Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Đoc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua.
- Phiếu viết nội dung bài tập 1.
Tuần 10 Từ ngày 22 thỏng 10 năm 2012 Đến ngày 26 thỏng 10 năm 2012 Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy : 22/10/2012 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Sáng: Tập đọc ôn tập VÀ KIỂM TRA giữa học kỳ i (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học. - Đoc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua. - Phiếu viết nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động: 1’ 2’ 27’ 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Cái gì quý nhất. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) GV kiểm tra 1/ 4 số HS trong lớp. ? Học sinh lên bốc thăm. - Giáo viên quan sát- nhận xét, đánh giá cho điểm. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - GV phát phiếu HD HS thảo luận? - Học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng thời gian 1 đến 2 phút. - Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi. - HS thảo luận- trình bày, bổ sung. Thống kê các bài thơ đã đọc trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam- Tổ quốc em - Sắc màu em yêu. Phạm Đình Ân - Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. Cánh chim hoà bình - Bài ca về trái đất - Ê-mi-li, con Định hải. Tố Hữu Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh. Chú Mo-ri-xơn đã tự nhiên trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Mĩ ở Việt Nam. Con người với thiên nhiên. - Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà - Trước cổng trời Quang Huy - Nguyễn Đình ảnh - Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. - Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của 1 vùng cao. 4. Củng cố: - Nội dung bài.- Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc lại bài. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc tỉ số. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động: 1’ 2’ 27’ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập. ? Học sinh lên làm bài tập 3. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân. ? Học sinh đọc đề, làm bài. Bài 2: Hướng dẫn học sinh tự làm chữa. - Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá. - Học sinh làm bài, trình bày. ; ; - Học sinh lên làm. 11,020 km = 11,02 km. 11 km 20 m = 11,02 km. Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. Bài 4: Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, biểu dương. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Làm vở bài tập. 11120 m = 11,02 km. Vậy các số đo ở phần b, c, d đều bằng 11,02 km. - Học sinh làm chữa bài. 4 m 85 cm = 4,85 m; 72 ha = 0,72 km2 - Học sinh thảo luận, trình bày. Giáo tiền 1 hộp đồ dùng học Toán là: 180.000 : 12 = 15.000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học Toán là: 15.000 x 36 = 540.000 (đồng) Đáp số: 540.000 đồng. Chính tả ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Nghe- viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. II. Chuẩn Bỵ: Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học: 1’ 2’ 27’ 3’ 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/ 4 số học sinh lớp) 3. Nghe- viết chính tả: - Nêu đoạn văn phải viết. - Hiểu nghĩa các từ: ? Nội dung đoạn văn? - Tập viết các từ Dụ sai tên riêng. - Giáo viên đọc chậm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. Chuẩn Bỵ để kiểm tra học thuộc lòng, tập đọc số còn lại. - Học sinh đọc. + Cầm trịch, canh cánh, cơ man. - Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn Vũ trách nhiệm của mình đối với việc bảo Vử rừng và giữ nguồn nước. - Nỗi niềm, ngược, Đà, Hông. + Học sinh chép bài, soát lỗi. Chiều: Toán (+) luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Luyện tập giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích - Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Các hoạt động dạy học 2’ 1. Kiểm tra bài cũ : 12,5 m = dm 76 dm = m 908 cm = m Đổi đơn vị. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 27’ 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Nội dung : * Bài 1 : - Học sinh đọc yêu cầu và tự làm. a) 42 dm 4 cm = 42,4 dm b) 56 cm 9 mm = 56,9m c) 26 m 2 cm = 26,02m d) 42m34 cm = 42,34m - Chấm và chữa bài. * Bài 2 : - Học sinh tự làm a) 3kg5g = 3,005 kg b) 30g = 0,03 kg c) 1103 g = 1,103 kg d) 347 g = 0,347 kg e) 1,5 tấn = 1500 kg - Chấm và chữa bài Bài 3: Học sinh đọc đề. - Túi cam cân nặng bao nhiêu ? Túi cam nặng 1 kg 800 g - Học sinh làm bài. _GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm : 1 kg 800 g = . kg 1 kg 800 g = . g Học sinh sửa bài. Bài 4: 7 km2 = 7 000 000 m2 4 ha = 40 000 m2 8,5 ha = 85 000 m2 30 dm2 = 0,3 m2 300 dm2 = 3 m2 515 dm2 = 5,15 m2 Học sinh đọc yêu cầu đề. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua theo nhóm. 3’ 3. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài : Luyện tập chung Nhận xét tiết học Thể dục + ễN 3 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC. TRề CHƠI TỰ CHỌN I. Mục tiờu. - Chơi trũ chơi “chạy nhanh theo số “. Yờu cầu nắm được cỏch chơi -ễn 4 động tỏc vươn thở, tay, chõn và vặn mỡnh của bài thể dục phỏt triển chung. II. Địa điểm –Phương tiện . - Sõn thể dục - Thầy: giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, đồng hồ thể thao, cũi . - Trũ: sõn bói, trang phục gon gàng theo quy định . III . Nội dung – Phương phỏp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương phỏp tổ chức Mở đầu 6 phỳt 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yờu cầu bài học 2phỳt ******** ******** 3. khởi động: 3 phỳt đội hỡnh nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vũng trũn, thực hiện cỏc động tỏc xoay khớp cổ tay, cổ chõn, hụng, vai , gối, - Chơi trũ chơi làm theo hiệu lệnh - kiểm tra bài cũ (nội dung do GV tự chọnn) 2x8 nhịp đội hỡnh khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cỏn sự Cơ bản 18-20 phỳt 1 . bài thể dục - ễn 4 động tỏc vươn thở, tay, chõn và vặn mỡnh. 10 phỳt Học sinh luyện tập theo tổ (nhúm) GV nhận xột sửa sai cho h \s Cho cỏc tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** 2. trũ chơi võn động - chơi trũ chơi chạy nhanh theo số 3. củng cố: bài thể dục 4-6 phỳt GV nờu tờn trũ chơi hướng dẫn cỏch chơi h\s thực hiện trũ chơi GV tổ chức cho h \s thi đua với nhau Gv và hs hệ thống lại bài học III. kết thỳc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xột đỏnh giỏ buổi tập - Hướng dón học sinh tập luyện ở nhà 5-7 phỳt * ********* ********* Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy : 23/10/2012 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Sáng Luyện từ và câu ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (Tiết 3) I. Mục đích, yêu cầu: - Hệ thống hoá vốn từ ngữ, (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5. - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. gắn với các chủ điểm. - Vận dụng kiến thức đã học về nghiã của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ. II. Đồ dùng dạy học:- Bút dạ và 1số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ bài tập 1; bài tập 2. III. Các hoạt động lên lớp: 1’ 27’ 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:Bài 1: - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, cho điểm động viên rồi điểm khảo sát vào bảng. * Danh từ: 1. Chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em. 2. Chủ điểm: Cánh chim hoà bình. 3. Chủ điểm: Con người với thiên nhiên. * Động từ, tính từ: 1. Việt Nam- Tổ quốc em. 2. Cánh chim hoà bình. 3. Con người với thiên nhiên. * Thành ngữ, tục ngữ: Bài 2: - GV viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Tổ quốc, đất nước, giang sơn, nước non, quê hương, đồng bào, - Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, - Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương dẫy, - Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, - Hợp tác, hoà bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, đoàn kết - Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, - Quê cha đất tổ; quê hương bản quán nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, - Vui như mở hội, kề vai sát cánh, chia ngọt sẻ bùi, nối vòng tay lớn, - Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. - Học sinh làm nhóm. - Học sinh đọc bảng kết quả. Từ đã cho Bảo vệ Bình yên đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đông nghĩa Giữ gìn Thanh bình Kết đoàn Bạn hữu Bao la Từ trái nghĩa Phá hoại Náo động Chia sẻ Kẻ thù Chật hẹp 3’ Vì sao thay những từ in đậm bằng từ đồng nghĩa? - Giáo viên tổng kết và giải thich. - “Bê”: chén nước nhẹ, không càn bê. “Bảo” đối với ông thiếu lễ độ. “Vò” là chà xát lại, làm cho rối nhàu. “Thực hành” là chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở bài 3 + 4. - Học sinh làm bài 3 vào vở. + Gọi 1 số lên chữa. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. + Dùng chưa chính xác. - Học sinh trả lời miệng. Bê g bưng. Bảo g mời. Vò g xoa. Thực hành g làm. Đọc yêu cầu bài 2. - Chia lớp làm 3 nhóm, trình bày. a) no ; b) chết ; c) bại. d) đậu ; đ) đẹp. - Đọc yêu cầu bài 3, 4. 3. Quyển truyện này giá bao nhiêu? - Trên giá sách của Lan có rất nhiều sách hay. 4. a) đánh con, đánh bạn. b) đánh đàn, đánh trống. c) đánh xoong, đánh bóng. Toán kiểm tra định kỳ ( Giữa học kỳ I) I. Mục tiêu: Kiểm tra học sinh về: - Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân, viết số đo đại lượng dư ... - Có ý thức tôn trọng, đoạn kết các dân tộc. - Biết ngành trông trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, đang ngày càng phát triển. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị của Việt Nam. - Biểu đồ mật độ dân số Việt Nam. - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về các vùng trông lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 27’ 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về dân số nước ta trong những năm gần đây? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bài. b) Giảng bài. 1. Các dân tộc: ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? ? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? ? Kể tên 1 số dân tộc ở nước ta? - Giáo viên nhận xét bổ sung. 2. Mật độ dân số ? Nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới với 1 số nước châu á? 3. Phân bố dân cư: ? Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. - HS trả lời - HS quan sát tranh ảnh, trả lời câu hỏi. - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất sống chủ yếu ở đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi. - Dân tộc Mường, dân tộc Tày; dân tộc Tà-ôi; dân tộc Gia- rai. - Học sinh trình bảy kết quả học sinh khác bổ sung. - Nước ta có mật độ dân số cao, cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc, cao hơn nhiều so với mật độ dân số Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trunh bình của thế giới. - Dân cư nước ta phân bố không đồng đều. Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằn ven biển và thưa thớt ở vùng núi. 3’ 1. Ngành trồng trọt: ? Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta? 1. Kể tên 1 số cây trồng ở nước ta? 2. Vì sao nước ta trồng chủ yếu là cây xứ nóng? * Hãy cho biết cây lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su ) được trồng chủ yếu ở vùng núi, và cao nguyên hay đồng bằng? 2. Ngành chăn nuôi ? Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? ? Trâu bò, lơn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng? Giáo viên tóm tắt nội dung chính. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. - ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. - Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. - Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. * Học sinh quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi. - Lúa gạo trồng nhiều ở các đồng bằng nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. - Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi, vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè, Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu - Cây ăn quả trồng nhiều ở Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ và vùng núi phía Bắc. - HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi? - Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo, ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng sữa, .. của nhân dân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. - Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. - Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Ngày soạn: 14/10/2012 Ngày dạy : 26/10/2012 Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Sáng Tập làm văn Kiểm tra định kỳ giữa HỌC kỳ I ( viết) I. Mục tiêu: - Kiểm tra phần chính tả và tập làm văn. - Qua kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS giữa học kỳ I. - Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Cách tiến hành: A. Chính tả (nghe – viết): Bài: Mầm non - GV đọc từng câu cho HS viết bài vào giấy. B. Tập làm văn: Đề bài: Viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn: “ Miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em” - HS đọc kỹ đề bài và làm bài. - GV nhắc HS suy nghĩ kỹ rồi làm bài, không bàn bạc, quay cóp III. GV thu bài về chấm: IV. Nhận xét giờ kiểm tra: V. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Tổng nhiều số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính tổng nhiều số thập phân. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân. Ví dụ: (sgk) Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít. Thùng 2: 36,75 lít Thùng 3: 14,5 lít - GV ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - Giáo viên hướng dẫn cách làm: + Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau) + Tính (phải sang trái) g Tương tự như tính tổng hai phân số. Bài toán: (sgk) Giáo viên hướng dẫn. c) Thực hành. Bài 1: - Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời. - Học sinh lên bảng. - Nêu lại cách làm? Bài 2: - Học sinh làm. a b c (a + b) + c a + (b + c) 2,5 1,34 6,8 0,52 1,2 4 11,5 16,36 11,5 16,36 3’ Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng. Vài học sinh đọc. Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng? a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12, 7 + 1,3 + 5,89 = 14,0 + 5,89 = 19,89 Sử dụng tính chất giao hoán. c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 11 + 9 = 19 Sử dụng tính chất giao hoán và kết 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm. b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,90 + 7,91) = 38,6 + 11,00 = 48,6 Sử dụng tính chất kết hợp. d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 11,00 + 1,00 = 11. Khoa học ôn tập: con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng: - Xác định đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - Viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan A; nhiệm HIV/ AIDS. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to và bút dạ dùng các nhóm. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh làm cá nhân. Câu 1: - Gọi 1 số học sinh lên chữa. - Giáo viên kết luận. Câu 2- d. Câu 3- c. 2.3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, kết luận. N1: + Tránh không để muỗi đốt. + Phun thuốc diệt muỗi. + Tránh không cho muỗi đẻ trứng 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ.- Chuẩn bị bài sau. Chiều: Đạo đức Tình bạn (Tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trẻ em có quyền được từ do kết giao bạn bè. - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. Tài liệu, phương tiện: Đồ dùng hoá trang đóng vai “Đôi bạn” III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhớ sgk. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài mới. * Hoạt động 1: Đóng vai Bài 1: Hoạt động nhóm. - Lớp thảo luận g lên đóng vai. + Giáo viên kếy luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điểu sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. * Hoạt động 2: Tự liên hệ. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Học sinh trình bày trước lớp. + Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. * Hoạt động 3: HS kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tự ngữ về chủ đề tình bạn Bài 3: (sgk) - Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc, - Giáo viên giới thiệu 1 số câu chuyện, bài hát về chủ đề tình bạn? 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau Toán + LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính tổng nhiều số thập phân. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân. Ví dụ: (sgk) Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít. Thùng 2: 36,75 lít Thùng 3: 14,5 lít - GV ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - Giáo viên hướng dẫn cách làm: + Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau) + Tính (phải sang trái) g Tương tự như tính tổng hai phân số. Bài toán: (sgk) Giáo viên hướng dẫn. c) Thực hành. Bài 1: - Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời. - Học sinh lên bảng. - Nêu lại cách làm? Bài 2: - Học sinh làm. 3’ Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng. Vài học sinh đọc. Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng? a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12, 7 + 1,3 + 5,89 = 14,0 + 5,89 = 19,89 Sử dụng tính chất giao hoán. c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 11 + 9 = 19 Sử dụng tính chất giao hoán và kết 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị giờ sau. - Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm. b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,90 + 7,91) = 38,6 + 11,00 = 48,6 Sử dụng tính chất kết hợp. d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 11,00 + 1,00 = 11. Sinh hoạt SƠ KếT tuần I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập và lao động - Biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập tốt, lao động tốt II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Sinh hoạt lớp: a) Nhận xét 2 mặt của lớp - Văn hoá - Nề nếp - Giáo viên nhận xét: * Ưu điểm: - Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng - Giữ vệ sinh lớp học , sân trường - Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể - Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp * Nhược điểm. - Còn nhiều hiện tượng nói chuyện trong giờ học : Hằng, Huyền, Chang, Lệ, - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Trang, Giang, Huyền, Quỳnh, Oanh...... - Biểu dương những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu. b) Phương hướng tuần sau. - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu nhược điểm và khắc phục nhược điểm. - Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. c) Vui văn nghệ: - Giáo viên chia 2 nhóm. - Lớp hát. - Thi hát. - Học sinh nhận xét - Giáo viên tổng kết và biểu dương. 3. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau.
Tài liệu đính kèm: