Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 15 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 15 (chuẩn kiến thức)

Toán.

LUYỆN TẬP.

I/ Mục tiêu.

Giúp HS: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.

 - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài,

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 15 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 15:
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Tiết 2
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
 - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, 
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
 - Giáo viên nhận xét, chấm điểm
2/ Bài mới. ( 32p)
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm nháp, bảng lớp.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- HD rút ra cách tìm số bị chia.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp.
-Chữa bài, rút ra cách tìm số dư.
- Chấm, chữa bài.
3)Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài 3 ( Tr – 71)
* Bài 1 
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nêu kết quả.
a) 17,55 3,9 b) 0,603 0,09 c) 0,3068 0,26
*Bài 2 Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
a) x 1,8 = 72 b) x 0,34 = 1,19 1,02
 x = 72 : 1,8 x 0,34 = 1,2138
 x = 40 x = 1,2138 : 0,34
 x = 3,57
- Chữa, nhận xét. 
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: 7l dầu hoả.
Rút kinh nghiệm ..
.
Tiết 3
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
--------------------------------------------------------
Tập đọc
Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: trang nghiêm ở đoạn đầu, vui, hồ hởi ở đoạn sau.
2- Hiểu được tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu.
3- Giáo dục yêu quý thầy cô giáo
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. 
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
*) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: (... khách quý ). 
+ Đoạn 2: (Tiếp ...chém nhát dao).
+ Đoạn 3: (chữ cái nào!)
+ Đoạn 4: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
 - Cho hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK ? 
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
- Qua bài đoc giúp em hiểu điều gì ? .
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó : Y Hoa, Chư Lênh, Rok, lũ làng
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Cô giáo đến buôn Chư Lênh để dạy học.
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- Mọi người đến rất đông, ùa theo già làng, im phăng phắc, cùng hò reo...
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3
 - ... ham học, ham hiểu biết... mang lại hạnh phúc ấm no.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Rút kinh nghiệm 
Tiết 5
Khoa học.
Thuỷ tinh
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
Rèn kĩ năng kể tên các vật liêu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.
Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, lọ hoa, bát bằng thuỷ tinh,phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động.
b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 c)Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
* Mục tiêu:.Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Nêu tính chất của thuỷ tinh ? 
Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao?
Cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh ? 
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày các ý kiến .
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- HS nhắc lại tính chất của thuỷ tinh
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
 1/ Tính chất của thuỷ tinh :Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm, không bị a xít ăn mòn.
 2/ Tính chất của thuỷ tinh chất lượng cao : Rất trong, chịu nóng ,lạnh, bền, khó vỡ, ..
 3/ Khi sử dụng hoặc lau rửa thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va trạm mạnh
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm 
Tiết 6
Tiếng Việt ( ôn)
Rèn chữ
I/ Mục tiêu	
 1- Học sinhviết đúng, trình bày đúng đoạn 2 bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo
2- HS phân biệt các tiếng sao/xao
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)
2/ Bài mới.( 30p)
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 
- Cho HS làm bài vào vở
- GV chữa bài, chấm 
3) Củng cố - dặn dò. ( 2p)
- Viết lại bài chính tả vào vở rèn chữ
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Viết các tiếng phân biệt xinh/sinh
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó: già Rok, Y Hoa, lũ làng,cột nóc
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
 - HS làm bài vào vở
Tiếng
Từ ngữ
Tiếng
Từ ngữ
sao
sao vàng
xao
xanh xao
sào
cây sào
xào
xào rau
sáo
chim sáo
xáo
xáo măng
Rút kinh nghiệm 
Tiết 7
Kể chuyện.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
- HS kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về người có công chống lại đói nghèo, lạc hậu
vì hạnh phúc của nhân dân.
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
- Giáo dục HS biết sống nhân hậu, vì mọi người.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con người với thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
 * Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
c) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì.
* Thực hành kể chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm 
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
Toán.
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia cho số thập phân, so sánh số thập phân.
 - Vận dụng để tìm X
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm nháp, bảng lớp.
 a) 400 + 50 + 0,07
 b) 30 + 0,5 + 0,04
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- HD rút ra cách chuyển hỗn số thành STP.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp.
 a) 6,251 : 7 ; b) 33,14 : 58
 c) 375,23 : 69
-Chữa bài, rút ra cách tìm số dư.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3)Củng cố - dặn dò.
- Nêu quy tắc chia 1 stp cho 1 stp
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Hs thực hiện : 0,603 : 0,09
 98,156 : 4,63
* Làm bảng phần a) và b).
- Phần c) và d) phải chuyển sang số thập phân để tính.
c) 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08
 = 107,08
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
a) 4 > 4,35 2 < 2,2
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả của phép chia và số dư.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
a) x = 15.
b) x = 25.
c) x = 15,625.
d) x = 10.
Rút kinh nghiệm 
Tiết 2
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, diễn cảm.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
* Hiểu được nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.
3- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phấn màu
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: Khổ thơ đầu
+ Đoạn 2: Khổ thơ 2
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1, 
+ Chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây dở ? 
* Cho học sinh đọc th ... c hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3)
-Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm BT4.
Mục tiêu: Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Làm BT5.
* Mục tiêu: Củng cố bài.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
Vì sao phải tôn trọng phụ nữ
* HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi ở BT3.
- Nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trong bài tập 4.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
* HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề ca ngợi phụ nữ.
- Đọc lại phần Ghi nhớ.
Tự học.
Luyện viết: Bài 15.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.
- Đọc lại những từ tìm được.
Thể dục.
Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Thỏ nhảy.
I/ Mục tiêu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi trò chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
b/ Trò chơi: “Thỏ nhảy ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp tập 8 động tác 1-2 lần.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiếng Việt ( ôn )
Luyện đọc diễn cảm: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: trang nghiêm ở đoạn đầu, vui, hồ hởi ở đoạn sau.
2- Hiểu được tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu.
3- Giáo dục hs lòng biết ơn thầy cô
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ., tranh..
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc 
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: (... khách quý ). 
+ Đoạn 2: (Tiếp ...chém nhát dao).
+ Đoạn 3: (chữ cái nào!)
+ Đoạn 4: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 4-5 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Tiếng Việt (ôn )
LTVC: Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc.
I/ Mục tiêu.
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về chủ đề hạnh phúc; hiểu nghĩa từ hạnh phúc.
- Biết trao đổi, tranh luận cùnh các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm nhóm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.
* Bài 4: DH bày tỏ thái độ.
- Nhận xét bổ sung thêm.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Chọn ý thích hợp nhất, nêu miệng 
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Các từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn. Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...
 -Lớp theo dõi, nhận xét.
*Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập
- Cử đại diện nêu kết quả.
Lịch sử.
Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
Nêu được sự khác biệt giữa chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, lược đồ chiến dịch Biên giới
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV sử dụng bản đồ để gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2 : (làm việc cả lớp)
- HD tìm hiểu vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
c/ Hoạt động 3: ( làm việc theo nhóm )
- Chia lớp thành bốn nhóm, HD thảo luận.
Hãy tường thuật trận đánh tiêu biểu nhất?
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
d/ Hoạt động 4: ( làm việc theo nhóm 4 )
+ Nêu điểm khác biệt giữa hai chiến dịch.
+Tấm gương chiến đấu dũng cảm.
+ Hình ảnh Bác Hồ...
+Quan sát tù binh Pháp bị bắt...
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
e/ Hoạt động 5:(làm việc cả lớp)
ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* HS xác định biên giới Việt - Trung trên bản đồ.
- Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi và trả lời.
HS rút ra ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Địa lí:
Thương mại và du lịch.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Biết sơ lược về các khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và trong sản xuất.
 Nêu tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, TP HCM và các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Hoạt động thương mại.
a)Hoạt động 1: (làm việc cá nhân )
* Bước 1: Nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk.
* Bước 2:
- Rút ra KL(Sgk).
2/ Ngành du lịch.
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: 
- HD quan sát hình ảnh và vốn hiểu biết của HS để trả lời câu hỏi của mục 2.
* Bước 2: HD trình bày kết quả làm việc.
Kết luận: sgk.
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc cá nhân.
- 3, 4 em trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Chỉ trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn.
- Quan sát hình ảnh rồi thảo luận nhóm đôi. 
- Cử đại diện báo cáo.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
* Đọc to nội dung chính trong bài.
Kĩ thuật*.
Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản. 
Thêu được cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác bắt đầu cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mẫu.
- HS nhắc lại cách cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.
*Thực hành cắt, khâu, thêu túi sách tay đơn giản.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 tuan 15 CKTKN.doc