Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
( Văn Long )
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi.
- Từ ngữ: săm soi, cầu viện,
- Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm đâu hả cháu”
Tuần 11 Từ ngày 29 thỏng 10 năm 2012 Đến ngày 2 thỏng 11 năm 2012 Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày dạy : 29/10/2012 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Sáng: Tập đọc Chuyện một khu vườn nhỏ ( Văn Long ) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi. - Từ ngữ: săm soi, cầu viện, - Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm đâu hả cháu” III. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 26’ 2’ 1’ 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: “ Cái gì quý nhất” 3. Bài mới: Giới thiệu bài.Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Chuyện một khu vườn nhỏ a) Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung. ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì? ? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? ? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công. Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? ? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? ? Nêu nội dung bài. c) Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. - Giáo viên bao quát- nhận xét. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc bài. - 3 học sinh đọc nối tiếp, luyện đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc lại toàn bài. - để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công. - Cây quỳnh: lá dây, giữ được nước. - Hoa ti gôn: Thò những cái dâu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu. - Hoa giấy: Bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng. - Cây đa ấn Độ : bật ra những búp đỏ hang nhọn nhất, xoè những tán lá nâu rõ to, - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn hoa. - Là nơi đất tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đều sinh sống làm ăn. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc nối tiếp – củng cố. - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 2’ 1’ 1. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (52) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài.Hôm nay chúng ta học bài: Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: ? Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét. ? Tính bằng cách thuận tiện. Bài 3: Hướng dẫn học sinh tự làm: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: Học sinh tự làm. Giáo viên chấm- nhận xét 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 4. Dặn dò: - Về học bài- làm vở bài tập. Học sinh làm cá nhân, chữa. a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 57,01 + 8,44 = 65,45 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 36,43 + 11,23 = 47,66 - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + 10,00 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 19 - Học sinh tự làm, chữa bảng. 3,6 + 5,8 > 8,9 9,4 5,7 + 8,8 = 14,5 14,5 7,56 < 4,2 + 3,4 7,6 0,5 > 0,08 + 0,4 0,5 0,48 - Học sinh đọc đề, tóm tắt tự làm cá nhân. Số m vài người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số m vài người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số m vài người đó dệt được trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m Chính tả (Nghe- viết) Luật bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe- viết đúng chính tả 1 đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường. - Ôn lại những tiếng có từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ ng. II. Chuẩn bị: - Bút dạ, giấy khổ to. - Phiếu bốc thăm ghi bội dung bài 1. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 2’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta viết bài : Luật bảo vệ môi trường b . Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết. - Tìm hiểu nội dung: ? Hoạt động bảo vệ môi trường là như thế nào? - Hướng dẫn viết xuống dòng, viết hoa -Giáo viên đọc chậm. c. Hoạt động 2: Bốc thăm. - Nhận xét. d. Hoạt động 3: Nhóm: thi nhanh. - Giáo viên phổ biến thi. Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. 4. Dặn dò: - Dặn viết lại từ sai và chuẩn bi bài sau. - Học sinh đọc lại. - Học sinh trả lời. - Học sinh chép- chữa lỗi sai. - Đọc yêu cầu bài 2b. - Học sinh lần lượt “bốc thăm”- mở- đọc to- viết nhanh lên bảng. - Nhận xét. + Đọc yêu cầu bài 2. - Lớp chia làm 3 nhóm. - Cử đại diện lên viết nhanh. (1 nhóm 3 em). Chiều: Toán + Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. - Học sinh chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 2’ 1’ 1. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (52) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài.Hôm nay chúng ta học bài: Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: ? Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên chấm- nhận xét. ? Tính bằng cách thuận tiện. Bài 3: Hướng dẫn học sinh tự làm: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: Học sinh tự làm. Giáo viên chấm- nhận xét 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 4. Dặn dò: - Về học bài- làm vở bài tập. Học sinh làm cá nhân, chữa. a) 23,75 + 8,42 + 19,83 = ? b) 48,11 + 26,85 + 8,07 = ? - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. - Học sinh tự làm VBT 3,6 + 5,8 > 8,9 9,4 5,7 + 8,8 = 14,5 14,5 7,56 < 4,2 + 3,4 7,6 0,5 > 0,08 + 0,4 0,5 0,48 - Học sinh đọc đề, tóm tắt tự làm cá nhân. Số m vài người đó dệt trong ngày thứ hai là: 32,7 + 4,6 = 37,3 (m) Số m vài người đó dệt trong ngày thứ ba là: (37,3 + 32,7) : 2 = 35 (m) Số m vài người đó dệt được trong cả ba ngày là: 37,3 + 32,7 + 35 = 105 (m) Đáp số: 105 m Thể dục + LUYỆN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC I. Mục tiờu. - ễn cỏc động tỏc: Vươn thở, tay, chõn, vặn mỡnh và toàn thõn. Y /c thực hiện cơ bản đỳng và liờn hoàn động tỏc động tỏc. - ễn trũ chơi “chạy nhanh theo số “. Yờu cầu tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tỡnh. II. Địa điểm –Phương tiện . - Sõn thể dục - Thầy: giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, đồng hồ thể thao, cũi . - Trũ: sõn bói, trang phục gon gàng theo quy định . III . Nội dung – Phương phỏp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương phỏp tổ chức Mở đầu 6 phỳt 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ yờu cầu bài học 2phỳt ******** ******** 3. khởi động: 3 phỳt đội hỡnh nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vũng trũn, thực hiện cỏc động tỏc xoay khớp cổ tay, cổ chõn, hụng, vai , gối, - Chơi trũ chơi nhúm 3 nhúm 7 2x8 nhịp đội hỡnh khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cỏn sự Phần Cơ bản 18-20 phỳt - Chơi trũ chơi chạy nhanh theo số - ễn 5 động tỏc thể dục đó học - Thi đua giữa cỏc tổ 10 phỳt GV điều khiển trũ chơi yờu cầu cỏc em chơi nhiệt tỡnh, vui vẻ, đoàn kết GV cho H/s ụn tập chung cả lớp Cho cỏc tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** III. kết thỳc. - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xột đỏnh giỏ buổi tập - Hướng dón học sinh tập luyện ở nhà: ễn 5 động tỏc của bàI thể dục phỏt triển chung. 5-7 phỳt * ********* ********* Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày dạy : 30/10/2012 Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012 Sáng: Luyện từ và câu đại từ xưng hô I. Mục đích, yêu cầu: - Năm được khái niệm đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng việt lớp 5 tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét qua bài kiểm tra giữa học kì I. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Đại từ xưng hô b . Phần nhận xét: Bài 1: ? Đoạn văn có những nhân vật nào? ? Các nhân vật làm gì? ? Những từ nào chỉ người nói? ? Những từ nào chỉ người nghe? ? Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tời? đ Những từ chị, chúng tôi, con người, chúng, ta đ gọi là đại từ xưng hô. Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. + Cách xưng hô của cơm: + Cách xưng hô của Hơ Bia: Bài 3: - Tìm những từ em vần xưng hô với thầy, cô, bố, mẹ, anh chị em với bạn bè: - Học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Hơ Bia, cơm và thóc gạo. - Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia, bỏ vào rừng. - chúng tôi, ta. - chị, các người. - chúng. - Học sinh đọc lời của từng nhân vật, nhận xét về thái độ của cơm và của Hơ Bia. (Xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị) Tự trọng, lịch sự với người đối thoại. (Xưng là ta, gọi cơm là các người): Kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại. + Với thầy cô giáo: em, con + Với bố, mẹ: con. + Với anh: chị: em. + Với em: anh (chi) + Với bạn bè: tôi, tớ, mình 2’ 1’ c. Phần ghi nhớ: - Học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ sgk. d. Phần luyện tập: Bài 1: - Giáo viên nhắc học sinh tìm những câu nói có đại từ xưng hô trong đoạn văn, sau đó tìm đại từ xưng hô. - Giáo viên gọi học sinh làm bài rồi chữa. Bài 2: Giáo viên viết lời giải đúng vào ô trống. 3 – Củng cố: - Một học sinh đọc lại nội dung phần ghi nhớ trong bài. - Giáo viên nhận xét giờ học. 4.Dặn dò - Về nhà học thuộc ghi nhớ Làm các bài tập còn lại - Học sinh đọc thầm đoạn văn. + Thỏ xưng hô là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa. + Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, tự trọng lịch sự với thỏ. - Học sinh đọc thầm to đoạn văn. - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Một, hai học sinh đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ đại từ xưng hô. Thứ tự cần điền vào ô trống: 1- tôi; 2- tôi; 3- nó; 4- tôi; 5- nó; 6- chúng ta. Toán Trừ hai số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết trừ 2 số thập phân. - Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ thành thạo, nhanh, đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Cá ... nhiều đốt. - Cứng, có tính đàn hồi - Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, hình trụ Công dụng - Làm nhà, đồ dùng trong gia đình - Đan lát, làm đồ mĩ nghệ. - Làm dâu buộc bè, làm bàn, ghế. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 5 6 7 - Đòn gánh, ống đựng nước - Bộ bàn ghế tiếp khách - Các loại rổ, rá - Tủ, giá để đồ. - Ghế - Tre, ống tre. - Mây, song. - Tre, mây. - Mây, song. Chiều: Đạo đức Thực hành giữa kì i I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10. - áp dụng kiến thức đã học vào xử lí các tình huống trong cuộc sống. - Rèn kĩ năng ghi nhớ logíc và ý thức tích cực rèn luyện và học tập. II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 2’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Thực hành. - Kể tên các bài đạo đức đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 10? - Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm Giáo viên tổng hợp ý từng nhóm và nhận xét. 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung chính. - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò - áp dụng bài học trong cuộc sống hằng ngày. - Học sinh trả lời: 1: Em là học sinh lớp 5. 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình 3: Có trí thì nên. 4: Nhớ ơn tổ tiên. 5: Tình bạn. Học sinh thảo luận g trình bày trước lớp. Nhóm 1: Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này? Kể về các học sinh lớp 5 gương mẫu? Nhóm 2: Xử lí tình huống sau: a) Em mượn sách của bạn, không may em làm mất? b) Lớp đi cắm trại, em nhận đem nước uống. Nhưng chẳng may bị ốm, em không đi được. Nhóm 3: Kể câu chuyện nói về gương học sinh “có trí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. Nhóm 4: Kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, đất nước mình? Vì sao ta phải “Biết ơn tổ tiên”. Nhóm 5: Kể những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết? Hát 1 bài về chủ đề “Tình bạn”. Toán + Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài : Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. b) Giảng bài 1. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. + Ví dụ 1: sgk. - Giáo viên hướng dẫn cách tính chu vi hình tam giác. - Đổi sang đơn vị nhỏ hơn để bài toán trở thành phép nhân 2 số tự nhiên. - Nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên? + Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ? g Quy tắc sgk. * Lưu ý: 3 thao tác: nhân, đếm, tách. 2. Thực hành: Bài 1: - Học sinh đọc đề g tóm tắt. - Học sinh nêu cách giải và có phép tính. 1,2 x 3 = ? (m) - Đổi 1,2 m = 12 (dm) 12 x 3 = 36 (dm) - Đổi 36 dm = 3,6 m - Học sinh trả lời: + Đặt tính (cột dọc) + Tính: như nhân 2 số tự nhiên: g Đếm phần thập phân của thừa số thứ nhất có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu phảy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số (một chữ số kể từ phải sang trái) - Học sinh làm tương tự như trên. Lớp nhận xét. - Vài học sinh nhắc lại quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. Học sinh lên bảng. 2’ 1’ Bài 2: Bài 3: - Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét. 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung chính. - Nhận xét giờ. 4. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh đọc yêu cầu và làm. Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 3 10 Tích 9,54 24,21 23,890 - Học sinh đọc đề g tóm tắt. Giải Trong 4 ngày đó đi được là: 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số: 170,4 km. Sinh hoạt sơ kết tuần I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập. - Từ đó biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục các em thi đua học tập tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Sinh hoạt lớp: a) Nhận xét 2 mặt của lớp - Văn hoá: - Lớp trưởng nhận xét. - Nề nếp : + Tổ báo cáo và nhận xét. * Giáo viên nhận xét: * Ưu điểm: - Lớp ngoan, lễ phép với thầy, cô giáo - Đi học chuyên cần - Có đủ đồ dùng học tập - Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh - Không có hiện tượng nói tục, chửi bạy - Không đánh chửi nhau gây mất đoàn kết * Nhược điểm: - Còn có nhiều học sinh chưa chú ý học tập, trong lớp còn mất trật tự, nói chuyện riêng như bạn: Thìn, Yến Thanh, Phương, Bình Dương, ... - Một số bạn còn quên đeo khăn quàng đỏ như bạn : Chiến, Yến Thanh, Thanh Thương... - Chưa học bài và làm bài trước khi đến lớp như bạn: Thành, Uyên... - Biểu dương những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu. b) Phương hướng tuần sau. - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu nhược điểm và khắc phục nhược điểm. - Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. c) Vui văn nghệ: - Giáo viên chia 2 nhóm. - Lớp hát. - Thi hát. - Học sinh nhận xét - Giáo viên tổng kết và biểu dương. 3. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau. Tuần 12 Từ ngày 5 thỏng 11 năm 2012 Đến ngày 9 thỏng 11 năm 2012 Ngày soạn: 27/10/2012 Ngày dạy : 5/11/2012 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Sáng: Tập đọc Mùa thảo quả Theo Ma Văn Kháng I. Mục tiêu: - Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng. - Từ ngữ: Thảo quả, Đản khao, Chim san, sầm uất tầng rừng thấp. - Nội dung: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo qủa. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn: “Thảo quả trên rừng ..... không gian”. III. Các hoạt động dạy học: 1’ 5’ 26’ 2’ 1’ 1. ổn định: Hát + KT sĩ số 2. Kiểm tra: ? 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ Tiếng vọng. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ngoài vẻ đẹp và hươngđặc biệt thảo quả còn có đặc điểm gì khiến chúng ta bất ngờ cô cùng các em tìm hiểu qua bài: “Mùa thảo quả.” a) Luyện đọc: - Giáo viên hướng dẫn luyện đọc, kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. ? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? ? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? ? Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? ? Hoa thảo quả này xảy ra ở đâu? ? Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp? ? Nội dung bài? c) Luyện đọc diễn cảm. ? Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp để củng cố. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, biểu dương. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về đọc bài. Chuẩn bị bài sau. - 3 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh theo dõi. - Bằng mùi thơm đặc biệt, quyến rũ lan ra, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. - Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả. - Câu 2 khá dài gợi cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài. - Câu: gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm rất ngắn cảm nhận mùi thơm của thảo quả lan trong không gian. - Qua 1 năm, hạt đã thành cây, cao tới bụng người, , vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian. - Hoa thảo quả nảy ra dưới gốc cây. - Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chat, như chứa lửa, chứa nắng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc nối tiếp. - Học sinh theo dõi, - 1 học sinh đọc. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. Toán Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ... I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 - Củng cố kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên. - Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 2’ 1’ 1. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (56) 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài: Nhân một số thập phân với 10,100.1000.... a) Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, - Giáo viên nêu ví dụ 1: 27,867 x 10 = ? ? Học sinh nhận xét: 27,867 x 10 = 278,67 Ví dụ 2: 53,286 x 100 = ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh như ví dụ 1. ? Học sinh nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, ... * Chú ý: Thao tác chuyển dấu phảy sang bên phải. b) Thực hành: Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét- đánh giá. Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân. Giáo viên chấm, chữa. 3. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ – nhận xét. 4. Dặn dò: -Về nhà : -Học quy tắc - Làm bài tập - Học sinh đặt tính rồi tính. - Nếu ta chuyển dấu phảy của phân s 27,867 sang bên phải 1 chữ số ta cũng được 278,67. - Học sinh đặt tính rồi tính. - Học sinh thao tác như ví dụ 1. - Học sinh nêu. - Học sinh nhắc lại. - Nhẩm thuộc quy tắc. - Học sinh làm, chữa bảng, trình bày. a) 1,4 x 10 = 14 2,1 x 100 = 210 7,2 x 1000 = 7200 b) 9,63 x 10 = 96,3 25,08 x 100 = 2508 5,32 x 1000 = 5320 - Học sinh trao đổi- trình bày- nhận xét. 10,4 dm = 104 cm 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 85,6 cm 5,75 dm = 57,5 cm - Học sinh, làm bài, chữa bảng. 10 lít dầu hoả cân nặng là: 10 x 0,8 = 8 (kg) Can dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg Chính tả (Nghe- viết) Mùa thảo quả I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài “Mùa thảo quả”. - Ôn lại cách viết những từ có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/c. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 5’ 27’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta viết bài: Mùa thảo quả b. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn cần viết. ? Nội dung đoạn văn là gì? - Chú ý những từ dễ sai. - Giáo viên đọc. - Chấm chữa. - Học sinh theo dõi- đọc thầm. - Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt. + Nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, - Học sinh viết bài. c. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. - Phát phiếu 4 nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, chữa. - Đọc yêu cầu bài 2a. Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi, cửa sổ Sơ sào, sơ lược, sơ qua, sơ sinh, Su su, cao su đồ sứ, sứ giả Xổ số, xổ lồng Xơ múi, xơ mít đồng xu Xứ sở
Tài liệu đính kèm: