Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 (buổi 2) - Tuần 22, 23

Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 (buổi 2) - Tuần 22, 23

Kể chuyện

ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG

I.Mục tiêu: Giúp hs

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.

- HSKT theo dõi bạn kể chuyện.

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK phóng to.

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: (4)

 - 2 hs kể lại được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức BV các công trình công cộng, di tích LS – VH, ý thức chấp hành luật GT đường bộ.

 - Gv nx ghi điểm.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

b.Giáo viên kể chuyện (10)

- GV kể lần 1 (HS lắng nghe)

- Giải nghĩa cho HS hiểu nghĩa các từ : truông, sào huyệt, phục binh.

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa (HS lắng nghe và qs tranh)

- Đặt câu hỏi để HS nắm được nội dung chuyện.

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 (buổi 2) - Tuần 22, 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010
Kể chuyện
ông nguyễn khoa đăng
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- HSKT theo dõi bạn kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (4’)
	- 2 hs kể lại được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức BV các công trình công cộng, di tích LS – VH, ý thức chấp hành luật GT đường bộ.
	- Gv nx ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b.Giáo viên kể chuyện (10’)
- GV kể lần 1 (HS lắng nghe)
- Giải nghĩa cho HS hiểu nghĩa các từ : truông, sào huyệt, phục binh.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa (HS lắng nghe và qs tranh)
- Đặt câu hỏi để HS nắm được nội dung chuyện.
c.HD HS kể chuyện (19’)
*Kể chuyện trong nhóm:
- HS kể chuyện theo cặp tiếp nối nhau kể từng đoạn theo tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. 
- Kể xong HS trao đổi với nhau về những biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng đã làm (GV giúp đỡ HS yếu)
*HS thi kể chuyện trước lớp
- Gọi 4 yếu - TB kể tiếp nối từng đoạn chuyện
- 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cớp tài tình ở chỗ nào.
- HS nhận xét bạn kể chuyện .
- GV nhận xét cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV nx tiết học, 1-2 HS khá, giỏi nêu ý nghĩa câu chuyện và liên hệ thực tế.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
Luyện viết
Bài 6
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng, đẹp 6 câu trong bài thơ Trăng của mỗi người theo kiểu chữ nét đứng và theo thể thơ lục bát (2 lần).
- Trình bày bài viết sạch, đẹp.
*HSKT viết 1 lần theo kiểu chữ nét đứng.
II.ĐDDH: Bảng phụ.	
III.Các HĐ dạy học:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.HD viết bài: (28’)
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài viết.
- HS đọc bài viết trên bảng phụ.
- GVHD cách viết các chữ hoa.
- HS luyện viết các chữ cái viết hoa đầu dòng - 2 HS lên bảng viết.
- HS viết bài vào vở (2lần).
*HSKT viết (1 lần).
3.Chấm bài, nx:
- GV thu và chấm 1 số bài.
- GV nx đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV nx tiết học.
- Dặn HS về nhà viết bài 7.
Luyện toán (2 tiết)
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố về
	- Cách tính Sxq và Stp của hình HCN, hình LP.
	- HSKT vẽ được hình HCN, hình LP và xđ các chiều của nó.
II.Các HĐ dạy học:
* HSKT luyện vẽ hình HCN, hình LP và xđ các chiều của nó. 
HĐ1: C2 về cách tính Sxq và Stp của hình HCN (35’)
Bài 15 (T11):
- Hs đọc yc và nd bt.
- Hs làm việc cá nhân – 1 hs lên bảng làm và nêu cách làm.
- Gv và hs nx chốt kq đúng.
Bài 16 (T11):
- Hs xđ yêu cầu và nd bt.
- Hs tự làm bài, gv giúp đỡ hs yếu.
- Gọi 1 hs yếu (TB) lên bảng làm – gv và hs nx, chốt kq đúng.
- Hs đổi vở kt bài của nhau.
Bài 17 (T11):
- Hs đọc đề bài rồi trao đổi theo cặp. 
- 2 hs lên bảng giải – gv và hs nx.
- GVKL lời giải đúng.
Bài 19 (T11):
 - Hs đọc và xđ yêu cầu bt.
 - 1 hs nêu cách làm – lớp nx.
 - 1 hs lên bảng làm – gv và hs nx
 "GVC2 cách tính CV đáy khi biết DT và chiều cao của nó.
HĐ2: C2 cách tính Sxq và Stp của hình lập phương (33’)
Bài 11 (T13):
	- Hs đọc yêu cầu bài tập.
 	- Hs nêu cách làm – hs nx.
	- 1 hs lên bảng làm – lớp làm vào vở – nx.
	"GVKL, c2 cách tính cạnh của hình lập phương khi biết Sxq.
Bài 12 (T13):
- Hs xđ yêu cầu bt.
- Hs làm việc cá nhân – 1 hs yếu (TB) lên bảng làm.
- Gv và hs nx chốt kq đúng.
- Hs đổi vở KT bài của bạn.
Bài 17 (T14):
- Hs đọc đề bài và nêu cách làm.
- Hs làm bài vào vở – 1 hs lên bảng làm.
- Gv và hs nx chốt kq đúng.
 	"Gv c2 cách tính Stp của hình LP khi biết Sxq của nó.
Bài 18 (T15):
- Hs đọc đầu bài va xđ yc bt.
- Hs làm việc cá nhân.
- 1 hs TB lên bảng làm – gv và hs nx chốt kq đúng.
- Hs nêu lại cách tính Stp khi biết Sxq của hình LP.
HĐ nối tiếp: (2’)
- Hs nêu lại cách tính Sxq và Stp của hình HCN, hình LP.
- Gv nx tiết học, dặn hs về ôn bài.
Thứ 5 ngày 21 tháng 1 năm 2010
Luyện luyện từ và câu
Luyện tập : nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I.Mục tiêu: Giúp hs
	- Xác định được các câu ghép trong đoạn văn cho trước.
	- Xác định được những quan hệ từ và cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép.
	- Biết viết thêm vế câu để được câu ghép.
	- HSKT chép đoạn văn trong BT6 (T13).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các HĐ dạy học:
1.Bài cũ: (4’)
	- 3 hs lên bảng đặt câu ghép thể hiện qh nguyên nhân – kết quả, đk – kq, tương phản.
	- Hs dưới lớp nêu cách dùng qh từ, cặp qh từ để nối các vế câu trên.
	- Gv và hs nx, gv ghi điểm.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b.Hd luyện tập (29’)
Bài tập 6 (T13):
- Hs đọc yêu cầu và nd bt.
- Hs trao đổi theo cặp rồi làm bài vào VBT.
- Gv treo bảng phụ – 1 hs yếu (TB) lên bảng làm.
- HSKT chỉ yêu cầu chép đoạn văn của BT6.
- Gv và hs nx bài làm trên bảng.
"Gv c2 về câu ghép thể hiện qh đk-kq; gt-kq.
Bài tập 7 (T13):
- Hs đọc và xđ yc bt.
- Hs làm viêc cá nhân – nêu miệng kq.
- Gv va hs nx chốt kq đúng.
Bài tập 11 (T15):
- Hs đọc yêu cầu và nd bt.
- Hs trao đổi theo cặp rồi làm bài.
- Gv treo bảng phụ – 1 hs lên bảng làm.
- Gv và hs nx, chốt lời giải đúng.
"Gv c2 về câu ghép thể hiện qh tương phản.
Bài tập 12 (T15):
- Hs đọc và xđ yc bt.
- Hs thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm phát biểu – nhóm khác nx.
- GVKL câu trả lời đúng.
3.Củng cố dặn dò: (1’)
	- Gv nx tiết học.
	- Dặn hs về nhà ôn tập về câu ghép.
Luyện toán
Kiểm tra
I.Mục tiêu: KT về
	Tính Sxq và Stp của hình HCN và hình LP.
II.Các HĐ dạy học:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.GV ghi đề bài: (3’)
Bài 1: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,1m, chiều cao 1,5m và diện tích xung quanh là 9m2. Tính diên tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó?
Bài 2: Một hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 5dm và có diện tích xung quanh là 300dm2. Tính
a.Chiều cao của hình hộp chữ nhật?
b.Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
Bài 3: Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 324cm2. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó?
3.HS làm bài (30’)
4.Gv thu bài – nx (1’)
Tuần 23
Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu: Giúp hs
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý.
 	- Biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
	- HSKT nghe bạn kể.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (4’)
	- 2 hs nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng.
	- 1 hs nêu ý nghĩa câu chuyện.
	- Gv nx ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b.HD kể chuyện.
* Tìm hiểu đề bài: (8’)
 	- 1HS đọc yêu cầu của đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý1,2,3SGK
- GV lưu ý cho HS chọn đúng một câu chuyện đã nghe, đã đọc (ở sách, báo, chuyện...) những nv đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu truyện mình kể.
- Gọi 1HS đọc lại gợi ý 3 SGK.
* Kể chuyện trong nhóm: (12’)
- HS kể theo nhóm đôi.
- KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- HSKT nghe các bạn kể.
* Thi kể chuyện trước lớp: (9’)
	- Gv tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
	- HSKT nghe các bạn kể.
- HS dưới lớp lắng nghe bạn kể đật câu hỏi chất vấn bạn về ý nghĩa câu chuyện .
 	- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện .
 	- GV nhận xét cho điểm.
3.Củng cố dặn dò: (1’)
 	- GV nhận xét tiết học.
 	- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau 
Luyện viết
Bài 8
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng, đẹp 8 câu trong bài thơ Tiếng hát mùa gặt theo kiểu chữ nét đứng và theo thể thơ lục bát (1 lần).
- Trình bày bài viết sạch, đẹp.
*HSKT viết 2/3 bài theo kiểu chữ nét đứng.
II.ĐDDH: Bảng phụ.	
III.Các HĐ dạy học:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.HD viết bài: (28’)
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài viết.
- HS đọc bài viết trên bảng phụ.
- GVHD cách viết các chữ hoa.
- HS luyện viết các chữ cái viết hoa đầu dòng - 2 HS lên bảng viết.
- HS viết bài vào vở (1lần).
*HSKT viết (2/3 bài).
3.Chấm bài, nx:
- GV thu và chấm 1 số bài.
- GV nx đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò: (1’)
- GV nx tiết học.
- Dặn HS về nhà viết bài 9; 10.
Luyện toán (2 tiết)
Luyện tập
xăng -ti-mét khối. đề-xi-mét khối. mét khối
I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố về
	- Kĩ năng đọc, viết các đv đo thể tích: m3, dm3, cm3.
	- Mối quan hệ giữa các đv đo thể tích: m3, dm3, cm3. 
	- HSKT biết đọc, viết các đv đo thể tích: m3, dm3, cm3.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học:
HĐ1: C2 về cách đọc, viết các đv đo thể tích đã học (20’)
Bài tập 1 (T15):
- Hs xđ yc bt rồi tự làm bài.
- Gv treo bảng phụ – 1 hs yếu (TB) lên bảng làm.
- Gv và hs nx chốt kq đúng.
Bài tập 2 (T16):
- Hs làm và nêu miệng kq.
- Gv và hs nx.
Bài tập 3 (T16):
- Hs đọc đề bài – gv viết các đv đo thể tích lên bảng.
- Gọi hs yếu, HSKT đọc số – gv và hs nx.
- GVKL.
Bài tập 4 (T16):
- Hs đọc yc bt.
- Gv đọc các số đo thể tích – HSKT, yếu lên bảng viết – lớp làm vở.
- Gv và hs nx.
"GVc2 cách đọc, viết các đv đo thể tích.
HĐ2: C2 về mqh giữa các đv đo thể tích: m3, dm3, cm3 (48’)
Bài tập 5;6;7 (T16):
- Hs xđ yêu cầu bt rồi làm bài.
- 3 hs lên bảng làm – gv và hs nx chốt lời giải đúng.
Bài 8;9 (T16):
- Hs đọc đề bài – làm việc cá nhân.
- 2 hs TB lên bảng làm – gv và hs nx chốt kq đúng.
- Hs đổi vở KT bài của nhau.
Bài tập 10; 11 (T16; 17):
- Hs xđ yc – tự làm bài.
- 2 hs lên bảng làm – nêu cách làm.
- Gv và hs nx chốt lời giải đúng.
Bài tập 12; 13 (T17):
- Hs nêu yc bt.
- 2 hs lên bảng làm – lớp làm vở.
- Gv và hs nx chốt kq đúng.
"GVc2 về mqh giữa các đv đo thể tích đã học.
HĐ nối tiếp: (2’)
- Gọi HSKT đọc lại một số đv đo thể tích trên bảng.
- 2 hs nêu lại mqh giữa các đv đo thể tích đã học.
- Gv nx tiết học. Dặn hs về ôn tập.
Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2010
Luyện chính tả
 Ôn tập về quy tắc vết hoa
 (tên người, tên địa lí Việt Nam)
I.Mục tiêu: Giúp hs
	- Nghe – viết đúng 4 khổ thơ đầu bài “Cao Bằng”.
	- Viết đúng tên người, tên địa lí Việt nam.
	- HSKT chép được 2 khổ thơ đầu của bài.
II.Đồ dùng day học: Bảng phụ
III.Các HĐ day học:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.HD viết chính tả: (21’)
	- 1 hs đọc đoạn viêt – lớp đọc thầm.	
	(?)Trong bài có những danh từ riêng nào?
- Gv đọc – hs viết chính tả.
- HSKT nhìn sgk viết 2 khổ thơ đầu của bài.
- Gv đọc – hs đổi vở soát bài.
- Gv chấm một số bài – nx.
3.HD làm bài tập: (12’)
Bài tập 3 (T16):
- Hs đọc yc và nd bt.
- Hs làm việc cá nhân (gv giúp đỡ hs yếu).
- Gv treo bảng phụ – 1 hs lên bảng làm – gv và hs nx.
"Gv c2 cách viết hoa tên người, tên địa lí VN.
Bài tập 4 (T16):
- Hs đọc yc và nd bt.
- Gv treo bảng phụ – hs xđ những từ viết sai – gv gạch chân.
- Hs viết lại đoạn văn cho đúng.
- 2 hs đọc đoạn văn đã viết lại.
4.Củng cố dặn dò: (1’)
	- Gv nx tiết học.
	- Dặn hs về ôn tập cách viết hoa danh từ riêng VN.
Luyện toán
Luyện tập tính thể tích hình hộp chữ nhật
I.Mục tiêu: Giúp hs
	- Củng cố cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
	- HSKT đọc, viết được các đv đo thể tích.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các HĐ dạy học: 
HĐ1: Củng cố cách tích thể tích hình hộp chữ nhât. (2’)
- Gọi 1 số hs nêu công thức tính thể tích của hình HCN.
- Gv và hs nx.
HĐ2: HD luyện tập (32’)
Bài tập 14 (T17):
- Hs đọc và xđ yc bt.
- Hs làm việc cá nhân (gv giúp đỡ hs yếu).
- Gv treo bảng phụ – 3 hs nối tiếp nhau lên bảng làm.
- Gv và hs nx chốt kq đúng.
- HSKT đọc lại kq tìm được ghi trên bảng phụ.
- 1 hs nhắc lại cách tính thể tích hình HCN.
Bài tập 15 (T17):
- Hs đọc đầu bài.
- Gv vẽ hình lên bảng – hd hs quan sát.
- Hd hs nx các số đo của 2 hình HCN, từ đó suy ra thể tích của mỗi hình.
"Gv c2 cách tính nhanh thể tích các hình khi cả 3 kích thước đều bằng nhau.
Bài tập 16 (T17):
- Hs đọc yc bt – trao đổi theo cặp.
- Đại diện nêu miệng kq và giải thích cách làm.
- Gv và hs nx chốt kq đúng.
"Gv c2 cách đếm các hình LP nhỏ để tính thể tích của hình.
HĐ nối tiếp: (1’)
- Hs nhắc lại cách tính thể tích hình HCN.
- Gv nx tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTbuoi T22+23 (09-10).doc