Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường tiểu học Cẩm Yên

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường tiểu học Cẩm Yên

Toán (tiết 90): HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU: giúp học sinh:

- Hình thành được biểu tượng về hình thang

- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học

- Biết vẽ để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 5

- HS : Bộ đồ dùng Toán 5

 

doc 70 trang Người đăng hang30 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường tiểu học Cẩm Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán (tiết 90): Hình thang
I. Mục tiêu: giúp học sinh:
Hình thành được biểu tượng về hình thang
Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang và một số hình đã học
Biết vẽ để rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II. Chuẩn bị:
GV: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 5
HS : Bộ đồ dùng Toán 5
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ
- Nhận xét bài kiểm tra HK 1
B. Bài mới
1. Hình thành biểu tượng về hình thang
- GV cho HS quan sát hình vẽ cái thang trong sgk, quan sát hình thang ABCD trong sgk và trên bảng
- HS quan sát
2.Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
-Y/c HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.
 +Hình trên có mấy cạnh?
 +Có 2 cạnh song song nào với nhau?
- Quan sát và trả lời :
 +4 cạnh (AB và CD)
à nêu có 2 cạnh song song đối diện nhau.
Chốt kết luận: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song với nhau. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn CD ; đáy nhỏ AB).Hai cạnh kia gọi là 2 cạnh bên.
+ Giới thiệu đường cao hình thang AH ,độ dài của AH chính làchiều cao của hình thang.
+ Y/c HS quan sát và TLCH:
- Nhận xét về đường cao AH?Quan hệ ntn so với 2 đáy.
+GV kết luận đặc điểm hình thang
+Gọi HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm hình thang.
HS quan sát trả lời:
- Đường cao AH nối hai đáy AB và DC .Nó vuông góc với 2 đáy.
- 5 HS lên bảng
- Lớp quan sát ,lắng nghe.
3.Thực hành
Bài 1: Củng cố biểu tượng về hình thang
- Cho HS làm vào Sgk
- GV chữa, kết luận:H1,2,3,4,5,6 là hình thang.
- HS làm bài
- Kiểm tra chéo
Bài 2: Củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang
- HS tự làm bài
àGV nhấn mạnh :Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
- HS tự làm bài,nêu kết quả.
Bài 3: Thông qua việc vẽ nhằm rèn kỹ năng nhận dạng hình thang
- Cho HS vẽ vào vở ô li
- GV kiểm tra ,nhận xét.
- HS vẽ vào vở.
Bài 4: Giới thiệu hình thang vuông.
- Cho HS quan sát hình vẽ và nhận xét các cạnh ,góc.
à Kết luận:Hình thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông.
- HS quan sát ,nhận xét
4. Củng cố
- Câu hỏi: Có bao nhiêu hình thang?Nêu đặc điểm.
- HSTL
Toán(tiết 91): Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: giúp học sinh:
Hình thành công thức tính diện tích hình thang
Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II.Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sgk
HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
-Nêu đặc điểm của hình thang 
-Vẽ hình thang ABCD ,đường cao AH
-Vẽ hình thang vuông ABCD
-GV nhận xét ,cho điểm
-1 HS
-1 HS
-1 HS
-HS nhận xét ,bổ sung.
B.Bài mới
1.GTB
-Nêu mục đích tiết học,ghi đầu bài.
-HS nghe giảng ,ghi vở
2.Hình thành công thức tính diện tích hình thang
-Cắt hình thnag ABCD ,nêu ;tính diện tích hình thang đã cho.
-Xác định trung điểm cuả cạnh BClà M,được tam giác ABM ,rồi cắt rời tam giác ABM ,nối ghép như sgk để được tam giác ADK.
Câu hỏi: diện tích ABCD so với ADK?
-Nhận xét mối quan hệ giữa các cạnh của hình thang và hình tam giác mới tạo thành.
Vậy diện tích tamgiác ADK được tính ntn?
àDiện tích hình thang ABCD?
àGV kết luận và ghi công thức tính diện tích hình thang lên bảng.
-HS cắt hình thang và nhận xét.
+Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tamgiác ADK.
+Cạnh đáy DK của tamgiác chính là đáy lớn DC và đáy nhỏ AB của hình thang.
-HS nhắc lại công thức
3.Thực hành
Bài 1.Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
-Cho HS làm lần lượt từng hình vào vở.
-GV nhận xét
-HS làm vở 
-Báo cáo kết quả
Bài 2. HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông
Y/c HS tự làm
Y/c HS nhắc lại khái niệm hình thang vuôngà độ cao chính là cạnh vuông góc với đáy.
-GV nhận xét.
-HS làm,đổi chéo vở kiểm tra
-HS tự làm và báo cáo kết quả
Bài 3.HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải tích 
-Y/c 1HS đọc đề bài 
-Câu hỏi:Bìa toán cho biết gì?phải tìm gì?
àTrước hết phải tìm chiều cao của hình thang .
-GV đánh giá bài làm của HS và chữa bài.
-1 HS đọc
-Nghe GV gợi ý ,tự giải bài toán và nêu bài giải.
-Các HS khác nhận xét. 
4.Củng cố
Câu hỏi: Muốn tính hình thang ta làm thế nào?
-Vài HS trả lời
Toán(tiết 92): Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
	-Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
II.Chuẩn bị
-GV : Bảng phụ
-HS :
III.Các hoạt động dạy –học chủ yếu
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
-Cho 3 HS lên bảng ,tìm diện tích hình thang:
+Hình ABCD : đáy lớn 10cm;đáy nhỏ 5cm;chiều cao 7,5cm.
-GV nhận xét ,cho điểm
-3 HS lên bảng 
-Lớp làm nháp .
-Vài HS nhận xét bài làm của bạn.
B.Bài luyện tập
Bài 1.
HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và kỹ năng tính.
-GV nêu mục tiêu và ghi đầu bài lên bảng
-GV y/c tất cả các HS tự làm sau đó ktra chéo cho nhau
+Cho 3 HS làm bảng phụ
-GV đánh giá bài làm của HS
-HS ghi vở
-HS tự làm 
-Ktra chéo cho nhau
+Chữa bài và nhận xét trên bảng phụ.
Bài 2.
Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán
-GV y/c 1 HS đọc y/c bài 2 và suy nghĩ ,làm 3 bước:
+Tìm độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang
+Tính d.tích thửa ruộng đó
+Tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó.
-Y/c 1 HS lên trình bày bài giải
-GV đánh giá bài làm của HS và nêu bài giả mẫu.
-HS suy nghĩ và làm bài vào vở
-1 HS lên bảng,các HS khác nhận xét
Bài 3.
Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang
-Y/c HS quan sát và tự giải bài toán.
-Câu hỏi: Vì saolại có kết quả như vậy?
-GV đánh giábài làm của HS
-HS làm bài và lý giải vì sao có kết quả như vậy.
-HS khác nhận xét
4.Củng cố
Chơi trò chơi:”Ai nhanh nhất”
-GV nêu:Hãy vẽ cho cô1 hthang có ch.cao 10cm;đáy nhỏ 8cm;đáy lớn 15cm.
+GV khen ngợi HS làm nhanh và ktra sản phẩm của HS
? Nxét gì về diện tích của hình mà các con cắt được?
-HS thi cắt
-HS trình bày sản phẩm .
-Diện tích bằng nhau,vì có số đo đáy và chiều cao giống nhau.
Toán(tiết 93) : Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác ,hình thang
-Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm.
II. Chuẩn bị :
-GV :
-HS :
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu :
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ 
-HS lên tính diện tích tam giác 
-HS lên tính dtích hthang theo số đo GV ghi bảng
-GV nhận xét cho điểm
-2 HS lên bảng 
-Lớp làm nháp
-Các HS khác nhận xét
B.Bài luyện tập chung
Bài 1.
Củng cố kỹ năng vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tam giác
-GV miêu tả và ghi đầu bài lên bảng
? Bài 1 y/c gì?
? Thế nào là tam giác vuông?
-Y/c HS tự làm vào vở
-Y/c HS đọc kết quả từng trường hợp
-GV đánh giá bài làm của HS
-HS đọc và trả lời
-HS làm vào vở
-HS đổi vở kra cho nhau
-HS khác nhận xét
Bài 2.
HS vận dụng công thức tính dtích hình thang trong tình huống có y/c phân tích hình vẽ tổng hợp.
-Y/c HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
+Muốn biết dtích hthang ABED lớn hơn dtích tam giác BEC ta làm thế nào?
-Y/c HS tự làm bài vào vở
+ 1 HS làm bảng phụ
-GV đánh giá bài làm của HS
-HS quan sát và trả lời
+ta phải tính dtích hai hình
+Lấy dtích hình thang trừ dtích tam giác.
-HS làm bài 
-Nxét bài trên bảng phụ
Bài 3.
Củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm và diện tích hình thang
-Y/c 1HS đọc đề bài
-Y/c HS nêu hướng giải bài toán
-GV kết luận hướng giải và y/c HS tự làm bài.
a) Diện tích mảnh vườn hình thang là:
 (50 + 70)x40 : 2= 2400(m²)
 Diện tích trồng đu đủ là:
 2400: 100 x 30= 720(m²)
 Số cây đu đủ trồng được là :
 720 : 1,5=480(cây)
b) Diện tích trồng chuối là:
 2400 : 100x 25=600(m²)
 Số cây chuối trồng được là:
 600 : 1=600 (cây)
 Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 -480 =120(cây)
 Đáp số:a) 480 cây
 b) 120 cây
4.Củng cố
-Nêu cách tìm tỉ số phần trăm
-Nêu cách tính diện tích tam giác ,hình thang.
Toán(tiết 94) : Hình tròn-Đường tròn
I.Mục Tiêu: Giúp HS 
-Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như: tâm,bán kính,đường kính
-Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.
II.Chuẩn bị:
-GV : Chuẩn bị bảng phụ và bộ đồ dạy học toán 5
-HS : Thước kẻ, compa
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
-Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 HS lên tính diện tích hình thang ABCD,biết đáy lớn bằng 12cm,đáy bé bằng 2/3 độ dài đáy lớn,đường cao gấp 2 lần đáy bé.
-GV đánh giá kết quả,cho điểm HS
-2 HS lên bảng
-Lớp làm nháp
-Nhận xét bài làm của bạn
B.Bài mới
1.GTB
-GV nêu mục tiêu giờ học ,ghi đầu bài lên bảng.
-HS ghi vở
2.Giới thiệu về hình tròn ,đường tròn
-GV đưa ra 1 tấm bìa hình tròn ,chỉ tay trên mặt tấm bìa và nói:”Đây là hình tròn”
-GV dùng compa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói:”Đầu chì của compa vạch ra một đường tròn”.
-Điểm chính giữa hình tròn là tâm.Bây giờ côlấy một điểm trên đường tròn ,nối tâm với điểm đó ,đoạn thẳng vừa được nối chính là bán kính của hình tròn.
-GV giới thiệu tiếp cách tạo dựng đường kính:”Đoạn thẳng nối 2 điểm của đường tròn đi qua tâm là đường kính “.
-HS quan sát
-HS dùng compa vẽ trên giấy một hình tròn.
-HS quan sát và thao tác tìm bán kính đường tròn 
Rút ra kết luận : Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau.
-HS thực hiện và nhận xét:Đường kính gấp 2 lần bán kính.
3.Luyện tập thực hành
Bài 1+2 :
Rèn luyện kỹ năng sử dụng compa để vẽ hình tròn.
-GV cho HS vẽ hình tròn vào vở 
-GV đi nhắc nhở ,uốn nắn và giúp đỡ những HS còn chậm.
-HS thực hành vẽ hình tròn bằng compa vào vở
Bài 3:
Rèn luyện kỹ năng về phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn .
-GV cho HS nxét hình vẽ trong sgk và thực hành vẽ vào vở.
-GV đi kiểm tra ,uốn nắn HS
Lưu ý:cách sử dụng compa cho đúng.
-HS quan sát ,nhận xét và thực hành.
4.Củng cố-dặn dò
? GV : Đưa ra tấm bìa hình trò ... n?
-GVchốt
-Hs tự làm bài vào vở
-Trình bày kết quả
-Nhận xét bài làm
-HSTL : phải đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi trừ bình thường.
Bài 4
áp dụng giải toán 
-Cho HS nêu bài toán
? Ta làm như thế nào
-Y/c HS tự đặt lời giải và giải bài toán.
-Gv chốt bài giải đúng
- Hai sự kiện trên cách nhau số năm là:
 1961 – 1492 = 469 (năm)
 Đ/s : 469 năm
-HS nêu cách làm,đọc phép trừ tương ứng.
-HS làm vào vở
-1 số trình bày cách làm
-Lớp nhận xét
4.Củng cố
- Cho HS thi làm nhanh 2 phép tính
 4 gìơ 45 phút + 6 giờ 35 phút =?
-HS làm nhanh ra nháp
-Trình bày kết quả 
 9 giờ – 7 giờ 15 phút = ?
àGV phỏng vấn cách làm ,nhận xét
-Khen ngợi HS đã làm tốt.
-Nhận xét ai là người nhanh, đúng nhất?
Toán(tiết 126): Nhân số đo thòi gian với một số
I.Mục Tiêu: Giúp HS :
-Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số 
-Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn
II.Chuẩn bị:
-GV :
-HS :
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
-Cho 2 HS lên thực hiện phép tính:
 4 giờ 15 phút + 5 gìơ 45 phút?
 2 giờ 20 phút - 1 giờ 30 phút?
-GV đánh giá kết quả bài làm của HS
-Lớp làm nháp
-HS khác nhận xét
B.Bài mới
1.GTB
2.Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số
-GV nêu mục tiêu ,ghi tên bài lên bảng 
-Y/c 1 HS đọc bài toánVD1
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
-Ta cần đặt tính như thế nào?
(1 HS đặt : 1 giờ 10 phút 
 x 3
 3 giờ 30 phút
-VD2:
+Y/c HS đọc bài toán và lớp nêu tên phép tính : 3 giờ 15 phút x 5 = ?
+ Cho HS tự đặt tính và tính 
 3 giờ 15 phút 
 x 5
 15 giờ 75 phút
? 15 giờ 75 phút còn có thể có kết quả nào khác không?
à 75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy: 3 giờ 15 phút x 3 = 16 giờ 15 phút.
* Khi nhân số đo thời gian với một ta cần phải lưư ý gì?
-Nếu nhân số đo với đơn vị là phút,giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì ta làm thế nào?
( y/c 1 số HS nêu lại)
-HS ghi vở
-Theo dõi ,suy nghĩ nêu ra phép tính tương ứng.
-HS đặt tính và tính
-Nêu lại các bước tính
-Lớp suy nghĩ ,nêu phép tính tương ứng.
-HS tự đặt tính và tính
-HSTL nhóm đôi và nhận xét.
-Cần đổi 75 phút ra giờ và phút.
-HS trả lời:
+Ta nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó.
+Ta phải thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
3.Luyện tập
Bài 1.
Thực hiện phép nhân số đo thời gian.
-Y/c HS tự làm bài tập vào vở
-Gọi 6 HS trình bày kết quả nối tiếp
-GV nhận xét ,đánh giá.
-HS tự thực hiện phép tính vào vở.
-Nối tiếp đọc kết quả 
-Đổi vở kiểm tả
Bài 2
Vận dụng giải toán
4.Củng cố
-Cho HS đọc đề toán
? ta cần phải làm thế nào?
-Gọi 1 HS chữa bài.
-GV đánh giá ,chốt cách giải đúng.
-Y/c 1 số HS nêu lại cách nhân số đo thời gian
-Lớp theo dõi 
-Nêu cách giải và tự giải.
-Nhận xét bài bạn.
-2,3 HS nhắc lại.
Toán(tiêt 127): Chia số đo thời gian cho một số.
I.Mục Tiêu: Giúp HS:
-biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
-Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II.Chuẩn bị:
-GV :
-HS :
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
-Kiểm tra HS lên thực hiện phép tính:
 15 giừo 30 phút x 2=?
 4 giờ 35 phút x 3 =?
-Gv nhận xét ,đánh giá bài làm của HS
-2 HS lên bảng 
-Lớp làm nháp
-Nhận xét bài làm của bạn.
B.Bài mới
1.GTB
2.Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số
-Gv nêu mtiêu,ghi tên bài
-VD1 : y/c 1 HS đọc VD1 
-Lớp nêu phép tính tương ứng
 12 phút 30 giây : 3 
+Để thực hiện ,ta cần phải đặt tính : GVHD đặt thẳng hàng ,thẳng cột:
 42 phút 30 giây : 3 
-Gv thao tác ,vừa nêu
? Nhận xét cô đã thực hiện thế nào?
VD 2: Cho HS đọc đề và nêu phép tính
-Y/c HS lên đặt tính
 7 giờ 40 phút : 4
-Nhận xét : 7 giờ 40 phút : 4 = 1giờ55phút
vậy khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số ta làm thế nào?
-Y/c 1 số HS nêu phần nhận xét.
-Lớp ghi vở
-Lớp theo dõi và nêu phép tính.
-Hs quan sát,theo dõi 
-Hs theo dõi ,lắng nghe.
- 2 3 HS nhận xét,lớp lắng nghe ,bổ sung (nếu còn)
-HS nêu phép tính
-Hs đặt tính ra nháp và thực hiện phép tính.
-HSTL nhóm và nêu nhận xét: cần đổi 3 giờ ra phút rồi cộng với 40 phút rồi chia tiếp.
-HS nêu nhận xét.
3.Luyện tập 
Bài 1
Thực hành tính chia
-Y/c HS tự làm bài vào vở
-Gọi nối tiếp chữa bài
+Gv chốt kết quả
-HS làm bài vào vở
-Nối tiếp nêu kết quả
-HS khác nhận xét
Bài 2
Vận dụng giải toán
4.Củng cố
-Y/c 1 HS đọc đề bài
? Ta làm thế nào?
-1 số HS lên bảng chữa
-GV chốt cách giải đúng.
-Y/ c 1 số HS nêu lại cách chia số đo thời gian 
-Lớp theo dõi 
-Hs nêu cách giải và tự làm vào vở.
-Lớp nhận xét
-1 số HS nêu.
Toán(tiết 128): Luyện tập
I.Mục Tiêu: Giúp HS :
-Rèn luyện kỹ năng nhân và chia số đo thời gian 
-Vận dụng tính giá trị cảu biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
II.Chuẩn bị:
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
-Nêu cách nhân ,chia số đo thời gian
-Gv đánh giá,nhận xét kết quả
-2 ,3 HS 
-Lớp nhận xét ,bổ sung.
B.Luyện tập
Bài 1,
Thực hiện nhân chia số đo thời gian 
-Y/c 1 HS đọc đề Bài 1
-Gv cho HS tự làm bài
-GV thống nhất kết quả cho cả lóp.
-Lóp theo dõi làm bài vào vở 
-Chữa bài ,nhận xét
Bài 2
Thực hiện tính gía trị của biểu thức với số đo thưòi gian
? Nhận xét các phép tính trong bài 2
? Tính giá trị của biểu thức ta cần làm thế nào?
-Hãy làm BT 2 vào vở
-Y/c 4 HS lên làm 4 phần
HS khác nhận xét,bổ sung.
-Thống nhất kết quả 
-Cho HS đọc đề bài
-Các phép tính dạng biểu thức 
-HSTL và tự làm bài vào vở
-Chữa bài ,nhận xét.
Bài 3
áp dụng giải toán
-? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Y/c HS tóm tắt đề toán rồi giải
+Cho 1HS làm bảng nhóm
-Trình bày bài toán ,lóp nhận xét,thống nhất kết quả.
?Có ai làm cách khác 
à bài toán có thể giải bằng 2 cách khác nhau.
 Đ/số : 17 giờ
-Lớp theo dõi
1 sản phẩm : 8 phút
7 sản phẩm : ? phút
8 sản phẩm : ? phút
-HS tự giải toán sau đó trao đổi về cách giải và đáp số,
-HS có thể làm theo 2 cách.
Bài 4
So sánh số đo thưòi gian
-Y/c HS tự làm bài
? Để làm đúng ,ta làm như thế nào?
(tính toán kết quả cảu các vế sau đó so sánh chúng với nhau)
-Lớp làm sgk
-Chữa bài
-Nhận xét.
4.Củng cố
- Nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- 1 số HS nêu lại.
Toán(tiết 129): Luyện tập chung
I.Mục Tiêu: Giúp HS:
-Rèn cho HS kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II.Chuẩn bị:
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ 
-Cho 4 HS nối tiếp nêu lại cách cộng,trừ,nhân,chia số đo thời gian.
-4 HS trả lời
-Lớp theo dõi,nhận xét.
B.Luyện tập 
Bài 1
Ôn cộng ,trừ , nhân, chia số đo thời gain
-Y/c HS tự làm bài
-Cho 4HS lên chữa bài
-Y/c lớp nhận xét ,bổ sung
-GV thống nhất kết quả
-HS tự làm bài tập vào vở
-Lớp nhận xét ,bổ sung.
Bài 2
Tính giá trị của biểu thức số đo thời gian
-Cho HS tự làm bài vào vở
-Gọi 4 HS chữa bài
-Gv hỏi HS về cách làm
-Thống nhất kết quả đúng.
-HS tự làm bài vào vở
-4 HS chữa bài
-Lớp nhận xét , bổ sung.
Bài 3
áp dụng giải toán
-Cho 1 HS đọc đề bài
? Để biết được kết quả nào đúng ta cần phải làm gì?
-Y/c HS tự làm bài tập
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài 
-GV hỏi về cách làm
-Thống nhất kết quả. (B: 35 phút)
-Lớp theo dõi phải tính toán xem Hồng đến lúc mấy giờ?(10h45phút + 15 phút).Sau đó, trừ đi thời gian của lúc Hương đến .
-HS chữa bài
-Lớp nhận xét ,bổ sung
Bài 4
-Y/c HS đọc đề bài
-Hãy thảo luận nhóm 4 để làm bài
-Y/c các nhóm trình bày kết quả
-Chữa bài :các nhóm khác nhận xét và thống nhất kết quả.
?Từ Hà nội đến Lào cai 
 22 giờ à 6 giờ
Các con tính như thế nào?
(phần này có thể trả lời cả lớp)
-HS đọc đề bài
-HS trả lời nhóm 4 và làm bài vào bảng nhóm
-Nhận xét,thống nhất kết quả.
(22 giừo hôm trước đến 6 giừo hôm sau ,vậy ta lấy:
(24 giờ – 22 giờ ) + 6 giờ = 8giờ
4.Củng cố
-Gv nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị tiết sau: Vận tốc.
Toán(tiết 130): Vận tốc
I.Mục Tiêu: Giúp HS:
-Bước đầu có khái niệm về vận tốc,đơn vị đo vận tốc.
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II.Chuẩn bị:
III.các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp hình thức tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
-Gọi 4 HS lên bảng: Tính 
a) 1 giờ 45 phút + 2 giờ 19 phút
b) 2giờ 10 phút – 1 giờ 30 phút
c) 10 giờ 25 phút : 5
d) 3 giờ 40 phút x 4
-Gv nhận xét ,đánh giá kết quả của HS
-4 HS lên bảng,lớp làm nháp theo dãy,
Dãy 1: a , 3 : c
 2 : b , 4 : d
-Nhận xét ,bổ sung bài của bạn
B.Bài mới
1.GTB 
2.Giới thiệu khái niệm vận tốc
-GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng
-Gv nêu bài toán ,HS suy nghĩ tìm kết quả
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được :
 170 : 4 = 42,5(km)
àMỗi giờ ôtô đi được 42,5 km .Ta nói vận tốc trung bình của ôtô hay nói vắn tắt :Vận tốc cảu ôtô là bốn mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ.Viết tắt là 42,5 km/giờ(viết bảng)
Vận tốc của ôtô là: 170 : 4 = 42,5(km/giờ)
à Nhấn mạnh :Đơn vị vận tốc ở bài toán này là km/h
+Vừa rồi ta tìm vận tốc của ôtô ta được làm thế nào?
 170 km : quãng đường đi được
 4 giờ : Thời gian đi
-Nếu gọi quãng đường là s
 thời gian là t
 vận tôcs là v
à Hãy lập công thức tính vận tốc 
+Cho HS liên hệ thực tế,
ố Khái niệm vận tốc để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động 
-HS ghi vở
-HS suy nghĩ, làm bài
-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp
-ta lấy 170 : 4 
à lấy quãng đường đo được chia cho thời gian đã đi.
-HS viết: v = s : t
à 1 số HS nhắc lại nối tiếp.
Bài toán 2
-Y/c HS nêu bài toán
-1 HS trình bày bài toán 
àĐơn vị vận tốc của bài này ?
àGọi 2,3 HS nhắc lại cách tính vận tốc
-HS nêu và tự tìm kết quả
- m/s(mét/giây)
3.Thực hành
Bài 1
Tính vận tốc 
Bài 2
Tính vận tốc 
Bài 3 
4.Củng cố
-Y/c HS đọc đề toán
- 1 HS chữa bài
-GV nhận xét kết quả
-Cho HS đọc y/c bài toán
-Cho 1 HS chữa bài
-Chốt kết quả đúng
? Để tính được vận tốc với đơn vị đo là m/s ta cần làm gì?
-Y/c HS tự làm bài và chữa bài;kết quả : 5m/s
-1 số HS nêu lại cách tính và công thức tính vận tốc.
-Lớp theo dõi và tự làm bài.
-Nhận xét bài bạn
-Hs tự làm bài vào vở
-Nhận xét bài của bạn
-Đổi 1 phút 20 giây = 80 giây
-HS tự làm bài và chữa bài
-1 số Hs nối tiếp nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5(16).doc