hai bài văn
(Phần ghi nhớ)
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3: (10 P)Phần luyện tập
- Hoạt động nhóm
Nhận xét cấu tạo của bài văn:
 Nắng trưa
- Học sinh đọc yêu cầu và bài văn thảo luận làm bài và trình bày kết quả.
Ÿ Giáo viên NX chốt lại bài tập
- HS nghe.
Hoạt động cuối. (5 Phút)
+ Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
+ Nhận xét tiết học, dặn dò
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Học bài và CBB: Luyện tập ...tả cảnh.
 Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
Toán 
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
+ Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
+ BT cần làm 1, 2, 3, 4( a,c)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. (5 Phút)
+ So sánh 2 phân số
+ GTBM: Nêu MTYC
 Hoạt động 2:(10 p) GTPS thập phân
- HD học sinh hình thành PS thập phân
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số : , và 
- Học sinh chữa bài 3/7 (SGK)
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm (2 nhóm)
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
- ...phân số thập phân
- Học sinh nhắc lại 
- Đọc các phân số thập phân.
 ; ; 
- 2 em lên viết – Lớp làm bảng con
KQ: 7/10; 20/100; 475/1000; 1/ 1000000 
- Cả lớp nhận xét
- HS làm bài theo cặp đại diện ghi kết quả ở bảng. 4/10; 17/1000
- HS trả lời.
- Học sinh làm bài, lần lượt Chữa bài
- HS nêu đặc điểm của phân số thập phân
- HS trả lời
- HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Ÿ Gv chốt lại: một số ps ...PSTP
 Hoạt động 3: (20p)Luyện tập 
Ÿ Bài 1: Đọc phân số thập phân
- Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân
- GV đọc HS viết
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 3: Xác định phân số thập phân.
Vì sao các phân số còn lại không phải là phân số thập phân.
Ÿ Bài 4: (a,c) HS khá giỏi làm cả bài
Viết số thích hợp vào ô trống.
Ÿ Giáo viên nhận xét
Hoạt động cuối. (5 Phút)
+ Phân số TP là gì?
+ Nhận xét tiết học, dặn dò.
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
+ Nêu được những nhận xét về cách miêu tả trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1)
+ Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày( BT2).
+ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
+ Dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày; Bảng phụ
+ Bút dạ, kết quả quan sát ghi chép.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. (5 Phút)
+ Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh, KTra sự chuẩn bị của HS 
- 1 HS nêu cấu tạo, Báo cáo sự chuẩn bị
- Giáo viên nhận xét 
- Giới thiệu bài mới: 
- Lắng nghe.
Hoạt động 2. (30 Phút)
 Ÿ Bài 1: Đọc bài văn SGK và trả lời CH
- Tả cảnh gì ? ở đâu ? lúc nào ?
- Từng nhóm cử đại diện trình bày
- Cánh đồng,ở nông thôn vào buổi sớm
- Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Các giác quan: Xúc giác và thị giác
- Nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
- Hs trả lời, Cả lớp nhận xét
+ vòm trời hiện ra...xanh vòi vọi.
Ÿ Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh theo Y/c của BT ở SGK
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, nương rẫy
- GV tổ chức HS lập dàn ý theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức trình bày
- GV tiểu kết nội dung lưu ý HS những điều khi quan sát. 
Hoạt động cuối. (5 Phút)
+ Để lập được dàn ý bài văn tả cảnh cần chú ý điều gì?
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày, Lớp đánh giá
- Nêu những lưu ý khi quan sát, chọn lọc chi tiết
- HS trả lời.
+ Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
Tiết 3: chính tả (nghe viết) 
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU: 
+ Nghe và viết đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
+ Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập ( BT2) ; thực hiện đúng bài tập 3. 
II. CHUẨN BỊ :
+ Bảng phụ.
+ VBTTV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. (5 Phút)
+ Kiểm tra SGK, vở HS
+ Giới thiệu bài mới: 
 Hoạt động 2: (6p)Hd hs nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Gv đọc toàn bài chính tả ở SGK
- Bài thơ cho thấy những vẻ đẹp nào của đất nước Việt Nam ?
- Học sinh nghe
- Trình bày ý kiến: cảnh đẹp thiên nhiên;....
- Gv nhắc hs cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát 
- Học sinh nghe
- Hd hs những từ ngữ khó (DTR)
- Hs ghi bảng con những từ ngữ khó
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
Hoạt động 3: (15') Viết chính tả
- Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 lượt
- Học sinh viết bài 
- Gv nhắc nhở tư thế ngồi viết 
- Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả
- Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau 
Hoạt động 4: (10)Hd hs làm bài tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Ÿ Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Hướng dẫn làm bài tập
- Hs lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm 
- Giáo viên nhận xét
- 1, 2 học sinh đọc lại 
Ÿ Bài 3- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- Giáo viên nhận xét
 Hoạt động cuối:(5 P) 
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Nhận xét tiết học
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài trên bảng
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Học sinh nghe - Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:Khoa học 
NAM HAY NỮ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về vai trò của nam , nữ.
 - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
- GDKNS:
 + Kĩ năng phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ
 + Kĩ năng trình bày các quan niệm nam, nữ trong xã hội
 + Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. CHUẨN BỊ :
	+ Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng khổ giấy A4 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. (5 Phút)
+ Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người?
- Học sinh trả lời:
+ Giới thiệu BM: Dùng ảnh để giới thiệu
- Lắng nghe.
 Hoạt động 2:( 15) Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi
- 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi 
- Liệt kê điểm giống và khác nhau ở hình 1 
- HS nêu
- Khi một em bé mới sinh dựa vào đâu đề bác sĩ nói rằng đó là bé trai hay bé gái ?
- Cơ quan sinh dục.
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Một số học sinh lên hỏi và chỉ định các bạn nhóm khác trả lời.HS khác bổ sung
* Hoạt động 3:(10 P) Thảo luận về các đặc điểm giới tính 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- GV phát cho mỗi hs khoảng hai phiếu và hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:
- Học sinh nhận phiếu
Ÿ Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn
- Học sinh làm vệc cá nhân
Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm)
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
- HS đại diện báo cáo.
* Hoạt động cuối: (5P)
+ Cơ quan nào quyết định giới tính của một người?
- Cơ quan sinh dục
+ Nhận xét tiết học, dặn dò.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU.
+ Đánh giá hoạt động trong tuần của tập thể lớp.
+ Rèn cho HS tinh thần tự rèn luyện phấn đấu trong học tập, thi đua, tinh thần tập thể.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT.
1 : Đánh giá hoạt động trong tuần.
 GV tổ chức các nhóm tổ tự đánh giá về kết quả hoạt động của nhóm tổ trong tuần
 GV đánh giá nhận xét chung nhắc nhở các em gim bọc vở chu đáo
2 : Bầu ban cán sự lớp, phân chia các tổ.
 - GV cho HS tự bầu lớp trưởng, lớp phó sau đó GV lựa chọn và đi đến thống nhất.
 - GV phân chia các tổ và cho các tổ bầu tổ trưởng.
 - GV phân công trách nhiệm cho ban cán sự lớp.
3: GV nêu nhiệm vụ và kế hoạch năm học.
 - HS phải tuân theo nội quy của lớp, nhà trường đề ra.
 - Phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập,
 - Phải ngoan ngoãn, chăm học, thực hiện nghiêm túc đầy đủ các cuộc thi

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 1 moi.doc